Giáo án Đại số 10 năm học 2009- 2010 Tiết 25 Phương trình và hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn

IV – Tiến trình bài học

1. Kiểm diện

2. Kiểm tra bài cũ(kết hợp trong bài)

3. Bài mới

HĐ 1 - LUYỆN TẬP GIẢI HỆ PHƯƠNG TRèNH BẬC NHẤT NHIỀU ẨN

 

doc4 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1004 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 năm học 2009- 2010 Tiết 25 Phương trình và hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 4/11/2009 T iết 25: Đ 2. phương trình và hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn IV – Tiến trình bài học Kiểm diện Kiểm tra bài cũ(kết hợp trong bài) Bài mới HĐ 1 - LUYỆN TẬP GIẢI HỆ PHƯƠNG TRèNH BẬC NHẤT NHIỀU ẨN Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Cõu hỏi Nờu cỏc phương phỏp giải hệ phương trỡnh bậc nhất hai ẩn? Trả lời: Phương phỏp cộng đại số, phương phỏp thế, phương phỏp sử dụng định thức Bài 2(sgk – 68) Giải các hệ phương trình: a. ; b. ; c. ; d. ; Vận dụng các phương pháp trên để giải các hệ phương trình đã cho. Gợi ý trả lời bài 2 Đáp số: a. ; b. ; c. d. (2; 0,5) Bài 5 (sgk – 68) Giải các hệ phương trình a. ; b. Gợi ý trả lời bài 5 Đáp số: a. x = 1, y = 1, z = 2; b. x = HĐ 2 - LUYỆN TẬP GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRèNH BẬC NHẤT NHIỀU ẨN Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Cõu hỏi Nờu cỏc bước giải bài toỏn bằng cỏch lập hệ phương trỡnh? Gợi ý: B1: Hãy đặt ẩn, điều kiện cho ẩn. B2 : Từ giả thiết bài toán hãy lập các phương trình B3: Giải hệ phương trình nhận được B4: So sánh vào điều kiện và kết luận Bài 3(sgk – 68) Hai bạn Vân và Lan đến cửa hàng mua trái cây. Bạn Vân mua 10 quả quýt, 7 quả cam với giá tiền là 17.800 đồng. Bạn Lan mua 12 quả quýt, 6 quả cam hết 18.000 đồng. Hỏi giá tiền mỗi quả quýt và mỗi quả cam là bao nhiêu? Gợi ý trả lời bài 3 Gọi x (đồng) là giá tiền mỗi quả quýt, y (đồng) là giá tiền mỗi quả cam (x > 0; y > 0). Ta có hệ phương trình: ị x = 800, y = 1400 Giá mỗi quả quýt là 800 đồng, giá mỗi quả cam là 1400đ. Bài 4(sgk – 68) Trong một xí nghiệp may có hai dây chuyền may áo sơ mi. Ngày thứ nhất cả hai dây chuyền may được 930 áo. Ngày thứ hai dây chuyền thứ nhất cũng tăng năng suất 18%, dây chuyền thứ hai tăng năng suất 15% nên cả hai dây chuyền may được 1083 áo. Hỏi trong ngày thứ nhất mỗi dây chuyền may được bao nhiêu áo sơ mi? Gợi ý trả lời bài 4 Gọi x là số áo sơ mi dây chuyền thứ nhất may được, y là số áo mà dây chuyền thứ hai may được trong tháng thứ nhất, điều kiện x, y nguyên dương. Ta có hệ phương trình: ị x = 450, y = 480 Bài 6 (sgk – 68) Một cửa hàng bán áo sơ mi, quần âu và váy nữ. Ngày thứ nhất bán dung dịch 12 áo, 21 quần và 18 váy, doanh thu 5.349.000 đ. Ngày thứ hai bán được 16 áo, 24 quần, 12 váy, doanh thu là 5.600.000 đ. Ngày thứ ba được 24 áo, 15 quần và 12 váy, doanh thu là 5.259.000 đ. Hỏi giá bán mỗi áo, mỗi quần và mỗi váy là bao nhiêu? Gợi ý trả lời bài 6 Gọi x (ngàn đồng) là giá bán một áo sơ mi y(ngàn đồng) lá giá bán một quần âu. z (ngàn đồng) là giá bán một váy nữ (Điều kiện x, y, z > 0) Ta có: Vậy giá một áo là 98.000đ, giá một quần là 125.000đ, giá một váy là 86.000đ. HĐ 3 - BÀI TẬP KHÁC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Cõu hỏi Nờu điều kiện để hệ hai phương trỡnh bậc nhất hai ẩn cú một nghiệm, vụ nghiệm, nghiệm đỳng với mọi cặp số (x, y) với x, y ẻ R? Gợi ý: Nếu thì hệ pt có nghiệm duy nhất Nếu thì hệ pt vô nghiệm Nếu thì mọi cặp số (x, y) với x, y ẻ R đ ều là nghiệm của hệ pt Bài 1(sgk – 68) Cho hệ phương trình Tại sao không cần giải ta cũng kết luận được hệ phương trình này vô nghiệm? Gợi ý trả lời bài 1 Hệ phương trình vô nghiệm vì Củng cố GV tóm tắt lại bài học: định nghĩa pt và hệ pt bậc nhất ba ẩn, phương pháp giải hê pt bậc nhất ba ẩn BTVN : 5,6,7 (sgk – 70) Rút kinh nghiệm Ngày soạn : 5/11/2009 T iết 26: Luyện tập THựC HàNH GIảI TOáN TRÊN CáC MáY TíNH TƯƠNG ĐƯƠNG :500 MS ; 570 MS 1- Mục tiêu : +, Về kiến thức : Biết giải pt bậc hai ; hệ hai pt bậc nhất hai ẩn ; hệ ba pt bậc ba ba ẩn bằng MTBT +, Về kĩ năng : Giải thành thạo các dạng toán trên bằng MTBT +, Về tư duy : Rèn luyện tư duy lôgic , sáng tạo +, Về thái độ : Thái độ tích cực , chăm chỉ , kiên trì 2- Chuẩn bị phương tiện dạy học : SGK ; MTĐTBT 3- Phương pháp dạy học : Vấn đáp và họat động nhóm 4- Tiến trình bài học và các hoạt động a, Các hoạt động : - Hoạt động 1 : Giải pt bậc hai , pt bậc ba - Hoạt động 2: Giả hệ 2 pt bậc nhất 2 ẩn - Hoạt động3: Giả hệ 3 pt bậc nhất 3 ẩn b, Tiến trình bài học : Hoạt động 1 : Giải pt bậc hai , pt bậc ba Phương trình bậc hai : ax2 +bx +c = 0 Phương trình bậc ba : ax3 +bx2 +cx +d = 0 -Vào mode EQN ấn : MODE MODE MODE 1, ấn để đưa con trỏ đến màn hình Degree ? 2 3 ấn tiếp số bậc cần chọn rồi nhập hệ số . Màn hình hiện tên hệ số Chỉ hướng sang hệ số khác a? 0 Giá trị hệ số - Nếu chưa nhập xong số cuối (c của pt bậc 2 và d của pt bậc 3 ) ta có thể xem các hệ số bên cạnh .Không nhập được số phức vào hệ số .Khi nhập xong hệ số cuối ( đã ấn =) ta được màn hình kết quả Chỉ hướng sang nghiệm số kế x1 0 Tên nghiệm số Giá trị nghiệm - ấn ta được nghiệm số kế . Dùng phím để xem đi xem lại các nghiệm - ấn AC: trở lại màn hình nhập hệ số VD1 : giải pt : x3 -2x2 -x +2 =0 (x=2; -1; 1 ) ( Degree ?) 3 (d ? ) 2 = ( a ? ) 1 = (x1 =2) (b ?) -2 = (x2=-1 ) ( c ?) -1 = (x3 =1 ) - Nếu nghiệm là số phức thì phần thực của nghiệm số được hiệu trước , dấu hiệu : “” được hiệu kèm ở góc phải phía trên *, Chú ý : - Khi giải pt : ax2 + bx +c =0 mà màn hình kết quả có hiện : ở góc bên phải phía trên hoặc có chữ i sau giá trị nghiệm thì kết luận là pt vô nghiệm trên tập số thực VD2 : Giải pt : a, x2 + x-2 = 0 b, c, 8x2 -4x +5 = 0 d, 0,3x2 -1,5x +1,2 = 0 HS tự giải Hoạt động2: Hệ phương trình bậc nhất Phải đưa về dạng hệ sau : -Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn : -Hệ phương trình bậc nhất ba ẩn : Vào moed EQN (ấn nhiều lần moed và chọn 1 (EQN ) màn hình hiện ra Unknowns ? ấn 2 (2 ẩn ) hoặc 3 (3 ẩn ) để có màn hình hệ số Hướng để sang hệ số kế a1? 0 Tên hệ số Khi chưa nhập hệ số cuối ( c2 của hệ 2 ẩn ; d3 của hệ 3 ẩn )ta có thể xem tới các hệ số bên cạnh +, Không nhập được hệ số phức +, Khi nhập xong hệ số cuối (đã ấn = )ta được màn hình kết quả Hướng ấn để sang hệ số kế Giá trị nghiệm số x= 0 Tên nghiệm VD1: Giải hệ phương trình sau: ấn MODE 3 1 2 (a1 ) 5 = (a2) -1= (b1) = (b2) 5,4= (c1) 7= (c2) 15= ấn = ta có kết quả : Ghi chú : +, Hệ 3 pt bậc nhất 3 ẩn cũng giải tương tự hệ 2 pt bậc nhất 2 ẩn +, Khi gặp hệ vô nghiệm hoặc hệ vô định thì máy báo lỗi VD2: Giải các hệ pt sau : a, b, Học sinh tự giải 5. Củng cố : Hoạt động 3 : Bài 5 (SGK-62) bài 7 (SGK-68;69) bài 10(sgk – 71) Bài tập về nhà : Bài 5;2 (SGK-68) ) Rút kinh nghiệm

File đính kèm:

  • doct25+26.doc