Giáo án Đại số 10 năm học 2009- 2010 Tiết 36 Bất phương trình bậc nhất hai ẩn

I)MỤC TIÊU

*Kiến thức: Hiểu khái niệm bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn, nghiệm và miền nghiệm của chúng.

*Kĩ năng: Biểu diễn được tập nghiệm của bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn trên mặt phẳng tọa độ.

II)PHƯƠNG PHÁP: Về cơ bản gợi mở, phát vấn , giải quyết vấn đề

III)CHUẨN BỊ

*Giáo viên: Giáo án, SGK

*Học sinh: Xem bài trước

IV)TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

1) Ổn định lớp

2)Nội dung bài mới

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 921 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 năm học 2009- 2010 Tiết 36 Bất phương trình bậc nhất hai ẩn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 30/08/2009 Người soạn: Lưu Văn Tiến Tiết 36 : BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN I)MỤC TIÊU *Kiến thức: Hiểu khái niệm bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn, nghiệm và miền nghiệm của chúng. *Kĩ năng: Biểu diễn được tập nghiệm của bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn trên mặt phẳng tọa độ. II)PHƯƠNG PHÁP: Về cơ bản gợi mở, phát vấn , giải quyết vấn đề III)CHUẨN BỊ *Giáo viên: Giáo án, SGK *Học sinh: Xem bài trước IV)TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1) Ổn định lớp 2)Nội dung bài mới HOẠT ĐỘNG 1:BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN VÀ MIỀN NGHIỆM Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung lưu bảng HĐ1: Bất phương trình bậc nhất hai ẩn: GV vào bài và nêu khái niệm bất phương trình bậc nhất hai ẩn như SGK. HĐ2: Biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn trên mặt phẳng tọa độ: GV nêu khái niệm miền nghiệm như SGK và nêu các bước biểu diễn miền nghiệm. GV lấy ví dụ áp dụng và hướng dẫn giải. GV nêu ví dụ và yêu cầu HS các nhóm thỏa luận để tìm lời giải. Gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải. Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) HS theo dõi để lĩnh hội kiến thức… HS chú ý theo dõi… HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải và cử đại diện lên bảng vẽ hình và trình bày lời giải. HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép. HS trao đổi để rút ra kết quả:… I)Bất phương trình bậc nhất hai ẩn: (Xem SGK) II)Biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn: (Xem các bước biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình SGK trang 95). Ví dụ: Biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình: 2x – 3y +1 >0 HOẠT ĐỘNG 2: HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung lưu bảng GV gọi một HS nêu khía niệm hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn. GV ta cũng có thể biểu diễn tương tự tập nghiệm của hệ bất phương trình như bất phương trình trên mp tọa độ. GV nêu ví dụ và hưóng dẫn giải (Bài tập 2a SGK trang 99) GV nêu ví dụ và cho HS các nhóm thảo luận tìm lời giải. Gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải. Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) GV gọi HS nêu đề bài toán trong SGK và GV phân tích tìm lời giải tương tự ở SGK. GV: Việc giải một bài toán kinh tế dẫn đến việc xét những hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. GV cho HS xem nội dung bài tập 3 SGK và cho HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải, gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải. gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) GV nhận xét, bổ sung và nêu lời giải đúng (nếu HS không trình bày đúng lời giải). HS nêu khái niệm như trong SGK. HS chú ý theo dõi trên bảng để lĩnh hội kién thức… HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải và cử đại diện lên bảng vẽ hình và trình bày lời giải (có giải thích). HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép. HS trao đổi để rút ra kết quả:… HS chú ý theo dõi trên bảng để lĩnh hội kiến thức… HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải và sử đại diện lên bảng trình bày (có giải thích) HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép. HS trao đổi để rút ra kết quả: Giả sử hễ sản xuất x sản phẩm I và y sản phẩm II (thì tổng số tiền lãi thu được là: L = 3x+5y (ngàn đồng) và x, y phải thỏa mãn hệ bất phương trình: Miền nghiệm của hệ (1) là miền đa giác ABCOD. Với A(4;1), B(2;2), C(0;2), O(0;0), D(5;0). L đạt max tại một trong các đỉnh này. maxL = 17 đạt khi x=4 và y = 1. III) HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN *Khái niệm: (Xem SGK) Ví dụ: Biễu diễn tập nghiệm của hệ bất phương trình sau trên mặt phẳng tọa độ: VI) ÁP DỤNG VÀO BÀI TOÁN KINH TẾ Bài tập 3: (SGK) Có ba nhóm A, B, C dùng để sản xuất ra hai loại sản phẩm I và II. Để sản xuất một đơn vị sản phẩm mỗi loại phải lần lượt dùng các máy thuộc các nhóm khác. Số máy trong một nhóm và số máy của từng nhóm cần thiết để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm thuộc mỗi loại được cho trong bảng sau: (Xem ở SGK trang 100) Một đơn vị sản phẩm I lãi 3 nghìn đồng, một đơn vị sản phẩm II lãi 5 nghìn đồng. Hãy lập phương án để việc sản xuất trên có lãi cao nhất. V)CỦNG CỐ: Nhắc lại khái niệm bất phương trình bậc nhất hai ẩn và các khái niệm có liên quan VI)BTVN: Làm thêm các bài tập 1, 2 trong SGK và các bài tập trong sách bài tập. *RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • docGIAI TICH 10Tiet 36 BAT PHUONG TRINH BAC NHAT HAI AN.doc