Giáo án Đại số 10 năm học 2009- 2010 Tiết 6 Các phép toán tập hợp

I - Mục tiêu :

1. Kiến thức :

Hiểu các phép toán :giao của hai tập hợp ,hợp của hai tập hợp ,phần bù của một tập hợp con

2. Kĩ năng : rèn luyện cho hs

- Sử dụng đúng các kí hiệu ;

3. Tư duy, thái độ :

- Rèn luyện tư duy lô gic

- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác

II - Chuẩn bị phương tiện dạy học :

- GV : soạn giáo án, đồ dùng dạy học, sgk, stk, phiếu học tập

- HS : Học bài cũ, làm bt, mang sgk, đồ dùng học tập

III - Phương pháp dạy học :

Cơ bản dùng phương pháp gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.

IV – Tiến trình bài học

1. Kiểm diện

2. Kiểm tra bài cũ

Câu hỏi : Nêu khái niêm giao, hợp của hai tập hợp .Làm bài tập 1(sgk – 15)

3. Bài mới

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 935 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 năm học 2009- 2010 Tiết 6 Các phép toán tập hợp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 17/08/2009 Tiết 6: Đ3. Các phép toán tập hợp I - Mục tiêu : 1. Kiến thức : Hiểu các phép toán :giao của hai tập hợp ,hợp của hai tập hợp ,phần bù của một tập hợp con 2. Kĩ năng : rèn luyện cho hs - Sử dụng đúng các kí hiệu ; 3. Tư duy, thái độ : - Rèn luyện tư duy lô gic - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác II - Chuẩn bị phương tiện dạy học : - GV : soạn giáo án, đồ dùng dạy học, sgk, stk, phiếu học tập … - HS : Học bài cũ, làm bt, mang sgk, đồ dùng học tập… III - Phương pháp dạy học : Cơ bản dùng phương pháp gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy. IV – Tiến trình bài học Kiểm diện Kiểm tra bài cũ Câu hỏi : Nêu khái niêm giao, hợp của hai tập hợp .Làm bài tập 1(sgk – 15) Bài mới Hoạt động 1 III. Hiệu và phần bù của hai tập hợp " 3.(sgk – 14) GV: Thực hiện câu hỏi, thao tác này trong 3'. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Câu hỏi 1 Hãy xác định A ầ B Gợi ý trả lời câu hỏi 1 A ầ B = {An, Vinh, Tuệ, Quý}. Câu hỏi 2 Hãy xác định tập C Gợi ý, Các phần tử của C thuộc A nhưng không thuộc A ầ B. Gợi ý trả lời câu hỏi 2: C = {Minh, Bảo, Cường, Hoa, Lan}. Tập hợp C gồm các phần tử thuộc A nhưng không thuộc B gọi là hiệu của A và B. Kí hiệu C = A \ B (Phần gạch chéo trong hình 7). Vậy: A \ B = {x | x ẻ A và x ẽ B} x ẻ A \ B Û Khi B è A thì A \ B gọi là phần bù của B trong A, kí hiệu CAB (phần gạch chéo trong h8). GV: CAB chỉ tồn tại khi B è A. Hình 8 A \ B Hình 7 BT1. Hãy điền đúng sai vào mỗi câu sau: (a) "x ẻ A \ B Û Đúng Ê Sai Ê (b) "x ẻ B \ A Û Đúng Ê Sai Ê (c) "x ẻ A \ B Û Đúng Ê Sai Ê (d) "x ẻ A \ B Û Đúng Ê Sai Ê Đáp. (a) Đúng; (b) Đúng; (c) Sai; (d) Sai. 2. Điền vào chỗ trống trong mỗi câu sau để được kết luận đúng. (a) x ẻ A và x ẻ B thì x ẻ A …. B; (b) x ẻ A và x ẽ B thì x ẻ …; (c) x ẻ CAB thì A….B; (d) x ẻ CAB thì x ….A \ B. Giải: (a) Vì x vừa thuộc A và x vừa thuộc B nên x ẻ A ầ B. Vậy (a) điền ầ. (b) Điền A \ B (c) Điền: è (d) Điền: ẻ. Hoạt động 2: củng cố Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài tập 1(sgk – 15) Xác định các tập A ầ B, A ẩ B, A \ B, B \ A. Gợi ý trả lời A ầ B = {C, O, I, T, N, E}; B = {C, O, N, G, M, A, I, S, T, Y, E, K} A ầ B = {C, O, I, T, N, E}; A ẩ B = {C, O, H, N, G, M, A, I, S, T, Y, E, K}. A \ B = {H}, B \ A = {G, M, A, S, Y, K} Bài tập 3(sgk – 15) Đưa vào quan hệ về giao hợp của các tập hợp Gợi ý trả lời a) Số bạn hoặc học giỏi, hoặc có hạnh kiểm tốt là: 15 + 20 - 10 = 25. b) Số bạn chưa học giỏi và chưa có hạnh kiểm tốt là: 45 - 25 - 20. Bài tập 4(sgk – 15) A ầ A = A; A ẩ A = A; A ầ ặ = ặ; A ẩ ặ = A; CAA = ặ; CAặ = A. Củng cố : - GV tóm tăt lại bài học : hiệu, phần bù của hai tập hợp, biểu diễn hiệu, phần bù của hai tập hợp bằng biểu đồ Ven. - BTVN: Hoàn thành các bài tập bài 1,2,3, 4(sgk – 15). Rút kinh nghiệm

File đính kèm:

  • doct6.doc
Giáo án liên quan