Giáo án Đại số 10 năm học 2010- 2011 Tiết 18 Ôn tập chương II

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Ôn lại các kiến thức cơ bản của chương II.

- Giải các bài toán tìm tập xác định của hàm số, xét sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất và hàm số bậc hai.

2. Kỹ năng:

-Có kĩ năng tìm tập xác định của hàm số .

- Kĩ năng vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất và hàm số bậc hai, tìm parabol thỏa mãn điều kiện cho trước.

-Kĩ năng phân tích, tổng hợp.

3. Tư duy, giáo dục: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, giáo dục tính cẩn thận, cần cù.

II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:

 Chuẩn bị của thầy : Sách giáo khoa, thước thẳng, bảng phụ, phiếu học tập.

 Chuẩn bị của trò: Ôn tập chương II, làm các bài tập ôn chương.

III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1. Ổn định tổ chức. (1)

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới:

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1185 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 năm học 2010- 2011 Tiết 18 Ôn tập chương II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 12/10/2010 Tiết: 18 ÔN TẬP CHƯƠNG II I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Ôn lại các kiến thức cơ bản của chương II. - Giải các bài toán tìm tập xác định của hàm số, xét sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất và hàm số bậc hai. 2. Kỹ năng: -Có kĩ năng tìm tập xác định của hàm số . - Kĩ năng vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất và hàm số bậc hai, tìm parabol thỏa mãn điều kiện cho trước. -Kĩ năng phân tích, tổng hợp. 3. Tư duy, giáo dục: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, giáo dục tính cẩn thận, cần cù. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: Chuẩn bị của thầy : Sách giáo khoa, thước thẳng, bảng phụ, phiếu học tập. Chuẩn bị của trò: Ôn tập chương II, làm các bài tập ôn chương. III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1. Ổn định tổ chức. (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 12’ Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết. GV yêu cầu HS lần lượt trả lời các câu hỏi: Câu 1: Phát biểu quy ước tập xác định của hàm số? -Giải bài tập 1. Câu 2: Thế nào là hàm số đồng biến (nghịch biến) trên khoảng (a; b)? -GV nhận xét . Câu 3: Thế nào là hàm số chẵn, hàm số lẻ? -GV nhận xét . Câu 4: Chỉ ra khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số y=ax+b khi a>0 và khi a<0? -GV nhận xét . Câu 5: Chỉ ra khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số y=ax2+bx+c khi a>0 và khi a<0? -GV nhận xét . Câu 6: Xác định toạ độ đỉnh, phương trình trục đối xứng của parabol y=ax2+bx+c? -GV nhận xét . HS lần lượt trả lời -1 HS trả lời. - HS giải bài tập 1. -1 HS trả lời. -1 HS trả lời. -1 HS trả lời. -1 HS trả lời. -1 HS trả lời. A. Lý thuyết: 8’ 8’ 7’ 8’ Hoạt động 2: Luyện tập giải bài tập. -GV yêu cầu HS làm BT8 SGK trang 50. Hỏi: xác định khi nào? xác định khi nào? -GV yêu cầu 3 HS lên bảng giải. - GV nhận xét và chốt lại lời giải. -GV yêu cầu HS làm BT9 (a,d) SGK trang 50. -GV yêu cầu 2 HS lên bảng giải. - GV nhận xét và chốt lại lời giải. GV lưu ý cách vẽ đồ thị hàm số câu d. + Vẽ đồ thị hàm số y=x+1 trên nữa khoảng [-1; +) + Vẽ đồ thị hàm số y=-x-1 trên khoảng (-; -1) -GV yêu cầu HS làm BT10 SGK trang 51. Hỏi: Nhắc lại các bước vẽ đồ thị hàm số bậc hai? -GV nhận xét . -GV yêu cầu 2 HS lên bảng giải. -GV nhận xét, chỉnh sữa đồ thị cho chính xác . -GV yêu cầu HS làm BT12 SGK trang 51. -GV yêu cầu HS hoạt động nhóm giải BT. Chia lớp thành 6 nhóm làm câu a, b. - Nhóm 1, 2, 3 làm câu a. - Nhóm 4, 5, 6 làm câu b. -GV treo bảng phụ đã vẽ chuẩn bị sẵn bài giải để HS quan sát và chốt lại bài làm. -HS giải bài tập SGK trang 50: -HS trả lời. xác định khi A0. xác định khi A>0. -3 HS lên bảng giải. HS1 giải câu a) HS2 giải câu b) HS3 giải câu c) -HS nhận xét bài làm của 3 bạn. -HS giải BT9 (SGK). -2 HS lên bảng giải. HS1 giải câu a HS2 giải câu d -HS nhận xét bài làm của 2 bạn. -HS giải BT10 (SGK). -1 HS nhắc lại. -2 HS lên bảng giải. HS1 giải câu a) HS2 giải câu b) Bảng biến thiên: x - + y - - Đồ thị -HS giải bài tập 12 SGK trang 51. HS hoạt động nhóm giải BT. -Đại diện nhóm trình bày. + Các nhóm 1, 2, 3 trình bày câu a. + Các nhóm 4, 5, 6 trình bày câu b. -Các nhóm khác nhận xét. B. Bài tập: BT8 (SGK): Giải: a) Hàm số xác định khi x+10 và x+30 hay x-1 và x-3.Vậy TXĐ là D = [-3; +)\ b Tương tự TXĐ là D=(-; ). c) Với x1 thì y= xác định. Với x < 1 thì y=cũng xác định. Vậy TXĐ là D = R. BT9 (SGK): Giải: a) Chiều biến thiên: Đồ thị. d) y= = Đồ thị: BT10 (SGK): Giải: a) Bảng biến thiên: x - 1 + y + + -2 -Đồ thị: + Đỉnh I(1; -2) + Trục đối xứng x=1 + Giao điểm với trục Oy: C(0; -1); điểm đối xứng với điểm C qua dường thẳng x=1 là C’(2; -1) + Giao điểm với trục Ox: A(1-; 0) vàB(1+;0) + Đồ thị: b) Tương tự. BT12 (SGK): Giải: a) Vì A(0; -1), B(1; -1), C(-1; 1) thuộc parabol y=ax2+bx+c nên suy ra b) Vì I(1; 4) là đỉnh của parabol nên suy ra =1 hay b= -2a (1) và a+b+c=4 (2) Vì D(3; 0) thuộc parabol nên suy ra 9a+3b+c=0 (3) Từ (1), (2) và (3) suy ra a= -1, b=2, c=3. 4. Hướng dẫn về nhà. (2’) - Nắm vững các kiến thức cơ bản của chương II. - BTVN: Làm BT 9(b,c), 11 , 13, 15 SGK trang 50, 51. - Tiết sau kiểm tra 1 tiết chương II. V. RÚT KINH NGHIỆM:

File đính kèm:

  • docT18.doc
Giáo án liên quan