I/ Mục tiêu bài dạy :
1) Kiến thức :
- Khái niệm phương trình một ẩn , xác định điều kiện của phương trình .
- Phương trình tương đương và phương trình hệ quả
2) Kỹ năng :
- Biết xác định điều kiện của phương trình . Phương trình tương đương và phương trình hệ quả .
3) Tư duy : Hiểu được các khái niệm phương trình một ẩn , xác định điều kiện của phương trình . Phương trình tương đương và phương trình hệ quả .
4) Thái độ : Cẩn thận trong tính toán và trình bày . Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn
II/ Phương tiện dạy học :
- Giáo án , SGK ,STK , phấn màu.
- Bảng phụ
- Phiếu trả lời câu hỏi
III/ Phương pháp dạy học :
- Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở.
- Nhóm nhỏ , nêu VĐ và PHVĐ
IV/ Tiến trình bài học và các hoạt động :
Hoạt động 1 : Phương trình một ẩn
4 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 903 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 năm học 2008- 2009 Bài 1 Đại cương về phương trình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9 CHƯƠNG III: Ngày soạn: 29/09/08
Tiết: 17 PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH Ngày dạy:
§1: ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH
----&----
I/ Mục tiêu bài dạy :
1) Kiến thức :
- Khái niệm phương trình một ẩn , xác định điều kiện của phương trình .
- Phương trình tương đương và phương trình hệ quả
2) Kỹ năng :
- Biết xác định điều kiện của phương trình . Phương trình tương đương và phương trình hệ quả .
3) Tư duy : Hiểu được các khái niệm phương trình một ẩn , xác định điều kiện của phương trình . Phương trình tương đương và phương trình hệ quả .
4) Thái độ : Cẩn thận trong tính toán và trình bày . Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn
II/ Phương tiện dạy học :
- Giáo án , SGK ,STK , phấn màu.
- Bảng phụ
- Phiếu trả lời câu hỏi
III/ Phương pháp dạy học :
- Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở.
- Nhóm nhỏ , nêu VĐ và PHVĐ
IV/ Tiến trình bài học và các hoạt động :
Hoạt động 1 : Phương trình một ẩn
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
-Cho HS làm HĐ1 sgk
-HĐ1 sgk ?
-Định nghĩa như sgk
-Chú ý sgk
-Suy nghĩ trả lời
-Nhận xét
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Đn sgk
- Chú ý sgk
I.Khái niệm phương trình :
1) Phương trình một ẩn : (sgk)
-Phương trình ẩn x dạng :
-Có để thì là nghiệm
-Tìm nghiệm là gpt
-Pt không có nghiệm ta nói ptvn
Chú ý : sgk
Hoạt động 2 : Điều kiện của một phương trình
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
-HĐ2 sgk ?
-Điều kiện của một phương trình?
“Giá trị của x để có nghĩa”
-HĐ3 sgk ?
-Xem và trả lời HĐ2 sgk
-Nhận xét
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức
-HĐ2 sgk
-Nhận xét
-Chỉnh sửa hoàn thiện
2) Điều kiện của một phương trình :(sgk)
Hoạt động 3 : Phương trình nhiều ẩn
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
-Hình thành như sgk
-Nêu số ẩn từng pt sgk ?
-Thế nào là nghiệm của pt ?
-Xem sgk
-Trả lời
-Nhận xét
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức
3) Phương trình nhiều ẩn:
(sgk)
Hoạt động 4: Phương trình chứa tham số
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
-Hình thành như sgk
-Ngoài ẩn còn có chữ cái xem như những hằng số đgl tham số
-Cho VD pt chứa tham số ?
-Xem sgk
-Trả lời
-Nhận xét
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức
3) Phương trình chứa tham số:
(sgk)
PT : tham số m
Củng cố :
Câu 1: Nội dung cơ bản đã được học ?
Câu 2: Tìm điều kiện pt BT3,4/57/sgk
BT4/57/sgk
a) b) c) d)
Dặn dò : Xem lại BT3,4/57/sgk
Xem bài và soạn bài trước ở nhà phần II bài “ĐẠI CƯƠNG PHƯƠNG TRÌNH”
Định nghĩa phương trình tương đương ? Phương trình hệ quả ?
Giải phương trình
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THAM KHẢO :
1. Hai phương trình được gọi là tương đương khi :
a. Cĩ cùng dạng phương trình ; b. Cĩ cùng tập xác định
c. Cĩ cùng tập hợp nghiệm ; d. Cả a, b, c đều đúng
2. Trong các khẳng định sau, phép biến đổi nào là tương đương :
; d. Cả a, b, c đều sai .
3. Cho phương trình : f1(x) = g1(x) (1) ; f2(x) = g2(x) (2) ; f1(x) + f2(x) = g2(x) + g2(x) (3).
4. Điều kiện xác định của phương trình - 5 = là :
a. ; b. ; c. C ; d. D = R
5. Điều kiện xác định của phương trình + = là :
a. (3 ; +¥) ; c ; b ; d.
6. Điều kiện xác định của phương trình là :
a. x ≥ 2 ; b. x < 7 ; c. 2 ≤ x ≤ 7 ; d. 2 ≤ x < 7
7. Điều kiện xác định của phương trình = là :
a. (1 ; +) ; b. ; c. ; d. Cả a, b, c đều sai
Tuần 9 CHƯƠNG III: Ngày soạn: 29/09/08
Tiết: 18 PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH Ngày dạy:
§1: ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH (tt)
----&----
I/ Mục tiêu bài dạy :
1) Kiến thức :
- Khái niệm phương trình một ẩn , xác định điều kiện của phương trình .
- Phương trình tương đương và phương trình hệ quả
2) Kỹ năng :
- Biết xác định điều kiện của phương trình . Phương trình tương đương và phương trình hệ quả .
3) Tư duy : Hiểu được các khái niệm phương trình một ẩn , xác định điều kiện của phương trình . Phương trình tương đương và phương trình hệ quả .
4) Thái độ : Cẩn thận trong tính toán và trình bày . Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn
II/ Phương tiện dạy học :
- Giáo án , SGK ,STK , phấn màu.
- Bảng phụ
- Phiếu trả lời câu hỏi
III/ Phương pháp dạy học :
- Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở.
- Nhóm nhỏ , nêu VĐ và PHVĐ
IV/ Tiến trình bài học và các hoạt động :
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
-Điều kiện của phương trình?
-Lên bảng trả lời
-Tất cả các HS còn lại trả lời vào vở nháp
-Nhận xét
Hoạt động 2 : Phương trình tương đương
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
-Cho HS làm HĐ4 sgk
-Định nghĩa như sgk
-Xem VD1 sgk
-Suy nghĩ trả lời
-Nhận xét
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Đn sgk
-Xem VD1 sgk
II.Phương trình tương đương và phương trình hệ quả :
1) Phương trình tương đương : (sgk)
Hoạt động 3 : Phép biến đổi tương đương
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
-Hình thành như sgk
-Nêu ngắn gọn là thế nào được pt tương đương?
-Xem sgk
-Trả lời
-Nhận xét
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức
2) Phép biến đổi tương đương:
Định lí : (sgk)
Hoạt động 4: Phương trình hệ quả
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
-Hình thành như sgk
-Thế nào là pt hệ quả ?
-Xem VD2 sgk ?
-Tìm diều kiện của pt ?
-Xem sgk
-Trả lời
-Nhận xét
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức
3) Phương trình hệ quả :
(sgk)
Củng cố :
Câu 1: Nội dung cơ bản đã được học ?
Câu 2: BT1/57/sgk
a),b) pt 5x=5 Không tương đương cũng không là hệ quả của hai pt đã cho
BT2/57/sgk
Giáo viên kết luận cho HS cộng hoặc nhân các vế tương ứng của hai phương trình ta không nhận được một pt tương đương hoặc pt hệ quả của các pt đã cho
BT3/57/sgk
ĐS : a) x = 1 b) x = 2 c) x = 3
BT4/57/sgk
ĐS : a) b) x = 5 c) ptvn
Dặn dò : Xem lại BT1,2,3,4/57/sgk
Xem bài và soạn bài trước ở nhà “PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ BẬC NHẤT BẬC HAI”
1) Xem lại cách tìm điều kiện của phương trình ;
2) Ôn lại cách giải và biện luận phương trình bậc nhất, công thức nghiệm phương trình bậc hai
3) Nghiệm của PT : là
(A) 6 (B) 5 ( C) 5 và 6 (D) vô nghiệm
4) Nghiệm của PT : là
(A) 2 (B) - 2 ( C) 2 và - 2 (D) vô nghiệm
5) Nghiệm của PT : là
(A) - 5 (B) 5 ( C) 5 và - 5 (D) vô nghiệm
6) Hãy chỉ ra khẳng định sai :
7) Tập nghiệm của phương trình = là :
a. T = ; b. T = ; c. T = ; d. T =
8) Tập nghiệm của phương trình = là :
a. T = ; b. T = ; c. T = ; d. T =
File đính kèm:
- BAI 1.doc