I/ Mục tiêu bài dạy :
1) Kiến thức :
- Nắm sự biến thiên và đồ thị của hàm số bậc nhất .
- Cách vẽ đồ thị hàm số và trục đối xứng của nó .
2) Kỹ năng :
- Thành thạo việc xác định chiều biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất .
- Biết vẽ đồ thị y = b; .
- Biết tìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng có pt cho trước
3) Tư duy : Hiểu được sự biến thiên và đồ thị của hàm số bậc nhất, cách vẽ đồ thị hàm số .
4) Thái độ : Cẩn thận trong tính toán và trình bày . Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn
II/ Phương tiện dạy học :
- Giáo án , SGK ,STK , phấn màu.
- Bảng phụ
- Phiếu trả lời câu hỏi
III/ Phương pháp dạy học :
- Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở.
- Nhóm nhỏ , nêu VĐ và PHVĐ
4 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1045 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 năm học 2008- 2009 Bài 2 Hàm số y = ax + b, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6 CHƯƠNG II: Ngày soạn: 15/09/08
Tiết: 11 HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI Ngày dạy:
§2: HÀM SỐ y = ax + b
----&----
I/ Mục tiêu bài dạy :
1) Kiến thức :
- Nắm sự biến thiên và đồ thị của hàm số bậc nhất .
- Cách vẽ đồ thị hàm số và trục đối xứng của nó .
2) Kỹ năng :
- Thành thạo việc xác định chiều biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất .
- Biết vẽ đồ thị y = b; .
- Biết tìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng có pt cho trước
3) Tư duy : Hiểu được sự biến thiên và đồ thị của hàm số bậc nhất, cách vẽ đồ thị hàm số .
4) Thái độ : Cẩn thận trong tính toán và trình bày . Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn
II/ Phương tiện dạy học :
- Giáo án , SGK ,STK , phấn màu.
- Bảng phụ
- Phiếu trả lời câu hỏi
III/ Phương pháp dạy học :
- Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở.
- Nhóm nhỏ , nêu VĐ và PHVĐ
IV/ Tiến trình bài học và các hoạt động :
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
-KSSBT của hs sau trên TXĐ của chúng: y = 2x – 1 ; y = 3 – 5x
-Cho . Tính :
-Nhận xét và cho điểm
-Lên bảng trả lời
-Tất cả các HS còn lại trả lời vào vở nháp
-Nhận xét
Hoạt động 2 : Ôn tập về hàm số bậc nhất
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
-Đã học ở cấp 2 , y/c HS nhắc lại
-Ôn tập như sgk
-HĐ1 sgk ?
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Xem sgk
Tập xác định: D =
Chiều biến thiên: (SGK)
Bảng biến thiên:
a > 0 a < 0
Đồ thị: ĐT của hs y = ax + b là một đường thẳng
-HĐ1 sgk, nhận xét, ghi nhận
I.Ôn tập về hàm số bậc nhất
y = ax + b (a ≠ 0)
(sgk)
Hoạt động 3 :
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
-HĐ2 sgk ?
-Sửa chữa sai xót
-Từ HĐ2 sgk hình thành cho HS đồ thị hs y = b
-Trình bày bài giải
-Nhận xét
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức
II.Hàm số hằng y = b :
(sgk)
Hoạt động 4 :
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
-Tập xác định là gì ?
-Chiều biến thiên, đồ thị ?
-Xây dựng như sgk ?
-Trình bày bài giải
-Nhận xét
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức
II.Hàm số y = :
(sgk)
Chú ý : (sgk)
Củng cố :
Câu 1: Nội dung cơ bản đã được học ?
Câu 2: Khoanh tròn chữ cái đứng đầu câu mà em cho là đúng
Tập xác định của hàm số là :
a) b) c) d)
Câu c) đúng
Câu 3: BT1a,b/41/sgk
Dặn dò : BT1c,d, BT2, BT3, BT4/sgk/trg41,42
Trả lời các câu sau :
Xét sự biến thiên và vẽ đồ thị các hàm số sau :
a/ y = x2 b/ y = x2 + 1 c/ y = x(1 - x) d/ y = -x2 + 2x - 3
Tìm Parabol y = ax2 + 3x - 2, biết rằng Parabol đó :
a/ Qua điểm A(1; 5) b/ Cắt trục Ox tại điểm có hoành độ bằng 2
c/ Có trục đối xứng x = -3 d/ Có đỉnh I(-; -)
Tìm Parabol y = ax2 + bx + c biết rằng Parabol đó :
a/ Đi qua 3 điểm A(-1; 2) ; B(2; 0) ; C(3; 1)
b/ Có đỉnh S(2; -1) và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -3.
Tuần 6 CHƯƠNG II: Ngày soạn: 15/09/08
Tiết: 12 HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI Ngày dạy:
§2: LUYỆN TẬP
----&----
I/ Mục tiêu bài dạy :
1) Kiến thức :
-Nắm sự biến thiên và đồ thị của hàm số bậc nhất
2) Kỹ năng :
-Vận dụng kiến thức tốt vào bài tập .
-Thành thạo việc xác định chiều biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất .
3) Tư duy : Hiểu được sự biến thiên và đồ thị của hàm số bậc nhất, cách vẽ đồ thị hàm số .
4) Thái độ : Cẩn thận trong tính toán và trình bày . Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn
II/ Phương tiện dạy học :
- Giáo án , SGK ,STK , phấn màu.
- Bảng phụ
- Phiếu trả lời câu hỏi
III/ Phương pháp dạy học :
- Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở.
- Nhóm nhỏ , nêu VĐ và PHVĐ
IV/ Tiến trình bài học và các hoạt động :
Hoạt động 1 : Kiểm tra 15 phút
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
-Tìm tập xác định các hàm số sau :
a) b)
c)
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Viết trên giấy
-HS lên bảng trình bày
-Nhận xét
-Ghi nhận kiến thức
Hoạt động 2 : BT1/41/sgk
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
-Cách vẽ đồ thị hs bậc nhất ?
-Đồ thị hs y= a ?
-Xác định toạ độ hai điểm đồ thị đi qua ?
-Sửa sai cho HS
-Chia nhóm trình bày bài giải
-Nhận xét, chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức
a) Đồ thị là đường thẳng qua hai điểm A , B
b) Đồ thị là đường thẳng song song trục Oxvà cắt trục tung tại điểm M
c) Đồ thị hai nửa đường thẳng cùng xuất phát , đối xứng nhau qua Oy
BT1/41/sgk :
Hoạt động 3 : BT2/42/sgk
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
-Đồ thị qua A, B ta được gì ?
-Thế toạ độ A, B vào hs tìm a, b ?
-Sửa sai cho HS
-Đề sgk
-Chia nhóm trình bày bài giải
-Nhận xét, chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức
a) a = -5 , b = 3
b) a = -1 , b = 3
c) a = 0 , b = -3
BT2/42/sgk :
Hoạt động 4 : BT3/42/sgk
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
-Đồ thị qua A, B ta được gì ?
-Thế toạ độ A, B vào hs tìm a, b ?
-Sửa sai cho HS
-Chia nhóm trình bày bài giải
-Nhận xét, chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức
a) a = 2 , b = -5
y = 2x - 5
b) y = - 1
BT3/42/sgk :
Hoạt động 5 : BT4/42/sgk
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
-Xác định công thức ứng với đk x ?
-Vẽ đồ thị ứng ct ?
-Sửa sai cho HS
-Chia nhóm trình bày bài giải
-Nhận xét, chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức
BT4/42/sgk :
Củng cố :
Câu 1: Nội dung cơ bản đã được học ?
Câu 2: Cách vẽ đồ thị hs y = ax + b và y = b
Dặn dò : Xem BT đã giải . Xem trước bài mới
Trả lời các câu sau :
Xét sự biến thiên và vẽ đồ thị các hàm số sau :
a/ y = x2 b/ y = x2 + 1 c/ y = x(1 - x) d/ y = -x2 + 2x - 3
Tìm Parabol y = ax2 + 3x - 2, biết rằng Parabol đó :
a/ Qua điểm A(1; 5) b/ Cắt trục Ox tại điểm có hoành độ bằng 2
c/ Có trục đối xứng x = -3 d/ Có đỉnh I(-; -)
Tìm Parabol y = ax2 + bx + c biết rằng Parabol đó :
a/ Đi qua 3 điểm A(-1; 2) ; B(2; 0) ; C(3; 1)
b/ Có đỉnh S(2; -1) và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -3.
File đính kèm:
- BAI 2.doc