I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
+ Hiểu khái niệm hệ BPT bậc nhất hai ẩn, nghiệm và miền nghiệm của chúng.
+ XĐ miền nghiệm của hệ BPT bậc nhất hai ẩn.
+ Áp dụng vào bài toán kinh tế.
2. Kỹ năng
+ Biểu diễn tập nghiệm của hệ BPT bậc nhất hai ẩn trên mặt phẳng tọa độ.
3. Tư duy
+ Biết quy lạ về quen
+ Rèn luyện tư duy logic.
4. Thái độ
Cẩn thận chính xác trong lập luận và trình bày.
II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.
1. Thực tiễn: HS đã được học về BPT bậc nhất hai ẩn, biểu diễn HH tập N của BPT bậc nhất hai ẩn ở tiết trước.Cần ôn lại.
2. Phương tiện:
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC.
- Cơ bản dùng PP gợi mở vấn đáp .
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC.
3 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1027 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 năm học 2006- 2007 Tiết 38 Bất phương trình bậc nhất hai ẩn (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 38
Bất pt bậc nhất hai ẩn (t2)
Ngày soạn : 22.01.2007
Ngày giảng: 25.01.2007
Mục tiêu
Kiến thức:
+ Hiểu khái niệm hệ BPT bậc nhất hai ẩn, nghiệm và miền nghiệm của chúng.
+ XĐ miền nghiệm của hệ BPT bậc nhất hai ẩn.
+ áp dụng vào bài toán kinh tế.
Kỹ năng
+ Biểu diễn tập nghiệm của hệ BPT bậc nhất hai ẩn trên mặt phẳng tọa độ.
Tư duy
+ Biết quy lạ về quen
+ Rèn luyện tư duy logic.
Thái độ
Cẩn thận chính xác trong lập luận và trình bày.
Chuẩn bị phương tiện dạy học.
Thực tiễn: HS đã được học về BPT bậc nhất hai ẩn, biểu diễn HH tập N của BPT bậc nhất hai ẩn ở tiết trước.Cần ôn lại.
Phương tiện:
Phương pháp dạy học.
Cơ bản dùng PP gợi mở vấn đáp .
Tiến trình bài học.
ổn định lớp:
10B1 Sĩ số 36 vắng:
Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: ĐNBPT bậc nhất hai ẩn, miền N của BPT bậc nhất hai ẩn.
Biểu diễn HH tập N của BPT
Bài mới.
Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
*) Định nghĩa: (SGK-T96)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
? Lấy một vài VD về BPT bậc nhất hai ẩn.
.Nếu cho các BPT này đồng thời xẩy ra ta có hệ BPT bậc nhất hai ẩn.
.HD: Cách giải hệ BPT bậc nhất hai ẩn.
XĐ miền N của hệ.
+ HS lấy các VD:
+ Ghi nhận KT.
Ví dụ: Biểu diễn HH tập N của hệ BPT bậc nhất hai ẩn. (I)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
? Biến đổi hệ (I) về dạng TQ
? Dựng các đường thẳng
(d1): 3x+y-6=0.
(d2): x+y-4=0.
(d3): x=0( trục tung)
(d4): y=0( trục hoành)
?Thay tđô M(1;1) vào VT của các BPT
có VT1=?KL?
VT2=?KL?
? KL miền N của hệ BPT đã cho?
+(I)
+ HS lên bảng dựng.
O
A
B
C
VT1=-2<0M(1;1)miền N.
VT2=-4<0M(1;1)miền N.
M(1;1) miền N của BPT (3) và (4)
+ KL: Miền N là miền tứ giác OABC kể cả biên.
áp dụng vào bài toán kinh tế.
Bài toán: (SGK-T97)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Gọi HS đọc bài toán, tóm tắt BT.
? Gọi x,y theo TT là số tấn SP loại I, II sx trong 1 ngày, ĐK của x và y?
? XĐ số tiền lãi mỗi ngày?
? Số giờ làm việc của máy M1, M2
( mỗi ngày)
? Theo bài ra mỗi ngày máy M1 làm việc không quá 6 giờ nên ta có?
? Tương tự máy M2 làm việc không quá 4 giờ
? Vậy x, y phải thỏa mãn hệ BPT nào?
Khi đó BT trở thành tìm trong các N của hệ BPT (II) N (x;y):L= 2.x+1,6.y lớn nhất.
HD dẫn HS thực hiện.
+ HS đọc BT.
+ Tóm tắt BT.
+ ĐK:
+ Tiền lãi mỗi ngày L= 2.x+1,6.y( triệu đồng)
+ Máy M1: 3x+y , máy M2 : x+y.
+
+
+ x,y phải thỏa mãn hệ BPT (II)
4. Củng cố :
*) Biểu diễn HH tập N của BPT bậc nhất hai ẩn.
B1 : TXĐ.
B2 : Dựng đường thẳng (d) : ax+by+c=0.
B3 : Lấy một điểm M0(x0;y0)(d).
B4 : Tính ax0+by0+c.
B5 : Kết luận.
*) Xác định miền N của hệ BPT bậc nhất hai ẩn.
5. Dặn dò: Về nhà làm bài tập SGK.
File đính kèm:
- T38.doc