I - Mục tiêu :
- Kiến thức : Nắm được định lí về dấu của tam thức bậc hai
- Kĩ năng: Biết áp dụng định lí về dấu tam thức bậc hai đẻ giải bpt bậc hai , các bpt quy về bậc hai , bpt tích , bpt chứa ẩn ở mẫu thức
Biết áp dụng việc giải bpt bậc hai vào giải một số bài toán có liên quan như : đk để pt có nghiệm , có 2 nghiệm trái dấu
- Tư duy: Rèn luyện tư duy lô gic , sáng tạo
- Thái độ: Giáo dục tính cần cù ,cẩn thận , tích cực
II - Chuẩn bị phương tiện dạy học : SGK ,SBT ,STK, đồ dùng dạy học
III - Phương pháp dạy học : Gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm
IV -Tiến trình bài học và các hoạt động học tập :
A, Các hoạt động học tập:
Hoạt động 1: Định lí về dấu của tam thức bậc hai
Hoạt động 2: Củng cố
B, Tiến trình bài học:
1, Kiểm tra bài cũ : Lồng vào các hoạt động trong giờ
2, Bài mới :
7 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1020 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 năm học 2009- 2010 Tiết 41 Dấu của tam thức bậc hai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 08/01/2010
Tiết 41 DấU CủA TAM THứC BậC HAI
I - Mục tiêu :
- Kiến thức : Nắm được định lí về dấu của tam thức bậc hai
- Kĩ năng: Biết áp dụng định lí về dấu tam thức bậc hai đẻ giải bpt bậc hai , các bpt quy về bậc hai , bpt tích , bpt chứa ẩn ở mẫu thức
Biết áp dụng việc giải bpt bậc hai vào giải một số bài toán có liên quan như : đk để pt có nghiệm , có 2 nghiệm trái dấu
- Tư duy: Rèn luyện tư duy lô gic , sáng tạo
- Thái độ: Giáo dục tính cần cù ,cẩn thận , tích cực
II - Chuẩn bị phương tiện dạy học : SGK ,SBT ,STK, đồ dùng dạy học
III - Phương pháp dạy học : Gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm
IV -Tiến trình bài học và các hoạt động học tập :
A, Các hoạt động học tập:
Hoạt động 1: Định lí về dấu của tam thức bậc hai
Hoạt động 2: Củng cố
B, Tiến trình bài học:
1, Kiểm tra bài cũ : Lồng vào các hoạt động trong giờ
2, Bài mới :
Hoạt động 1: Định lí về dấu của tam thức bậc hai
Hđ của hs
Hđ của GV
Nội dung
+, VD: f(x)=x2 +2x+3
f(x)=x2 +3x ; f(x)=x2 -1
+, f(x)= x2-5x+4 có f(4)=0 ; f(2)=-2 0 ; f(0)=4 > 0
+, Từ đồ thị h/số y= x2-5x+4 ta thấy : thì đồ thị h/số ở phía trên trục hoành , thì đồ thị h/số ở phía dưới trục hoành
+, Hs nghe , hiểu nhiệm vụ
+, thảo luận tìm p/án đúng
+, f(x) =-x2+3x-5 có =-11 <0 , a=-1 <0 f(x) <0
? lấy VD về tam thức bậc hai ?
? Xét tam thức bậc hai
f(x)= x2-5x+4, tính f(4) , f(2) , f(-1) , f(0) và nhận xét về dấu của chúng ?
? quan sát đồ thị h/số
y= x2-5x+4 và chỉ ra những khoảng trên đó đồ thị ở phía trên , phía dưới trục hoành ?
?quan sát các đồ thị hình 32 và rút ra mối liên hệ về dấu của f(x)=ax2 +bx +c ứng với x tuỳ ý theo dấu của =b2 -4ac ?
?Tính dấu của ? dấu của f(x) theo dấu của a?
1, Tam thức bậc hai : Dạng f(x)= ax2 +bx +c; a, b, c, ; a0.
2, Dấu của tam thức bậc hai :
-Định lí :SGK
VD: Xét dấu của tam thức :a, f(x)=-x2+3x-5 ;
b, f(x)= 2x2 -5x+2
Hoạt động 2: Củng cố
Hs hoạt động nhóm làm các bài tập sau :
1, Xét dấu của các tam thức : a, f(x)=3x2+2x-5 , b, g(x)=9x2-24x+16
Hđ của hs
Hđ của GV
Nội dung
- Nghe, hiểu nhiệm vụ
-Thảo luận tìm phương án đúng
-Trình bày kết quả
-Ghi nhận kết quả đúng và phương pháp giả
-Phân nhóm và giao nhiệm vụ
-Theo dõi hoạt động của hs
-Hướng dẫn hs khi cần thiết
-Chữa và nhận xét bài làm của hs
a, f(x)=3x2+2x-5 có,=16 ; f(x) có 2 nghiệm phân biệt x1= 1 ; x2= ; a=3 >0
Ta có bảng xét dấu f(x)
x 1
f(x) + 0 - 0 +
2, Xét dấu của biểu thức : f(x) =
Hđ của hs
Hđ của GV
Nội dung
-Nghe, hiểu nhiệm vụ
-Thảo luận tìm phương án đúng
-Trình bày kết quả
-Ghi nhận kết quả đúng và phương pháp giải
? Tính và nghiệm của tam thức : 2x2-x-1 và x2 -4 ?
? lập bảng xét dấu của các tam thức ?
? Từ đó suy ra dấu của biểu thức f(x)?
2x2-x-1=0 x1= , x2 =1
x2 -4 =0 x1 =-2 , x2 =2
Bảng xét dấu của f(x)
x
-2 1 2
2x2- x - 1
+
+ 0 - 0 +
+
x2 - 4
+ 0 -
-
- 0 +
f(x)
+ ẵẵ - 0 + 0 - ẵẵ +
5- Củng cố : Giáo viên củng cố chắc cho học sinh định lí dấu tam thức bậc hai
Bài tập về nhà : Bài 1 ; 2; ( SGK -105 )
Rút kinh nghiệm
*********************************************
Ngày soạn : 09/01/2010
Tiết 42 DấU CủA TAM THứC BậC HAI
1-Mục tiêu :
- Kiến thức: Nắm được định lí về dấu của tam thức bậc hai
- Kĩ năng : Biết áp dụng định lí về dấu tam thức bậc hai đẻ giải bpt bậc hai , các bpt quy về bậc hai , bpt tích , bpt chứa ẩn ở mẫu thức
Biết áp dụng việc giải bpt bậc hai vào giải một số bài toán có liên quan như : đk để pt có nghiệm , có 2 nghiệm trái dấu
- Tư duy : Rèn luyện tư duy lô gic , sáng tạo
- Thái độ: Giáo dục tính cần cù ,cẩn thận , tích cực
2- Chuẩn bị phương tiện dạy học : SGK ,SBT ,STK, đồ dùng dạy học
3- Phương pháp dạy học : Gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm
4-Tiến trình bài học và các hoạt động học tập :
a, Các hoạt động học tập:
Hoạt động 1 : Bất phương trình bậc hai
Hoạt động 2: áp dụng bpt bậc hai vào các bài toán về pt bậc hai như : đk để pt có nghiệm ; có hai nghiệm trái dấu
b, Tiến trình bài:
*, Kiểm tra bài cũ :
Xét dấu của tam thức : a, f(x)=x2 -3x+5 , b, f(x)=-2x2+7x+9
*, Bài mới :
Hoạt động 1 : Bất phương trình bậc hai một ẩn
Hđ của hs
Hđ của GV
Nội dung
VD :x2-2x+10
-2x2+3x > 0
3x2-400
+, f(x)= -2x2+3x+5có 2 nghiệm phân biệt x1=-1 , x2=, a=-20
+, g(x)=-3x2+7x-4 có 2 nghiệm phân biệt x1=1, x2= ,a=-3<0 f(x)<0
+, có , =-140
?Lấy 1 số VD về bpt bậc hai ?
? Trong các khoảng nào a, f(x)= -2x2+3x+5 trái dấu với hệ số của x2 ?
b, g(x)=-3x2+7x-4cùng dấu với hệ số của x2 ?
? Xét dấu của tam thức : f(x)=3x2+2x+5
? f(x) >0 với x(?)
f(x)<0 với x(? )
tập nghiệm của bpt ?
-Các ý còn lại tương tự
1, Bất phương trình bậc hai
-ĐN: SGK
2, Giải bất phương trình bậc hai : Giải bpt: ax2+bx+c<0 (a0)là tìm các khoảng mà :
a.f(x)<0 khi a<0
a.f(x)>0 khi a>0
VD: Giải các bpt :
a,3x2+2x+5>0
b, -2x2+3x+5>0
c, -3x2+7x-4<0
d, 9x2-24x+160
Hoạt động 2: áp dụng
VD: Tìm các giá trị của tham số m để pt sau : 2x2-(-m+1)x+2m2-3m-5=0
a, Có nghiệm
b, Có 2 nghiệm trái dấu
Hđ của hs
Hđ của GV
Nội dung
Điều kiện : , ta có :
=(m-1)2 - 8(2m2-3m-5) = -15m2+22m+41
Tam thức -15m2+22m+41 có 2 nghiệm phân biệt m1<m2 ,a=-15<0 Nghiệm của bpt
-15m2+22m+410 là
-Điều kiện để pt có 2 nghiệm trái dấu là :a.c<0
? ĐK để pt bậc hai có 2 nghiệm ?
? Tính ?
? Giải bpt :
-15m2+22m+410 ?
?Xác định nghiệm của tam thức: -15m2+22m+41?
? Dấu của hệ số a ? Nghiệm của bpt -15m2+22m+410 ?
? Giải bpt : 2m2-3m-5<0 ?
?Kết luận nghiệm ?
a, Phương trình có nghiệm (m-1)2 - 8(2m2-3m-5) = -15m2+22m+410, tam thức -15m2+22m+41 có 2 nghiệm phân biệt ,
Nên -15m2+22m+410
b, Phương trình có 2 nghiệm trái dấu 2(2m2-3m-5) <0
2m2-3m-50 . Nên 2m2-3m-5<0 -1<m<
5- Củng cố : Giáo viên tóm tắt lại bài học, củng cố cho học sinh cách giải bpt nhờ vào định lí về đấu của tam thức bậc hai.
BT: Giải bpt :
Bài tập về nhà : Bài 3 ; 4 (SGK-105)
Rút kinh nghiệm
Ngày soạn : 10/01/2010
Tiết 43 luyện tập
1- Mục tiêu :
- Biết áp dụng định lí về dấu tam thức bậc hai đẻ giải bpt bậc hai , các bpt quy về bậc hai , bpt tích , bpt chứa ẩn ở mẫu thức
- Biết áp dụng việc giải bpt bậc hai vào giải một số bài toán có liên quan như : đk để pt có nghiệm , có 2 nghiệm trái dấu
- Rèn luyện tư duy lô gic , sáng tạo
- Giáo dục tính cần cù ,cẩn thận , tích cực
2- Chuẩn bị phương tiện dạy học : SGK ,SBT ,STK, đồ dùng dạy học
3- Phương pháp dạy học : Gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm
4-Tiến trình bài học và các hoạt động học tập :
a, Các hoạt động học tập:
Hoạt động 1 : Xét dấu của các biểu thức
Hoạt động 2 : Giải các bất phương trình
Hoạt động 3 : Các bài toán về bất pt bậc hai có chứa tham số
b, Tiến trình bài:
*, Kiểm tra bài cũ : Lồng vào các hoạt động trong giờ
*, Bài mới :
Hoạt động 1 : Hs hoạt động nhóm làm các bài tập sau :
Bài 1: Xét dấu tam thức bậc hai :
a, 5x2 -3x+1 b, -2x2+3x+5 c, x2+12x+36 d, (2x-3)(x+5)
Bài 2 : Lập bảng xét dấu của các biểu thức :
a, f(x)=(3x2-10x+3)(4x-5) , b, f(x)=(3x2-4x)(2x2-x-1)
c, f(x)=(4x2-1)(-8x2+x-3)(2x+9) , d, f(x)=
Hđ của hs
Hđ của GV
Nội dung
-Nghe, hiểu nhiệm vụ
-Thảo luận tìm phương án đúng
-Trình bày kết quả
-Ghi nhận kết quả đúng và phương pháp giải
-Phân nhóm và giao nhiệm vụ
-Theo dõi hoạt động của hs
-Hướng dẫn hs khi cần thiết
-Chữa và nhận xét bài làm của hs
-Chú ý những sai lầm thường gặp
Bài 2 :b, 3x2-4x=0x1=0 , x2=, 2x2-x-1x3=1, x4=
Bảng xét dấu của f(x)
x
0 1
3x2-4x
+ ẵ + 0 - ẵ - 0 +
2x2-x--1
+ 0 - ẵ - 0 + ẵ +
f(x)
+ 0 - 0 + 0 - 0 +
Vậy : f(x) >0
f(x)<0
Hoạt động 2:Hs hoạt động nhóm làm các bài tập sau :
Bài 3: Giải các bất pt sau : a, 4x2-x+1<0 , b, -3x2 +x+40
c, , d, x2-x-60
Hđ của hs
Hđ của GV
Nội dung
-Nghe, hiểu nhiệm vụ
-Thảo luận tìm phương án đúng
-Trình bày kết quả
-Ghi nhận kết quả đúng và phương pháp giải
-Phân nhóm và giao nhiệm vụ
-Theo dõi hoạt động của hs
-Hướng dẫn hs khi cần thiết
-Chữa và nhận xét bài làm của hs
-Chú ý những sai lầm thường gặp
Bài 3 : c,
(1)
Xét dấu t.thức f(x)=
x+8=0x=-8, x2 -4=0 x=2 , 3x2 +x-4=0 x1=1 , x2=
Bảng xét dấu của f(x)
x
- 2 1 2
x+8
- 0 + ẵ + ẵ + ẵ + ẵ +
x2-4
+ ẵ + 0 - ẵ - ẵ - 0 +
3x2+x-4
+ ẵ + ẵ + 0 - 0 + ẵ +
f(x)
- 0 + ẵẵ - ẵẵ + ẵẵ - ẵẵ +
Hoạt động 3: Hỏi đáp hs
Bài 4 : Tìm các giá trị của t/số m để các pt sau vô nghiệm
a, (m-2)x2 +2(2m-3)x+5m-6=0 (1)
b, (3-m)x2 -2(m+3)x +m +2 =0 (2)
Hđ của hs
Hđ của GV
Nội dung
P t (1) vô nghiệm khi :
+, a=b=0 ; c0 hoặc a0 , <0
m-2=0 m=2 x=-2 pt (1) có nghiệm
m-20 , ,=-m2+4m-3
? pt ax2+bx+c=0 vô nghiệm khi nào ?
? Vận dụng vào giải ý a,?
? m-2=0 x=?
A, a, m-2=0 m=2
(1) 2x+4=0 x=-2
m-20 m2
,=(2m-3)2-(m-2)(5m-6) = -m2+4m-3
pt (1) vô nghiệm khi :
Vậy m3 thì pt (1) vô nghiệm
5- Củng cố : Phương pháp giải các dạng bài tập trên
Bài tập về nhà : Tìm m để pt: (m+1)x2 +3m+2=0
a, Vô nghiệm b, Có 2 nghiệm phân biệt
c, Có 2 nghiệm trái dấu d, Có 2 nghiệm cùng dương e, Có 2 nghiệm cùng âm
Rút kinh nghiệm
Ngày soạn : 12/01/2010
Tiết 44 Ôn tập chương
1- Mục tiêu :
- Kiến thức: Hệ thống kiến thức cơ bản của chương IV
- Về kỹ năng : Giải thành thạo các bài tập cơ bản trong bài tập ôn tập
- Rèn luyện tư duy lô gic , sáng tạo , khoa học
- Giáo dục tính cần cù , chủ động và chính xác
2- Chuẩn bị phương tiện dạy học : SGK ; STK ; SBT ; đồ dùng dạy học
3- Phương pháp dạy học : Gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm
4- Tiến trình bài học và các hoạt động học tập :
a, Các hoạt động học tập:
Hoạt động 1 : Các bài tập trả lời nhanh
Hoạt động 2: Chứng minh bất đẳng thức
Hoạt động 3: Bất phương trình và hệ bất phương trình
b, Tiến trình bài học
*, Kiểm tra bài cũ : Lồng vào các hoạt động trong giờ
*, Bài mới :
Hoạt động 1: Hs hoạt động nhóm trả lời nhanh các bài tập sau
Bài 1: Sử dụng dấu của bất đẳng thức để viết các mệnh đề sau :
a, x là số dương
b, y là số không âm
c, với mọi số thực , là số không âm
d, Trung bình cộng của 2 số dương a và b không nhỏ hơn trung bình nhân của chúng
Bài 2 : Có thể kết luận gì về dấu của 2 số a và b nếu biết :
a, ab >0 b, >0 c, a.b<0 d, <0
Bài 3 : Trong các suy luận sau , suy luận nào đúng
(A) (B) (C) (D)
Bài 4: Khi cân 1 vật với độ chính xác đến 0,05 kg , người ta cho biết kết quả là 26,4 kg . Hãy chỉ ra khối lượng thực của vật đó nằm trong khoảng nào
Bài 5 : Trên cùng một mặt phẳng toạ độ hãy vẽ đồ thị 2 hàm số y=f(x)=x+1 và y=g(x)=3-x và chỉ ra các giá trị nào thoả mãn :
a, f(x) = g(x) b, f(x) >g(x) c, f(x) < g(x)
Kiểm tra kết quả bằng cách giải pt , bpt
Hđ của hs
Hđ của GV
Nội dung
-Nghe, hiểu nhiệm vụ
-Thảo luận tìm phương án đúng
-Trình bày kết quả
-Ghi nhận kết quả đúng và phương pháp giải
-Phân nhóm và giao nhiệm vụ
-Theo dõi hoạt động của hs
-Hướng dẫn hs khi cần thiết
-Chữa và nhận xét câu trả lời của hs
-Chú ý những sai lầm thường gặp
Hs trả lời tại chỗ các bài : 1 ;2 ; 3 ; 4
Bài 5 : Hs lên bảng trình bày
Hoạt động 2 : Hs hoạt động nhóm làm các bài tập sau :
Bài 6 : Cho a, b, c là các số dương chứng minh rằng :
Bài 7: Cho a >0 , b>0 chứng minh rằng :
Hđ của hs
Hđ của GV
Nội dung
-Nghe, hiểu nhiệm vụ
-Thảo luận tìm phương án đúng
-Trình bày kết quả
-Chỉnh sửa và hoàn thiện (nếu có )
-Ghi nhận kết quả đúng và phương pháp giải
-Phân nhóm và giao nhiệm vụ
-Theo dõi hoạt động của hs
-Hướng dẫn hs khi cần thiết
-Chữa và nhận xét bài làm của hs
-Chú ý những sai lầm thường gặp
Bài 6: a>0 , b>0 , c>0 ta có :
Dấu “=” xảy ra a=b=c=1
Bài 7:
Dấu bằng xảy ra a=b
Hoạt động 3:
Bài 8: a, Bằng cách sử dụng hằng đẳng thức a2 -b2 =(a+b)(a-b) hãy xét dấu :
f (x) =x4 -x2 +6x -9 và g(x) =
b, Hãy tìm nghiệm nguyên của bpt sau : x(x3-x+6) > 9
Hđ của hs
Hđ của GV
Nội dung
f (x)=x4-(x-3)2
=(x2+x-3)(x2-x+3)
Lập bảng xét dấu f(x)
Ta có :
x (x3 -x +6) >9
x4 -x2 +6x -9 > 0
? Phân tích f(x) thành nhân tử ?
? Xét dấu của f(x) ?
? Tương tự hs tự xét dấu g(x) ?
? Biến đổi bpt :
x (x3 -x +6) >9 về dạng f(x) >0 trong đó f(x) = x4 -x2 +6x -9 rồi áp dụng biết kết quả ở ý a
a, f(x)= x4-(x-3)2 =(x2+x-3)(x2-x+3)
Vì x2-x+3>0 nên dấu của f(x) cùng dấu với x2+x-3
f(x)>0 ,
f(x) <0 ,
b, x (x3 -x +6) >9x4 -x2 +6x -9 > 0
hoặc
Vậy nghiệm nguyên của bpt là :
5- Củng cố : Phương pháp giải các dạng bài tập trên
Bài tập về nhà :Bài 12 ; 13 (Sgk- 107)
Rút kinh nghiệm
File đính kèm:
- t41,42,43,44.doc