Giáo án Đại số 10 Tiết 36 Dấu của nhị thức bậc nhất

I. MỤC TIU

Qua bài học HS cần nắm vững cách áp dụng xét dấu nhị thức vào giải bpt

 

II. CHUẨN BỊ

1) Thầy: Sách giáo khoa , sách tham khảo , giáo án , thước , phấn

2) Trò: Dụng cụ học tập , đọc bài trước ở nhà , thảo luận xây dựng

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1) Ổn định: Kiểm tra sỉ số học sinh , ghi sổ đầu bài (1)

2) Kiểm tra bi cũ : Xét dấu nhị thức (5-7)

3) Vào bài:Chúng ta đã biết xét dấu nhị thức và các nhị thức chứa thương và tích , vậy bất phương trình giải như thế nào ta học bài tiết theo

v Hoạt động 1: Ap dụng giải bất phương trình ( 15 – 17)

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1049 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 Tiết 36 Dấu của nhị thức bậc nhất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 36 Tuần 02 Chương IV : BẤT ĐẲNG THỨC – BẤT PHƯƠNG TRÌNH Ngày sọan : 09 / 02 / 2008 § 3 : DẤU CỦA NHỊ THỨC BẬC NHẤT Ngày dạy : 12 / 02 / 2008 MỤC TIÊU Qua bài học HS cần nắm vững cách áp dụng xét dấu nhị thức vào giải bpt CHUẨN BỊ Thầy: Sách giáo khoa , sách tham khảo , giáo án , thước , phấn Trò: Dụng cụ học tập , đọc bài trước ở nhà , thảo luận xây dựng TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định: Kiểm tra sỉ số học sinh , ghi sổ đầu bài (1’) Kiểm tra bài cũ : Xét dấu nhị thức (5’-7’) Vào bài:Chúng ta đã biết xét dấu nhị thức và các nhị thức chứa thương và tích , vậy bất phương trình giải như thế nào ta học bài tiết theo Hoạt động 1: Aùp dụng giải bất phương trình ( 15’ – 17’) HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG - Yêu cầu HS đọc VD3 SGK trang 92. - Nhận xét. - Hình thành phương pháp tổng quát cách giải bất pt bằng cách xét dấu một biểu thức. - Yêu cầu HS vận dụng PP trên để giải compa 4 SGK trang 92. - Hướng dẫn HS đưa x - 4x về bậc nhất. - Nhận xét và sửa sai xót của HS. - Xem VD3 SGK trang 92. - Đưa ra cách giải bất pt. - Thực hiện giải: f(x) = x- 4x = x(x - 2) (x + 2) * x = 0 * x – 2 = 0 x = 2 * x + 2 = 0 x = -2 BXD: x - -2 0 2 + x - - 0 + + x – 2 - - - 0 + x + 2 - 0 + + + f(x) - 0 + 0 - 0 + Vậy nghiệm của pt là: S = (-; -2) (0 ; 2) 1/ Bất phương trình tích, bất phương trình chứa ẩn ở mẫu thức: Phương pháp giải: - Đưa phương trình về dạng: f(x) 0 hoặc f(x) 0 - Lập bảng xét dấu f(x) - Từ BXD nhận dấu nhận nghiệm của bất pt. Hoạt động 2: Ví dụ (11’-13’) HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG - Yêu cầu HS xem VD4 SGK trang 93. - Hình thành PP giải tổng quát bất pt chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối. * Ngoài ra ta còn có thể giải bằng cách xét dấu các biểu thức trong dấu giá trị tuyệt dối, sau đó chia ra nhiều khoảng để giải _ Xem VD4 SGK trang 93. - Nghe và thu nhập thông tin. 2/ Bất pt chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối: * Phương pháp: Vận dụng các tính chất của bất đẳng thức chứa dấu giá trị tuyệt đối. (a > 0) (a < 0) Hoạt động 3: Vận dụng (7’ – 9’) HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG - Yêu cầu HS sử dụng cách xét dấu biểu thức trong dấu giá trị tuyệt đối để giải bpt sau: - Hd HS so đk: nên biểu diễn lên trục số. - 4/3 5/2 + - 5/2 6 + - Nhận xét bài làm. - Thực hiện giải theo yêu cầu của GV. Xét dấu: 2x – 5 = 0 * x < hay x Bpt (1) - (2x – 5) x +1 So đk: x > S = Bpt (1) 2x – 5 x + 1 So đk: x (1) x = BXD: x - + 2x - 5 - 0 + x x hay x x 6 Vậy nghiệm của bpt là: S = S Cũng cố (1’-2’): Cách giải bất phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối Bài tập về nhà (2’-3’): BTVN:Bài 2,3 trang 94. Hd BTVN RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • docTIET 36.doc
Giáo án liên quan