I. Mục tiêu
1. Về kiến thức
+) Biết lấy ví dụ về tập hợp.
+) Nắm đc các cách xác định 1 tập hợp.
+) Hiểu đc KN tập con, hai tập hợp bằng nhau.
+) Nắm đc một số tập con của tập số thực.
+) Nắm đc ĐN các phép toán trên tập hợp: Phép hợp, phép giao, phép lấy phần bù, phép lấy hiệu.
2. Về kỹ năng
+) Biết cách cho 1 tập hợp bằng hai cách.
+) Biết cáh tìm hợp, giao, phần bù, hiệu của các tập hợp đã cho và mô tả tập hợp đc sau khi thực hiện xong phép toán.
+) Biết sử dụng các kí hiệu và phép toán tập hợp để phát biểu các bài toán và diến đạt suy luận toán học 1 cách sáng sủa, mạch lạc.
+) Biết sử dụng biểu đồ Ven để biểu diễn quan hệ giữa các tập hợp và các phép toán trên tập hợp.
3. Về tư duy
+) Hiểu được các phép toán về giao, hợp, phần bù, hiệu.
+) Biết quy lạ về quyen.
4. Về thái độ
- Cẩn thận, chính xác.
- Biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn.
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học.
1. Về thực tiễn
- H/s đã được học về tập hợp ở các lớp dưới.
2. Phương tiện.
- Chuẩn bị các phiếu học tập
- Chuẩn bị các bảng kết quả của mỗi hoạt động.
4 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 931 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 năm học 2006- 2007 Tiết 7 Tập hợp và các phép toán trên tập hợp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 7
Bài 3 tập hợp và các phép
toán trên tập hợp
Ngày soạn: 22.09.2006
Ngày giảng: 25.09.2006
Mục tiêu
Về kiến thức
+) Biết lấy ví dụ về tập hợp.
+) Nắm đc các cách xác định 1 tập hợp.
+) Hiểu đc KN tập con, hai tập hợp bằng nhau.
+) Nắm đc một số tập con của tập số thực.
+) Nắm đc ĐN các phép toán trên tập hợp: Phép hợp, phép giao, phép lấy phần bù, phép lấy hiệu.
Về kỹ năng
+) Biết cách cho 1 tập hợp bằng hai cách.
+) Biết cáh tìm hợp, giao, phần bù, hiệu của các tập hợp đã cho và mô tả tập hợp đc sau khi thực hiện xong phép toán.
+) Biết sử dụng các kí hiệu và phép toán tập hợp để phát biểu các bài toán và diến đạt suy luận toán học 1 cách sáng sủa, mạch lạc.
+) Biết sử dụng biểu đồ Ven để biểu diễn quan hệ giữa các tập hợp và các phép toán trên tập hợp.
Về tư duy
+) Hiểu được các phép toán về giao, hợp, phần bù, hiệu.
+) Biết quy lạ về quyen.
Về thái độ
Cẩn thận, chính xác.
Biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn.
Chuẩn bị phương tiện dạy học.
Về thực tiễn
H/s đã được học về tập hợp ở các lớp dưới.
Phương tiện.
Chuẩn bị các phiếu học tập
Chuẩn bị các bảng kết quả của mỗi hoạt động.
PPDH
Cơ bản dùng PP gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy đan xen các hoạt động nhóm.
Tiến trình bài học.
ổn định lớp
10 A1: 10 A2:
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động 1. Giới thiệu tập hợp và các cách xác định tập hợp.
. Tập hợp là 1 khái niệm cơ bản của Toán học. Ta hiểu KN tập hợp qua các VD như:..
. Ta thường cho 1 tập hợp bằng các cách sau:
+) Kiệt kê các phần tử.
Nếu số phần tử không quá nhiều? Ví dụ?
Nếu số phần tử quá nhiều? Ví dụ?
+) Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử. Ví dụ?
+) Ví dụ: D={xZ/ x2+2x+5=0}=.
Liệt kê các PT của D.
Khi đó ta gọi tập trên là tập rỗng. Kn?
+)Tập rỗng?
. Lấy VD:
+) Tập hợp các H/s lớp 10 A1
+) Tập hợp các số tự nhiên
. Ví dụ:
+) Tập hợp các ước nguyên dương của 12
+) Tập hợp các số tự nhiên lẻ nhỏ hơn 100.
+) Tập hợp các nghiệm nguyên của PT x2+4x-5=0 ta viết
D={xZ/ x2+4x-5=0}={1;-5}
. Là tập hợp không có phần tử nào.
. ĐN?
2. Hoạt động 2. Giới thiệu KN tập con.
Cho A = {1;3} và B={1;2;3;4}
Nhận xét ? về các PT của A và B. Khi đó ta nói A là tập con của B.
a. ĐN ( SGK - 16)
AB
b. Các tính chất.
. AB và BC thì AC.
. AA. Với mọi A
. A. Với mọi A
c. Biểu đồ Ven.
. Các PT có mặt trong A đều có mặt trong B.
. Tính chất?
3. Hoạt động 3. Giới thiệu KN tập hợp bằng nhau.
Cho A = { 1; 2;3;6}
B = { Các ước nguyên dương của 6}
Nhận xét ? về các PT của A và B
Khi đó ta nói A và B là hai tập bằng nhau.
ĐN - SGK- 17.
A=B và BA.
. Liệt kê các PT của B.
. Ta thấy các PT có mặt trong A đều có mặt trong B và ngược lại.
4. Hoạt động 4. Giới thiệu 1 số các tập con của tập hợp số thực.
Treo bảng phụ và giải thích các KN: Khoảng, đoạn...
. Ví dụ: ( Phiếu học tập số 1) H6 - SGK - 18
. Quan sát và về xem thêm SGK.
5. Hoạt động 5. Giới thiệu 1 số các phép toán trên tập hợp.
Cho hai tập hợp:
A={1;3;5;6}
B={2;3;4;6}
Xét tập hợp:
C = {1;2;3;4;5;6}
D= {3;5}
H= {1;5}
. Nhận xét ? về các Ptử của tập C.
Tập C như vậy gọi là hợp của hai tập A và B.
a. Phép hợp:
{x/ xA hoặc x B}
Hay x
. Biểu đồ Ven.
. Nhận xét ? về các PT của tập D? Tập D gọi là giao của hai tập hợp.
b. Phép giao:
{x/ xA và x B}
Hay x
. Biểu đồ Ven.
c. Phép lấy phần bù:
Cho A={1;3;5;6}
E = {1;2;3;4;5;6}
Xét tập hợp: F = {2;4}
Nhận xét về quan hệ bao hàm của tập A và E.
Nhận xét về các PT của F so với A và E.
Tập F như vậy gọi là phần bù của A trong E.
. ĐN - SGK - 19
. Biểu đồ Ven
d. Phép lấy hiệu:
Nhận xét ? về các PT của tập H so với A và B.
. ĐN - SGK - 20.
. Biểu đồ Ven.
. Gồm các PT thuộc A hoặc thuộc B
. Gồm các PT thuộc A và thuộc B
. Ta thấy A E và các PT của F thuộc E mà không thuộc A.
. Gồm các PT thuộc A nhưng không thuộc B
Củng cố
(Phiếu học tập số 2)
Cho A = [-2;5] B= (-1;7)
Xác định: AB, AB. A/B, B/A. Biểu diễn các tập trên trục số.
5. dặn dò
Bài tập về nhà: 22 đến 30.
Phiếu học tập số 1:
Hãy ghép mỗi ý ở cột trái với một ý ở cột phải có cùng một nội dung thành cặp
x [-2;4)
x (-1;3)
x [3;5]
x (5;10]
3x5
-2x<4
3<x<5
-1<x<3
5 <x10
Phiếu học tập số 2:
Cho A = [-2;5] B= (-1;7)
Xác định: AB, B/A. Biểu diễn các tập trên trục số. ( Nhóm 1 đến 5)
Xác định AB, A/B. Biểu diễn các tập trên trục số.
( Nhóm 6 đến 11)
File đính kèm:
- T 7.doc