Giáo án Đại số 10 năm học 2009- 2010 Tiết 24 Đại cương về phương trình

I.Mục tiêu.

 1Kiến thức

 -Hiểu khái niệm phương trình, tập xác định (điều kiện xác định) và tập nghiệm của phương trình.

 -Hiểu các khái niệm và định lí về phương trình tương đương , phương trình hệ quả , khái niệm về phương trình nhiều ẩn và phương trình tham số .

 - Nắm vững các khái niệm và định lí về phương trình tương đương , phương trình hệ quả để giải các bài toán liên quan đến phương trình

 2Kĩ năng:

  Biết cách nhận biết một số cho trước có phải là nghiệm của phương trình đã cho

  Biết biến đổi phương trình tương đương và xác định được hai phương trình đã cho có phải là hai tương đương không .

  Biết nêu điều kiện của ẩn để một phương trình có nghĩa .

  Vận dụng được các phép biến đổi tương đương vào việc giải các phương trình . Bước đầu nắm được tập hợp nghiệm của phương trình tham số

 3Tư duy thái độ:

 .Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận , chính xác , tính nghiêm túc khoa học.

IIChuẩn bị của thầy và trò

 1GV: Soạn bài, dụng cụ giảng dạy.

 2HS: Soạn bài, nắm các kiến thức đã học ở lớp 9

 3PP Gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển , đan xen hoạt động nhóm .

 IIITiến trình bài dạy:

 

doc4 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1046 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 năm học 2009- 2010 Tiết 24 Đại cương về phương trình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:08 Ngày soạn: 2/10/09 Ngày dạy 3/10/09 TIẾT 24 ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH I.Mục tiêu. 1Kiến thức -Hiểu khái niệm phương trình, tập xác định (điều kiện xác định) và tập nghiệm của phương trình. -Hiểu các khái niệm và định lí về phương trình tương đương , phương trình hệ quả , khái niệm về phương trình nhiều ẩn và phương trình tham số . - Nắm vững các khái niệm và định lí về phương trình tương đương , phương trình hệ quả để giải các bài toán liên quan đến phương trình 2Kĩ năng:   Biết cách nhận biết một số cho trước có phải là nghiệm của phương trình đã cho   Biết biến đổi phương trình tương đương và xác định được hai phương trình đã cho có phải là hai tương đương không .   Biết nêu điều kiện của ẩn để một phương trình có nghĩa .   Vận dụng được các phép biến đổi tương đương vào việc giải các phương trình . Bước đầu nắm được tập hợp nghiệm của phương trình tham số 3Tư duy thái độ: .Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận , chính xác , tính nghiêm túc khoa học. IIChuẩn bị của thầy và trò 1GV: Soạn bài, dụng cụ giảng dạy. 2HS: Soạn bài, nắm các kiến thức đã học ở lớp 9 3PP Gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển , đan xen hoạt động nhóm . IIITiến trình bài dạy: 1.Bài cũ: Vẽ đồ thị y= 2.Kế hoạch bài mới: Hoạt động 1 Khái niệm phương trình một ẩn Hoạt động của Học sinh Hoạt động của Giáo viên -HS tái hiện lại kiến thức -HS nắm bắt khái niệm - Hs phát biểu theo cách nghĩ của mình.. - Hs cho ví dụ . - Điều kiện xđ của pt là . Hs trả lời x = 1.. (1) xác định khi x ³ 0. Theo dõi, ghi nhận kiến thức. - Nêu định nghĩa phương trình - Cho ví dụ -Theo dõi, ghi nhận kiến thức. -Gọi HS nhắc lại mệnh đề chứa biến. - ¦(x) = g(x) là 1 phương trình một ẩn, x là ẩn số. - D = D¦ Dg là tập xác định của phương trình. - Nếu ¦(x0) = g(x0) với x0D thì x0 là nghiệm của phương trình ¦(x) = g(x) - Định nghĩa lại phương trình dựa vào mệnh đề chứa biến. - Gọi hs cho ví dụ . -Giáo viên làm rõ tập xác định của phương trình ? - Để thuận tiện trong thực hành,ta không cần viết rõ tập xác định mà chỉ nêu điều kiện để xD.Điều kiện đó gọi là điều kiện xác định của phương trình,gọi tắt là điều kiện của phương trình. -Cho mđcb (1) với giá trị nào của x thì mđcb đúng? (1) xác định khi nào? - Gv: lúc đó (1) là một phương trình và x = 1 là một nghiệm của pt (1). Em hãy phát biểu đn của pt một ẩn, TXĐ D và nghiệm của pt một ẩn. - Gv chú ý: trường hợp tìm TXĐ của pt khó khăn ta nên viết điều kiện xác định của pt, giải pt ta có thể tính giá trị gần đúng của nghiệm chính xác đến hàng phần nghìn. Các nghiệm là hoành độ giao điểm của đồ thị hai hàm số y = f(x) và y = g(x). Hoạt động 2: Xây dựng phương trình tương đương Hoạt động của Học sinh Hoạt động của Giáo viên - Hai phương trình được gọi là tương đương nếu chúng có tập hợp nghiệm bằng nhau. -¦1(x)= g1(x) ¦2(x)= g2(x) - Tìm T1,T2 - Kiểm tra T1 = T2 - Tiến hành làm bài - Trả lời kết quả bài làm - Nhận xét kết quả bài làm của bạn - Hs theo dỏi, ghi nhận kiến thức.. - Hs a) đúng; b) sai; c) sai. - Hs trả lời : ta phải sử dụng các phép biến đổi tương đương trên D để không làm thay đổi tập nghiệm của pt. - Hs cộng vào 2 vế của phương trình với một hàm số xác định trên D, hoặc nhân vào 2 vế của phương trình với một hàm số xác định khác 0 trên D. GV cho học sinh nhắc lại đn hai phương trình tương đương. - Mỗi khẳng định sau đây đúng hay sai? a) b) c) - GV chú ý hai pt tương đương với nhau trên D. -GV gợi mở: để có được những pt tương đương trên D ta sử dụng kiến thức gì? - GV: có những phép biến đổi tương đương nào? Hãy phát biểu thành định lý và rút ra những quy tắc: chuyển vế, quy tắc nhân với một số khác 0. Hoạt động 3 Giải bài 1(71) Hoạt động của Học sinh Hoạt động của Giáo viên -HS vận dụng lí thuyết để làm bài a. x=0; x= 2 b.mọi x thuộc R, hay c. ; d. nên không tồn tại giá trị x nào. -HS làm bài vào vở GV yệu cầu tìm điều kiện xác định của phương trình a) ; 3x-+6 b) - 5 = ; + = c) , x+ 3Củng cố: Nắm vững các khái niệm về pt, pttđ. Nắm vững và biết vận dụng các phép biến đổi tương đương, 4Hướng dẫn HS bài về nhà: 1,2 Tuần:09 Ngày soạn:5/10/09 Ngày dạy: 7/10/09 TIẾT 25 ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH IIITiến trình bài dạy: 1.Bài cũ: Giải bài 2 (71) 2.Kế hoạch bài mới: Hoạt động 4 : Phương trình hệ quả . Hoạt động của Học sinh Hoạt động của Giáo viên Theo dỏi, ghi nhận kiến thức. Ví dụ : Xét phương trình: (1) - Bình phương hai vế x – 1 = 9 – 6x + x2 (2) - ; . - Nên (2) là phương trình hệ quả của(1) x – 1 = 9 – 6x + x2 (2) - Tìm tập nghiệm của hai phương trình - ; . - - (1) không tương đương (2) - Nêu định nghĩa phương trình hệ quả : Một phương trình được gọi là hệ quả của phương trình cho trước nếu tập nghiệm của nó chứa tập nghiệm của phương trình đã cho. - Nhận xét x = 5 - Theo dỏi, ghi nhận kiến thức , tham gia đóng góp ý kiến thông qua các gơi ý của Gv - Tìm tập hợp nghiệm các phương ttrình - Tìm mối quan hệ bao hàm giữa các tập hợp nghiệm -- Dựa vào định lí kết luận --Tiến hành làm bài .- Thảo luận nhóm để tìm kết quả - Xác định nghiệm ngoại lai -Tiến hành làm bài theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày kết quả bài làm của nhóm - Nhận xét kết quả bài làm của các nhóm - Hs theo dỏi, nắm vững các kiến thức đã học. -Gỉai phương trình: (1). Bình phương hai vế ta được: x = 4 (2). - Thử lại x = 4 Thỏa mãn (1). -Vậy nghiệm (1) là x = 4. -│x - 2│= 2x – 1 (1). - Bình phương hai vế ta được 3x2 - 3 = 0 - Phương trình này có hai nghiệm x = ± 1. -Thử lại x = -1 không phải là nghiệm của phương trình (1). Vậy nghiệm (1) là x = 1 - Theo dõi, ghi nhận kiến thức - Giớí thiệu bài học và đặt vấn đề vào bài . -Khái niệm phương trình một hệ quả . - Đưa ra ví dụ dẫn dắt đến khái niệm phương trình hệ quả . - Xét ptrình : (1) - Bình phương hai vế ta được phương trình mới. - Tìm nghiệm của phương trình (1) và (2) - Nhận xét về hai tập nghiệm của (1) và (2) - (1) có tương đương (2) ? - Đưa ra khái niệm phương trình hệ quả. - Yêu cầu hs phát biểu lại . - Giới thiệu nghiệm ngoại lai. - Nêu nhận xet nghiệm x = 5 của (2) với - x = 5 là nghiệm của (2) nhưng không là nghiệm của (1). Ta gọi 5 là nghiệm ngoại lai của (1) -Cũng cố phương trình hệ quả - Nêu các bước khi xác định phương trình hệ quả - Thực hiện giải -H3 sgk. - Theo dỏi hoạt động hs - Gọi hs trình bày bài giải - Gọi hs nêu nhận xét bài làm của bạn - Chính xác hóa nội dung bài giải -Giơí thiệu định lí 2 về phương trình hệ quả . - Thông qua các ví dụ hướng dẫn hs đi đến định lí 2 - Phát biểu định lí - Hướng dẫn hs loại bỏ nghiệm ngoại lai của phương trình -Củng cố định lí 2 - Chốt lại các phép biến đổi dẫn đến phương trình hệ quả - Giao nhiệm vụ cho các nhóm giải bài tập 4a và 4d sgk - Lưu ý hs vận dụng các phép biến đổi hệ quả (Bình phương hai vế ) để làm bài - Thử lại để loại bỏ nghiệm ngoại lai - Yêu cầu các nhóm trình bày ---- Nhận xét kết quả bài làm của các nhóm , phát hiện các lời giải hay và nhấn mạnh các điểm sai của hs khi làm bài Hoạt động 5 : Phương trình nhiều ẩn . Hoạt động của Học sinh Hoạt động của Giáo viên - Cho ví dụ về phương trình 2 ẩn đã được học ? - Cho ví dụ về phương trình 3 ẩn đã được học ở lớp 9. - Tìm nghiệm của phương trình nhiều ẩn. - Trả lời kết quả bài làm - Nhận xét kết quả của bạn - Theo dỏi, ghi nhận kiến thức. VD:x + 2y = 3. (1) à pt 2 ẩn (-1;1) là nghiệm của (1). : x + yz = 1 (2)à pt 3 ẩn. (-1;0;0) là nghiêm của (2). HS ghi Lưu ý : (sgk) - phương trình nhiều ẩn có vố số nghiệm . - Các khái niệm về phương trình nhiều ẩn giống phương trình một ẩn. - Giơí thiệu phương trình nhiều ẩn - Yêu cầu hs cho ví dụ phương trình 2 ẩn đã được học ở lớp 9. - Yêu cầu hs cho ví dụ phương trình 3 ẩn. - Giới thiệu nghiệm của phương trình nhiều ẩn. Hoạt động 6 : Phương trình tham số. Hoạt động của Học sinh Hoạt động của Giáo viên Cho ví dụ về phương trình chứa tham số . Ví dụ : m(x + 2) = 3mx – 1. là phương trình với ẩn x chứa tham số - GV giới thiệu phương trình chứa tham số đã học ở lớp 9. - Yêu cầu hs cho ví dụ phương trình tham số . - Việc tìm nghiệm của phương trình chứa tham số phụ thuộc vào giá trị của tham số. Ta gọi đó là giải và biện luận 3Củng cố kiến thức. -Phương trình một ẩn ? phương trình tương đương? phương trình hệ quả , tham số , nhiều ẩn - Định lí về phương trình tương đương Định lí về phương trình hệ quả 4Hướng dẫn HS bài về nhà - Về học bài và làm bài tập 3c,d ; 4b , c. trang 54-55 sgk - Xem phương trình ax + b = 0 - Công thức nghiệm của phương trình ax2 + bx + c = 0. Tuần:09 Ngày soạn: 7/10/09 Ngày dạy 9/10/09 TIẾT 26 PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI 1 ẨN IMục tiêu. 1Kiến thức - Hiểu được cách giải và biện luận phương trình ax + b = 0 và phương trình ax2 + bx + c = 0. - Hiểu được cách giải bài toán bằng phương pháp đồ thị 2Kĩ năng: - Biết sử dụng các phép biến đổi thường dùng để đưa các phương trình về dạng ax + b = 0 và phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0. - Giải và biện luận thành thạo phương trình ax + b = 0 và phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0. - Biết cách biện luận số giao điểm của một đương thẳng và một parabol và kiểm nghiệm lai bằng đồ thị. 3Tư duy thái độ: . Hiểu được phép biến đổi để có thể đưa phương trình về ax + b = 0 hay ax2 + bx + c = 0. - Sử dụng được lí thuyết bài học để giải quyết những bài toán liên quan đến phương trình ax + b = 0 và phương trình ax2 + bx + c = 0. IIChuẩn bị của thầy và trò 1GV: Soạn bài, dụng cụ giảng dạy. 2HS: Soạn bài, làm bài tập ở nhà 3PP Gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển , đan xen hoạt động nhóm . IIITiến trình bài dạy: 1.Bài cũ: Tập nghiệm của phương trình = là : a. T = ; b. T = ; c. T = ; d. T = 2.Kế hoạch bài mới: Hoạt động 1 Giải và biện luận phương trình dạng ax + b = 0 Hoạt động của Học sinh Hoạt động của Giáo viên -GV lắng nghe nội dung -HS xung phong lên bảng giải các PT mà GV yêu cầu + x= -1/2 +x= a/5 + x= -b/a -HS nắm bắt các vấn đề - Giớí thiệu bài học và đặt vấn đề vào bài dựa vào câu hỏi :giải các PT sau: +2x+1 = 0 +ax - 5 = 0 + ax + b = 0 -GV dư kiến các sai lầm của HS và đưa ra nội dung : -Giải và biện luận phương trình dạng ax + b = 0

File đính kèm:

  • docTIẾT 24.doc
Giáo án liên quan