1.Mục tiêu
a.Kiến thức: Giúp học sinh
Biết định nghĩa và các tính chất của bất đẳng thức, biết một số bất đẳng thức đơn giản có chứa trị tuyệt đối.
b.Kỹ năng:
Vận dụng được các tính chất của bất đẳng thức hoặc dùng phép biến đổi tương đương chứng minh được một số bất đẳng thức đơn giản.
-Chứng minh được một số bất đẳng thức đơn giản có chứa trị tuyệt đối
c.Thái độ: Rèn luyện đức tính cẩn thận, chính xác, chịu khó, tính tích cực của học sinh trong xây dựng kiến thức của bài học.
2.Chuẩn bị:
a.Giáo viên: Nghiên cứu thật kĩ sách giáo khoa+Sách bài tập, sách tham khảo+Phiếu học tập
b.Học sinh: Học thuộc bài + Có chuẩn bị bài ở nhà
3.Phuơng pháp dạy học: Gợi mở, vấn đáp nêu vấn đề, chia nhóm hoạt động
4.Tiến trình
4.1 Ổn định tổ chức: Kiểm diện sỉ số + Ổn định tổ chức lớp
4.2 Kiểm tra bài cũ: Nêu một số tính chất của bất đẳng thức mà em đã biết?
4.3 Giảng bài mới
2 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 925 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 nâng cao năm học 2010- 2011 Tiết 47 Bất đẳng thức, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 20 Tiết : 47
Teân baøi daïy
§1.BẤT ĐẲNG THỨC
1.Mục tiêu
a.Kiến thức: Giúp học sinh
Biết định nghĩa và các tính chất của bất đẳng thức, biết một số bất đẳng thức đơn giản có chứa trị tuyệt đối.
b.Kỹ năng:
Vận dụng được các tính chất của bất đẳng thức hoặc dùng phép biến đổi tương đương chứng minh được một số bất đẳng thức đơn giản.
-Chứng minh được một số bất đẳng thức đơn giản có chứa trị tuyệt đối
c.Thái độ: Rèn luyện đức tính cẩn thận, chính xác, chịu khó, tính tích cực của học sinh trong xây dựng kiến thức của bài học.
2.Chuẩn bị:
a.Giáo viên: Nghiên cứu thật kĩ sách giáo khoa+Sách bài tập, sách tham khảo+Phiếu học tập
b.Học sinh: Học thuộc bài + Có chuẩn bị bài ở nhà
3.Phuơng pháp dạy học: Gợi mở, vấn đáp nêu vấn đề, chia nhóm hoạt động
4.Tiến trình
4.1 Ổn định tổ chức: Kiểm diện sỉ số + Ổn định tổ chức lớp
4.2 Kiểm tra bài cũ: Nêu một số tính chất của bất đẳng thức mà em đã biết?
4.3 Giảng bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
* Chứng minh một BĐT là gì?
* Nêu các tính chất của bất đẳng thức mà em đã biết?
Cho HS bổ sung và hoàn thiện các tính chất.
*Muốn chứng minh một biểu thức không âm ta làm như thế nào?
* Với mọi số thực a và b hãy so sánh các cặp số sau, khi nào xảy ra dấu “=”:
GV hướng dẫn HS chứng minh.
* Chứng minh một BĐT là khẳng định BĐT thức đó là một mệnh đề đúng
* HS suy nghĩ, nhớ lại trả lời.
Ta biến đổi nó thành tổng các bình phương của các nhị thức.
*HS suy nghĩ trả lời:
Với mọi số thực a và b ta có:
* HS đứng tại chỗ chứng minh.
1.Ôn tập và bổ sung các tính chất của bất đẳng thức
a > b và b > c ) Þ a > c
a > b Û a + c > b + c
a>b Û
Þ a+c>b+d
a > b + c Û a – c > b
Þ ac > bd
a > b ≥ 0 Þ an > bn n: nguyên dương
a > b ≥ 0 Û
a >b Û
Ví dụ1: Chứng minh a2 +b2 – ab ³ 0. Khi nào đẳng thức xảy ra?
Giải
Ta có: a2 +b2 – ab = ( a - )2 +
Đẳng thức xảy ra khi
Ví dụ 2: CMR với mọi a, b, c thuộc R, Ta có
a2+b2+c2+3³2(a+b+c)
Ví dụ 3: CMR với mọi a, b thuộc R, Ta có
a2+2ab+3b2+2a+6b+3³0
2.Bất đẳng thức chứa dấu giá trị tuyệt đối
-≤a≤
0
>aÛ xa với a>0
Ví dụ 4: Chứng minh với mọi số thực x,y,z ta có:
Giải
4.4 Củng cố và luyện tập
Nhắc lại các tính chất của bất đẳng thức.
Nhắc lại một số bất đẳng thức đơn giản có chứa trị tuyệt đối.
4.5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
Học sinh học thuộc tích chất của BĐT, BĐT chứa trị tuyệt đối.
Giải các bài tập 1-5.
V/ RÚT KINH NGHIỆM:
-Nội dung:
-Phương pháp:
-Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học:
File đính kèm:
- Tiet47bđt.doc