I.Mục tiu:
1Kiến thức: Phủ định một mệnh đề
- Phát biểu một định lý dưới dạng đk cần, đk đủ, đk cần và đủ
- Biết biểu diễn một tập con của R trên trục số
- Biết lấy giao, hợp, hiệu các tập hợp
- Biết quy tròn số, biết xác định sai số khi tính toán trên các số gần đúng
2 Kĩ năng. Xét tính đúng sai của các mênh đề. Tìm giao hợp ,hiu, phần b,của 2 tập hợp.Pht biểu được điều kiện cần, đk đủ.
3 Thái độ : Cẩn thận, biết tốn học gắn liền với thực tiễn.
II.Chuẩn bị của GV v HS:
1GV:Cc phiếu trắc nghiệm.
2HS : Ôn tập các kiến thức đ học, giấy nhp ,my tính
3PP:.Hợp tác ,tái hiện các vấn đề.
IIIKế hoạch bi dạy:
1.Bi cũ: Khơng
2.Bi mới:
Hoạt động 1:Phát biểu điều kiện đủ
8 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 900 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 năm học 2009- 2010 Tiết 12 Ôn tập chương I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 05
Ngày soạn: 8/09/09 Ngày dạy: 10/09/09
TIẾT 12 ƠN TẬP CHƯƠNG I
I.Mục tiêu:
1Kiến thức: Phủ định một mệnh đề
- Phát biểu một định lý dưới dạng đk cần, đk đủ, đk cần và đủ
- Biết biểu diễn một tập con của R trên trục số
- Biết lấy giao, hợp, hiệu các tập hợp
- Biết quy tròn số, biết xác định sai số khi tính toán trên các số gần đúng
2 Kĩ năng. Xét tính đúng sai của các mênh đề. Tìm giao hợp ,hiêu, phần bù,của 2 tập hợp.Phát biểu được điều kiện cần, đk đủ.
3 Thái độ : Cẩn thận, biết tốn học gắn liền với thực tiễn.
II.Chuẩn bị của GV và HS:
1GV:Các phiếu trắc nghiệm..
2HS : Ơn tập các kiến thức đã học, giấy nháp ,máy tính
3PP:.Hợp tác ,tái hiện các vấn đề.
IIIKế hoạch bài dạy:
1.Bài cũ: Khơng
2.Bài mới:
Hoạt động 1:Phát biểu điều kiện đủ
Hoạt động của Học sinh
Hoạt động của Giáo viên
-HS làm bài tìm các phương hướng giải quyết
50).D)xR, x2 0
51).a) Để tứ giác MNPQ có hai đường chéo MP và NQ bằng nhau điều kiện đủ là tứ giác đó là hình vuông
b) Để hai đường thẳng trong mặt phẳng song song với nhau điều kiện đủ làhai đường thẳng đó cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba
c) Để hai tam giác có diện tích bằng nhau điều kiện đủ là chúng bằng nhau
-Gọi HS làm các bài tập sgk
Phủ định của mệnh đề :
“xX, x có tính chất P”
51) Định lý : “ P(x)Q(x)”
“P(x) là điều kiện đủ để có Q(x)”
“Để có Q(x) điều kiện đủ là P(x)”
“Q(x) là điều kiện cần để có P(x)”
“Để có P(x) điều kiện cần là Q(x)”
Hoạt động 2: Phát biểu điều kiện cần
Hoạt động của Học sinh
Hoạt động của Giáo viên
52) a)Để hai tam giác bằng nhau điều kiện cần là hai tam giác có các đường trung tuyến bằng nhau
b) Để một tứ giác là hình thoi điều kiện cần là tứ giác đó có hai đường chéo vuông góc với nhau
-Khi nào ta phát biểu được các điều kiện cần?
-HS nêu các cách phát biểu?
-Các HS lần lượt phát biểu bài 52.
Hoạt động 3: Điều kiện cần và đủ.
Hoạt động của Học sinh
Hoạt động của Giáo viên
53) a) Với mọi số nguyên dương n , 5n+6 là số lẻ khi và chỉ khi n là số lẻ
b)Với mọi số nguyên dương n , 7n+4 là số chẵn khi và chỉ khi n là số chẵn
- Khi nào ta phát biểu được các điều kiện cầnvà đủ?
-HS nêu các cách phát biểu?
-Các HS lần lươt phát biểu bài 53
Hoạt động 4:Giao hợp, hiệu va phần bù.
Hoạt động của Học sinh
Hoạt động của Giáo viên
55) a) AB b) A \ B
c) CE(AB) = CEACEB
56) b)
x[1;5]
1x5
x[1;7]
1x7
x[2,9 ; 3,1]
2,9x3,1
57)
2x5
x
-3x2
x[-3;2]
-1x5
x[-1;5]
x1
x(-;1]
-5<x
x(-5;+)
61)Nếu m2 thì m<m+13<5.Nên AB là 2 khoảng rời nhau .
Nếu 2<m3 thì 2<m3<m+1<5. Nên AB=(m;5).
Nếu 3<m4 thì 3<m<m+15. Nên AB=(3;5).
Nếu 4<m<5 thì 3<m<5<m+1. Nên AB=(3;m+1).
Nếu 5m thì 3<5m<m+1. Nên AB là 2 khoảng rời nhau .
Vậy nếu 2<m<5 thì AB là 1 khoảng
-GV chia HS thành các nhĩm
-Đại diện các nhĩm lên trình bày bài giải.
-Nhĩm 1: bài 56.
+HS giải thích các kết quả cĩ được.
+Các HS khác nhận xét bài làm của bạn
-Nhĩm 2 bài 57
+Cách thức giải tương tự bài trên
Nhĩm 3;4 ;5;6 ;7 bài 61
Chú ý:Có thể giải
AB là 1 khoảng AB.
Ta có AB=
khi m+13 hoặc 5m
tức là m2 hoặc 5m.
Vậy nếu 2<m<5 thì AB là 1 khoảng
Hoạt động 5 Sai số:
Hoạt động của Học sinh
Hoạt động của Giáo viên
58) a)
b
59)Vì 0,01 < 0,05 < 0,1 nên V chỉ có 4 chữ số chắc .Cách viết chuẩn là V cm3 .
62)a)15.104.8.107=1,2.1013.
b)1,6.1022.
c)3.1013.
-HS nêu lại cơng thức tính sai số tương đối.
-Cách thức ước lượng các sai số tương đối
-Cách viết chuẩn của số gần đúng
-Cách viết chuẩn của thể tích
-Nêu cách viết kí hiệu khoa học của 1 số?
-Cách đổi đơn vị dm3 về mm3
Chú ý rằng 1l=1dm3=106mm3
3Củng cố-luyện tập
Tìm giao hợp ;hiệu các tập hợp sau: Q= [ -5;8 ) R= [ -1/2 ; 9/8)
4Hướng dẫn HS bài về nhà: 53-54
Tuần 05
Ngày soạn: 8/09/09 Ngày dạy: 14/09/09
TIẾT 13 KIỂM TRA MỘT TIẾT
I.Mục tiêu:
1Kiến thức:
KiĨm tra kÜ n¨ng gi¶i to¸n vµ kiÕn thøc c¬ b¶n cđa ch¬ng 1 . cđng cè kiÕn thøc c¬ b¶n .
2 Kĩ năng. KiĨm tra vỊ ¸p dơng ph¬ng ph¸p c/m ph¶n chøng . T×m hỵp, giao cđa c¸c tËp hỵp sè . TÝnh to¸n víi c¸c sè quy trịn
3 Thái độ : Cẩn thận, chinh xác ,ĩc tư duy và phân tich các trường hợp
II.Chuẩn bị của GV và HS:
1GV: 2 đề kiểm tra
2HS : Giấy nháp, máy tính
3PP: Kiểm tra tự luận
III.Néi dung kiĨm tra :
ĐÈ 1
ĐÈ 2
Câu 1(2đ) Các mệnh đề sau đúng hay sai? (khơng cần giải thích) và lập mệnh đề phủ định:
a)
b)
c)
d).
Câu 2(2đ)
a)Phát biểu điều kiện cần định lí sau:Nếu tứ giác T là hình bình hành thì nĩ cĩ 2 cạnh đối bằng nhau.
b)Liệt kê các phần tử sau:A= { n/}
Câu 3(3đ)Cho 2 tập hợp:
A= [-2;6) ;B=( -7;4 ] .Tìm
Câu 4(1 đ) Quy trịn các số sau:
đến hàng nghìn: 8143296.
đến hàng phần trăm:21, 759.
Câu 5(2đ)
a)CM bằng phản chứng: một tam giác khơng phải là đều thì nĩ cĩ ít nhất 1 gĩc (trong) < 600
b)Cho a<0 tìm a để 2 khoảng(-và()cĩ giao khác rỗng.
Câu 1(2đ) Các mệnh đề sau đúng hay sai? (khơng cần giải thích) và lập mệnh đề phủ định:
a)
b)
c).
d)
Câu 2(2đ)
a)Phát biểu điều kiện đủ định lí sau:Nếu tứ giác T là hình bình hành thì nĩ cĩ 2 cạnh đối bằng nhau.
b)Liệt kê các phần tử sau:B= { n/}
Câu 3(3đ)Cho 2 tập hợp:
A= (-1;5] ;B= [-2;3 ) .Tìm
Câu 4(1 đ) Quy trịn các số sau:
đến hàng nghìn: 357604.
đến hàng phần trăm:108, 362.
Câu 5(2đ)
a)CM bằng phản chứng: một tam giác khơng phải là đều thì nĩ cĩ ít nhất 1 gĩc (trong) < 600
b)Cho a<0 tìm a để 2 khoảng(-và()cĩ giao khác rỗng.
ĐÁP ÁN.
ĐÈ 1
Điểm
ĐÈ 2
Câu 1(2đ)
a)MĐ đúng:
b) MĐ sai::
c) MĐ sai:
d)MĐ đúng:
Câu 2( 2đ)
ĐK cần:Tứ giác T cĩ 2 cạnh đối = nhau là đkc để nĩ là hình bình hành.
A = { 0;1,2,3}
Câu 3( 3 đ)
Câu 4 a) 8000. 000. b) 21;76
Câu 5 Ta cĩ:
Gỉa sử: ->
-> A+B + C > 180 0 (vơ lí)
Vậy A < 600
b) 2 khoảng(-và()cĩ giao khác rỗng
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
1.0đ
1.0đ
1.5đ
0.5đ
1.0đ
0.25
0.25
0.25
0.25
1.0đ
Câu 1(2đ)
a)MĐsai:
b) MĐ đúng
c) MĐ đúng:
d)MĐsai:
Câu 2( 2đ)
a)ĐKđủ:Tứ giác T là hình bình hành. là đkđ để nĩ cĩ 2 cạnh đối bằng nhau.
b) B = { 0;1,2,3 ;4}
Câu 3( 3 đ)
Câu 4 a) 358.000. b) 108,36
Câu 5 Ta cĩ:
Gỉa sử: ->
-> A+B + C > 180 0 (vơ lí)
Vậy A < 600
b)2khoảng(-và()cĩgiao khác rỗng
Trường THPT Nguyễn Viết Xuân ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG I ĐẠI SỐ 10 –NC
Tổ tốn -tin Thời gian ( 45’ khơng kể thời gian phát đề)
ĐỀ I
Câu 1(2đ) Các mệnh đề sau đúng hay sai? (khơng cần giải thích) và lập mệnh đề phủ định:
a)
b)
c)
d).
Câu 2(2đ)
a)Phát biểu điều kiện cần định lí sau:Nếu tứ giác T là hình bình hành thì nĩ cĩ 2 cạnh đối bằng nhau.
b)Liệt kê các phần tử sau:A= { n/}
Câu 3(3đ) Cho 2 tập hợp:
A= [-2;6) ;B=( -7;4 ] .Tìm
Câu 4(1 đ) Quy trịn các số sau:
a)đến hàng nghìn: 8143296.
b)đến hàng phần trăm: 21, 759.
Câu 5(2đ)
a)CM bằng phản chứng: một tam giác khơng phải là đều thì nĩ cĩ ít nhất 1 gĩc (trong) < 600
b)Cho a<0 tìm a để 2 khoảng(-và()cĩ giao khác rỗng.
Trường THPT Nguyễn Viết Xuân ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG I ĐẠI SỐ 10 –NC
Tổ tốn -tin Thời gian ( 45’ khơng kể thời gian phát đề)
ĐỀ II
Câu 1(2đ) Các mệnh đề sau đúng hay sai? (khơng cần giải thích) và lập mệnh đề phủ định:
a)
b)
c).
d)
Câu 2(2đ)
a)Phát biểu điều kiện đủ định lí sau:Nếu tứ giác T là hình bình hành thì nĩ cĩ 2 cạnh đối bằng nhau.
b)Liệt kê các phần tử sau:B= { n/}
Câu 3(3đ)Cho 2 tập hợp:
A= (-1;5] ;B= [-2;3 ) .Tìm
Câu 4(1 đ) Quy trịn các số sau:
a)đến hàng nghìn: 357604.
bđến hàng phần trăm:108, 362.
Câu 5(2đ)
a)CM bằng phản chứng: một tam giác khơng phải là đều thì nĩ cĩ ít nhất 1 gĩc (trong) < 600
b)Cho a<0 tìm a để 2 khoảng(-và()cĩ giao khác rỗng.
Tuần 06
Ngày soạn: 13/09/09 Ngày dạy: 16/09/09
TIẾT 14 ĐẠI CƯƠNG VỀ HÀM SỐ
I.Mục tiêu:
1Kiến thức:
- Chính xác hĩa khái niệm hàm số và đồ thị của hàm số mà học sinh đã học ở THCS.
- Nắm khái niệm hàm số đồng biến, nghịch biến trên một khoảng (nữa khoảng hoặc đoạn).
- Nắm khái niệm hàm số chẵn, hàm số lẻ.
- Nắm được các phép tịnh tiến đồ thị song song với các trục tọa độ
2 Kĩ năng. Biết cách tìm tập xác định của hàm số.
- Biết cách tìm giá trị của hàm số tại một điểm thuộc tập xác định.
- Biết cách kiểm tra 1 điểm thuộc đồ thị.
- Biết cách chứng minh tính đồng biến, nghịch biến của các hàm số đơn giản.
- Biết cách chứng minh hàm số chẵn, lẻ.
- Biết cách tịnh tiến đồ thị song song với các trục tọa độ
3 Thái độ : Cẩn thận, biết tốn học gắn liền với thực tiễn. phát triển tư duy logic, tư duy hàm
II.Chuẩn bị của GV và HS:
1GVCác bảng vẽ đồ thị 2.1; 2.2; 2.4; 2.6; 2.7.
2HS : Thước kẻ
3PP:Gợi mở, vấn đáp.
- Phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Kết hợp đan xen hoạt động nhĩm.
IIIKế hoạch bài dạy:
1.Bài cũ: Khơng
2.Bài mới:
Hoạt động 1: Khái niệm hàm số - Cách cho hàm số - Đồ thị
Hoạt động của Học sinh
Hoạt động của Giáo viên
HS nắm bắt các quy tắc cho tương ứng.
- Nhắc lại định nghĩa của hàm số.
- Dựa vào đn và thực tế đã học để dưa ra kết luận.
- Kết luận hàm.
- Học sinh hoạt động.
-HS nắm được chú ý:: Nhận biết 1 đường cong là đồ thị của 1 hàm số khi nào?
- Từ đồ thị ở sgk suy ra kết luận.
- Kết luận dấu của f(x) trên khoảng đã nêu.
GV giao nhiệm vụ
Ở chương trình Tốn THCS, các em đã biết khái niệm hàm số.
- Kn hàm số được chính xác hĩa sau khi học xong tập hợp.
- Tương ứng 1-1
D
R
f
- Hồn thiện định nghĩa:
D ® R
x y = f(x)
GV nêu các cách cho 1 hàm số.
* Từ bảng hình 2.2, cho học sinh tìm biểu thức xác định của hàm số.
* Từ đị thị 2.1 chỉ ra giá trị của hàm số tại: x = -3; x = 2; x = 0; x = 1.
* Giá trị nhỏ nhất, lớn nhất của hàm số trên đoạn (Hvẽ)
* Dấu của f(x) trên một khoảng
Hoạt động 2: Sự biến thiên của hàm số
Hoạt động của Học sinh
Hoạt động của Giáo viên
Nhận biết:
- TH1: x Ỵ [0; +∞)
- TH2: x Ỵ (-∞; 0]
* Dựa vào bảng (hoặc đồ thị sgk) để kết luận
Xét y = x2, khi đối số x tăng, trong trường hợp nào thì:
- giá trị của hàm số tăng?
- giá trị của hàm số giảm?
* Treo bảng phụ đồ thị 2.2.
Kết luận đồng biến, nghịch biến trên (-3; -1); (-1; 2); (2; 8)
3Củng cố-luyện tập
Nhắc lại: Khái niệm hàm số, tập xác định.
Trắc nghiệm khách quan:
Chọn tập xác định của f(x) = trong các phương án sau:
(A). (1; + ∞) (B). [1; + ∞) (C). [1; 3) È (3; + ∞) (D). [1; + ∞)\{3}
4Hướng dẫn HS bài về nhà:
Bài 1;2(44)
Tuần 06
Ngày soạn: 13/09/09 Ngày dạy: 16/09/09
TIẾT 15 ĐẠI CƯƠNG VỀ HÀM SỐ
1.Bài cũ: Nhắc khái niệm hàm số và cách tìm tập xác định
2.Bài mới:
Hoạt động 3: Sự biến thiên của hàm số
Hoạt động của Học sinh
Hoạt động của Giáo viên
- Dùng định nghĩa.
- Lập tỉ biến thiên rồi kết luận tính đơn điệu.
- Định hướng hệ số a:
a > 0, a < 0:
Hsố fđồng biến trên (a;b) Û và x1x2 > 0
Hsố fàngh biến trên (a;b) Û và x1x2 . < 0
HĐ2: sgk
HS thực hiện , giải thích : f(x1) gọi là giá trị của hàm số tại x1, f(x2) gọi là giá trị của hàm số tại x2
* Xét sự đồng biến hay nghịch biến ta thực hiện bằng cách nào?
* y = f(x) = 2x2. Khảo sát sự biến thiên? Lập bảng biến thiên?
- So sánh 2 cách giải của hs rồi nhận xét.
Xét dấu của tỉ biến thiên:
trên K.
Ví dụ: Xét sự tăng, giảm của hàm số: y = 2x2.
Gọi hs
Xét hs f(x)=x2
TH1:khi x1 và x2 [0;+)
0x1<x2<
f(x1)<f(x2)
TH2:khi x1 và x2 (-;0]
x1
f(x1)>f(x2)
Hoạt động 4: Hàm số chãn, hàm số lẻ
Hoạt động của Học sinh
Hoạt động của Giáo viên
-Hs hoạt động.
- Nêu lại định nghĩa Sgk
- Thơng qua hai vd ® Kết luận
- Tập xác định.
- f(-x) = - f(x)
* Kết luận tính chẵn lẻ.
* Mệnh đề đúng.
Giải:Txđ D=[-1;1].
x,x[-1;1]-x[-1;1] và f(-x) =-=
= -(-)= -f(x)
Vậy f là hsố lẻ .
HĐ5: Txđ D=R.
x,xR-xR và
f(-x) =a(-x)2=ax2=f(x)
Vậy f là hsố chẳn .
GV hướng dẫn HS xét ví dụ sau:
1) y = f(x) = x3. Txđ: D = R.
2) y = g(x) = x2. Txđ: D = R.
Nhận xét gì: f(-x) và f(x); g(-x) và g(x).
Suy ra tính chất của hàm số; định nghĩa.
* - Tập xác định của hàm số?
- f(- x) = ?
Cho hàm số y = f(x) với tập xác định D
*Hsố f gọi là hàm số chẵn nếu xD, ta có -xD
và f(-x) = f(x)
*Hs f gọi là hàm số lẻ nếu xD, ta có -xD
và f(-x) = - f(x)
* Trắc nghiệm ghép đơi ở h.6 (skg)
* Qua đồ thị, xác định một hàm số vừa chẵn, vừa lẻ?
Ví dụ: Cmr hàm số:
là hàm lẻ.
. Đồ thị của hàm số chẵn.
Đlí. (sgk)
3Củng cố-luyện tập
Khảo sát sự biến thiên của một hàm số.. Xét tính chẵn lẻ của một hàm số.
Câu 1: Trong các hàm sau, hàm số nào là hàm số lẻ
(A). y = x3 + 1 (B). y = x3 - x (C). y = x3 + x (D). y = .
Câu 2: Cho hàm số y = x2 - 2x. Hàm số này đồng biến trên:
(A). R (B). (-∞ ; 0) (C). [1; + ∞) (D). (- 2; 3]
4Hướng dẫn HS bài về nhà:
Bài 3 và 4(45)
Tuần 06
Ngày soạn: 16/09/09 Ngày dạy: 19/09/09
TIẾT 16 ĐẠI CƯƠNG VỀ HÀM SỐ
1.Bài cũ:
2.Bài mới:
Hoạt động 3: Sơ lược về tịnh tiến đồ thị song song với trục tọa độ
Hoạt động của Học sinh
Hoạt động của Giáo viên
Trong mp Oxy cho M0(x0;y0) . Với số k > 0 đã cho ta có thể dịch chuyển điểm M0 :
+Lên trên hoặc xuống dưới (theo phương trục tung) k đơn vị . +Sang trái hoặc sang phải (theo phương trục hoành) k đơn vị.
Khi đó ta nói rằng đã ttiến điểm M0ssong với trục tọa độ.
HĐ7:sgk:
M1(xo;yo+2), M2(xo;yo-2), M3(xo+2;yo), M1(xo-2;yo)
Tịnh tiến một điểm
Tịnh tiến một đồ thị:
Định lý (sgk)
Ví dụ 6 (sgk)
Gv hướng dẫn làm hđ7
Gợi ý Khi ttiến điểm M lên trên 2 đơn vị thì hđộ của nó không thay đổi, nhưng tđộ được tăng thêm 2 đvị
Hoạt động 4:Giải ví dụ
Hoạt động của Học sinh
Hoạt động của Giáo viên
-Học sinh kết luận
* f(x) = 2x - 1
+ Dựa vào định lý.
+ f(x) = 2x - 1
Þ f(x - 3) = 2(x - 3) - 1 = 2x - 7
+ Nhận xét f(x).
+ Đánh giá.
+ Hình thành mối liên hệ.
HĐ 8:Chọn phương án A)
Ví dụ 6:Nếu ttiến đthẳng (d):y=2x-1 sang phải 3 đvị thì ta được đthị của hs nào ?Cho đthị (H) của hs y=. Hỏi muốn có đthị của hs
y= thì ta phải ttiến (H) như thế nào ?
Gv hướng dẫn hs làm ví dụ 7
Yêu cầu HS chọn phương án đúng trong H8?
Giải: Ký hiệu g(x)= .
Ta có = -2+= g(x)-2
Vậy muốn có đthị của hs
y= thì ta phải ttiến (H) xuống dưới 2 đvị.
3Củng cố-luyện tập
Củng cố lại định lý Hsố, hs đbiến, hs nghbiến, hs chẳn, hs lẻ ( tr43).
Bài tập trắc nghiệm: (phát phiếu trắc nghiệm cho học sinh)
Câu 1: Muốn cĩ parabol y = 2(x + 3)2, ta tịnh tiến parabol y = 2x2.
(A). Sang trái 3 đơn vị (B). Sang phải 3 đơn vị
(C). Lên trên 3 đơn vị (D). Xuống dưới 3 đơn vị.
Câu 2: Muốn cĩ parabol y = 2(x + 3)2 - 1, ta phải tịnh tiến parabol y = 2x2.
(A). Sang trái 3 đơn vị rồi sang phải 1 đơn vị;
(B). Sang phải 3 đơn vị rồi xuống dưới 1 đơn vị;
(C). Lên trên 1 đơn vị rồi sang phải 3 đơn vị;
(D). Xuống dưới 1 đơn vị rồi sang trái 3 đơn vị.
4Hướng dẫn HS bài về nhà:
Hướng dẫn bài tập trắc nghiệm và bài tập ở nhà.
File đính kèm:
- Tiết 12+13.doc