I. Mục tiêu :
+ Kiến thức:
- Hiểu được khái niệm tập hợp , tập con , hai tập hợp bằng nhau.
- Hiểu các phép toán giao , hợp của hai tập hợp , hiệu của hai tập hợp, phần bù của một tập hợp con .
+ Kỹ năng : - Sử dụng các ký hiệu : ,
- Biết biễu diễn tập hợp bằng hai cách : liệt kê các phần tử , hoặc chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử .
-Vận dụng các khái niệm tập hợp con , tập hợp bằng nhau vào giải bài tập .
-Thực hiện được các phép toán lấy giao của hai tập hợp , hợp của hai tập hợp , phần bù của một tập hợp con trong những ví dụ đơn giản .
-Biết dùng biểu đồ Ven để biểu diễn giao của hai tập hợp, hợp của hai tập hợp
+ Tư duy :
-Biết phân biệt được giao , hợp của hai tập hợp , phân biệt ký hiệu ( , [
-Phân biệt được phần bù và hiệu của hai tập hợp
+ Thái độ : Cẩn thận , chính xác
II. Chuẩn bị :
Giáo viên: Phiếu học tập, các ví dụ thực tế về tập hợp và các phép toán về tập hợp.
Học sinh: ôn tập lại các khái niệm tập hợp, cách cho tập hợp. .đã được học ở lớp 6.
III. Phương pháp : Gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm
IV. Tiến trình bài học :
1) Ổn định: Kiểm tra sĩ số
2) Kieåm tra baøi cũ:
Câu hỏi: Cho 3 ví dụ về tập hợp? Có mấy cách xác định tập hợp, cho ví dụ?
Đáp án: Cho đúng 3 ví dụ về tập hợp 3 đ, nêu đúng 2 cách xác định tập hợp 4, nêu đúng ví dụ cho mỗi cách 1,5đ.
18 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1085 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 nâng cao năm học 2010- 2011 từ Tiết 7 đến tiết 13, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3
Tiết ctr: 7+8 Ngày dạy:
TẬP HỢP VÀ CÁC PHÉP TOÁN TRÊN TẬP HỢP
Mục tiêu :
+ Kiến thức:
- Hiểu được khái niệm tập hợp , tập con , hai tập hợp bằng nhau.
- Hiểu các phép toán giao , hợp của hai tập hợp , hiệu của hai tập hợp, phần bù của một tập hợp con .
+ Kỹ năng : - Sử dụng các ký hiệu : ,
- Biết biễu diễn tập hợp bằng hai cách : liệt kê các phần tử , hoặc chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử .
-Vận dụng các khái niệm tập hợp con , tập hợp bằng nhau vào giải bài tập .
-Thực hiện được các phép toán lấy giao của hai tập hợp , hợp của hai tập hợp , phần bù của một tập hợp con trong những ví dụ đơn giản .
-Biết dùng biểu đồ Ven để biểu diễn giao của hai tập hợp, hợp của hai tập hợp
+ Tư duy :
-Biết phân biệt được giao , hợp của hai tập hợp , phân biệt ký hiệu ( , [
-Phân biệt được phần bù và hiệu của hai tập hợp
+ Thái độ : Cẩn thận , chính xác
Chuẩn bị :
Giáo viên: Phiếu học tập, các ví dụ thực tế về tập hợp và các phép toán về tập hợp.
Học sinh: ôn tập lại các khái niệm tập hợp, cách cho tập hợp.. .đã được học ở lớp 6.
Phương pháp : Gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm
Tiến trình bài học :
1) Ổn định: Kiểm tra sĩ số
2) Kieåm tra baøi cũ:
Câu hỏi: Cho 3 ví dụ về tập hợp? Có mấy cách xác định tập hợp, cho ví dụ?
Đáp án: Cho đúng 3 ví dụ về tập hợp 3 đ, nêu đúng 2 cách xác định tập hợp 4, nêu đúng ví dụ cho mỗi cách 1,5đ.
3).Baøi môùi
Tiết 7
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1:
Giáo viên nêu một số ví dụ để học sinh nhận biết khái niệm tập hợp .
GV giới thiệu các ký hiệu và cách cho một tập hợp .
Gọi HS cho ví dụ và trả lời nhanh H1 , H2 .
Hỏi :Tập A = {n N | n2 = 3 }có bao nhiêu phần tử ?
Hoạt động 2 : ( Hoạt động của GV thông qua ví dụ )
Ví dụ 1 :
Cho A = { 1 ; 3 ; 5}
B = { 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 }
Hãy nhận xét hai tập hợp ?
GV giới thiệu tập con , minh hoạ bằng biểu đồ Ven , cách đọc .
Hỏi : Nếuvà
có nhận xét gì về A cà C ?
- Cho HS hoàt động nhóm H3 .
Ví dụ 2 : Xét hai tập hợp :
A = { x N I x là bội chung của 4 và 6 }
B = { x N I x là bội chung của 12 }
Nhận xét hai tập hợpA và B
GV giới thiệu hai tập hợp bằng nhau .
GV : Cho các nhóm dùng biểu đồ Ven biểu diễn quan hệ giữa các tập hợp số : N* , N , Z , Q , R .
GV : N* , N , Z , Q đều là cáctập con của R ngoài ra còn rất nhiều tập con khác của R nữa . Các em làm quen với các tập sau : GV treo bảng phụ giới thiệu một số tập con của tập số thực .
- Cho HS phân biệt khoảng , đoạn , nửa khoảng và lưu ý ký hiệu { , [
- Gọi HS trả lời H6
Ví dụ:
-Tập hợp các HS nữ lớp 10B1.
-Tập hợp các nghiệm của pt:
x2 - 3x + 2 = 0
HSTrả lời H1 , H2 .
HS: Pt : n2 = 3 vô nghiệm trên N , vậy Tập A không có phần tử nào .
Các phần tử của A đều thuộc B .
Trả lời : A C
H3 :
A = { 0 ; 6 ; 12 ; 18 ; ...... }
B = { 0 ; 12 ; 24 ; 36 ..... }
Suy ra : B A
A và B có số phần tử giống nhau .
N* N Z Q R .
Các nhóm nêu nhận xét .
HS:
a → 4 , c → 3
b → 1 , d → 2
Tập hợp :
Nếu a là phần tử của tập X,
ta viết : a X
Nếu a không phải phần tử của tập X ta viết : a X
Có 2 cách cho một tập hợp :
+ Liệt kê các phần tử của tập hợp ( giữa các phần tử có dấu ;)
+ Chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử của tập hợp .
Tập hợp không chứa phần tử nào gọi là tập hợp rỗng .Ký hiệu E
Tập con và tập hợp bằng nhau
a/ Tập con :
* Quy ước : ( với A bất kỳ )
b/ Tập hợp bằng nhau :
( và)
Một số tập con của tập hợp số thực : ( SGK trang 18 )
Tiết 8:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 3 : GV đặt vấn đề và chuyển mạch giới thiệu các phép toán về tập hợp .
Ví dụ 3 : Cho các tập hợp :
M = { a ; b ; c }
N = { b ; c ; d ; e ; f }
P = { a ; b ; c ; d ; e ; f }
Q = { b ; c }
Có nhận xét về tập hợp P đối với 2 tập hợp M và N ?
GV : Tập P là hợp của hai tập M và N .
Có nhận xét gì về tập Q đối với 2 tập hợp M và N ?
GV : Tập Q là giao của 2 tập M và N .
Vậy : Hợp của 2 tập hợp là tập như thế nào ? Giao của 2 tập hợp là tập như thế nào ?
- GV giới thiệu hợp , giao và minh hoạ biểu đồ Ven .
- GV cho HS trả lời H7 và tiến hành phát phiếu học tập cho các nhóm : Hãy điền dấu , , , , = vào ô vuông .
Cho A = { n N | n 5 }
B = { n N | n 10 }
C = { x R | x2 + x +1 = 0 }
Khi đó :
A B , A C , B C
( A B ) B
( A B ) A
( A C ) C
( B C ) B
GV chiếu đáp án lên bảng .
Hoạt động 4 : Trở lại ví dụ3:
M = { a ; b ; c }
P = { a ; b ; c ; d ; e ; f }
Hỏi : Xét quan hệ của M và P? Từ đó tìm một tập hợp gồm các phần tử thuộc P nhưng không thuộc M .
GV: Khi đó ta nói : { d ; e ; f }là phần bù của M trong P ,và ký hiệu là : CPM
Vậy CPM = { d ; e ; f }
Hỏi : Điều kiện để có phần bù ?
Cho HS hoạt động nhóm H8
Từ khái niệm phần bù GV giới thiệu hiệu của 2 tập hợp
Hỏi : Nhận xét 2 khái niệm : Hiệu của 2 tập và phần bù của một tập con ?
GV phát phiếu trắc nghiệm cho các nhóm ;
Cho A = [ -3 ; 2 ) Hãy chọn kết luận đúng : CRA là :
I . ( -∞ ; -3 )
II. ( 3 ; +∞ )
III. [ 2 ; +∞ )
IV.( - ∞ ;- 3 ) [ 2 ;+∞ )
A B = { x | xA hoặc x B }
Tập hợp P có đủ các phần tử của M và N
Tập hợp Q gồm các phần tử vừa thuộc M vừa thuộc N
Hợp của 2 tập hợpA và B là tập hợp bao gồm các phần tử thuộc A hoặc thuộc B .
Giao của 2 tập hợp A và B là tập hợp gồm các phần tử vừa thuộc A vừa thuộc B .
Các nhóm tiến hành thảo luận sau đó các nhóm đánh giá lẫn nhau .
M P . Tập hợp cần tìm là : { d ; e ; f }
Khi A E mới có phần bù của A trong E .
HS trả lời H8
Muốn tìm phần bù của một tập con thì phải tìm hiệu của 2 tập , nói chung hiệu của 2 tập không nhất thiết là phần bù .
Đáp án : IV
Các phép toán trên tập hợp :
a/ Phép hợp :
b/ Phép giao :
A B = { x | xA và x B }
c/ Phép lấy phần bù :
Khi A E phần bù của A trong E kí hiệu : và :
= { x | x E và x A}
d/ Hiệu của 2 tập hợp :
Hiệu của 2 tập hợp A và B ký hiệu A\B và :
A\B = { x | x A và x B}
* Chú ý :
Khi A E thì :
= A\E
4.Củng cố :
Cho HS nhắc lại khái niệm tập con, tập bằng nhau, các phép toán trên tập hợp
Điền vào chỗ trống : x A B ........................
x AB ........................
5) Hướng dẫn chuẩn bị bài ở nhàø: Giải bài tập 25 , 26 , 30 , 32 , 33 , 34 sgk.
V/ RÚT KINH NGHIỆM:
-Nội dung:
-Phương pháp:
-Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học:
Tuần 3
Tiết ctr: 9 Ngày dạy:
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu: Giúp học sinh
Kiến thức: Củng cố về các phép toán trên tập hợp.
Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng giải một số dạng toán trên tập hợp.
Thái độ và tư duy: Cẩn thận, tư duy logic, linh hoạt, diễn đạt mạch lạc.
II.Chuẩn bị:
Học sinh: Học lý thuyết, làm bài tập 31 - 42 / 72 (sgk)
Giáo viên: Các bảng phụ, các thiết bị dạy học, phiếu học tập.
III.Phương pháp:
Gợi mở, phát vấn, giải quyết vấn đề, đan xen hoạt động nhóm
IV.Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định lớp
2.Bài cũ:
Câu hỏi: Định nghĩa các phép toán trên tập hợp, áp dụng tìm giao, hợp, hiệu của tập Z và tập N
ĐA:
1. A È B = {x / x Î A hoặc x Î B}
2. A Ç B = {x / x Î A và x Î B}
3. A Ì E; CEA = {x / x Î E và x Ï A}
4. A \ B = {x / x Î A và x Ï B}
5. A Ì E; CEA = E \ A
Trả lời lý thuyết đúng 6 đ, vận dụng 4 đ
3.Bài mới:
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
GHI BẢNG
Hoạt động 1: Củng cố kiến thức.
Treo bảng phụ ghi tóm tắt các phép toán về tập hợp:
Hoạt động 2:
Đọc đề 31/21(Sgk), gọi Hs nêu phương pháp giải.
Gọi Hs trả lời (31/21).
Gọi Hs đọc đề(32/21.Sgk)
Gọi Hs nêu phương pháp giải
Gọi Hs lên bảng giải.
Chú ý: Ta có thể C/M đẳng thức:
. A Ç (B \ C) = (A Ç B) \ C đúng cho 3 tập hợp A, B, C bất kì.
Treo bảng phụ( hình chiếu) ghi lời giải và giảng.
Giả sử: x Î A Ç (B \ C) khi đó
x Î A ; x Î B \ C hay
x Î A ; x Î B và x Ï C.
Tức là x Î A Ç B và x Ï C.
Vậy x Î A Ç (B \ C)
Ngược lại: Giả sử x Î A Ç (B \ C)
tức là x Î A Ç B và x Ï C
hay x Î A ; x Î B và x Ï C
hay x Î A Ç B và x Ï C
Vậy x Î A Ç (B \ C) .
Gọi 3 Hs lên bảng làm Bt33a, b, c trang 21(Sgk).
Gọi Hs nhận xét.
Gv: Nhận xét trên hình vẽ của Hs cho điểm tốt.
Gọi Hs đọc đề 34, gọi Hs nêu phương pháp giải.
Gọi 2 Hs lên bảng giải 34a, b.
Gọi Hs nhận xét.
Gv nhận xét và cho điểm tốt.
Gọi Hs trả lời 35/22(Sgk)
Cho Hs làm nhóm Bài tập 36a, b, c.
Chọn 4 nhóm nhanh lên bảngtrình bày, nhận xét, Gv cho điểm.
Quan sát
Hs: Bằng biểu đồ Ven, ta có:
A = (A Ç B) È (A \ B)
B = (A Ç B) È (B \ A)
A = {1; 5; 7; 8; 3; 6; 9}
B = {2; 10; 3; 6; 9}
Hs đọc đề 32/21
Hs: Để tìm A Ç ( B \ C )
ta tìm B \ C = D
Sau đó A Ç D = A Ç ( B \ C )
tương tự tìm A Ç B = E
Sau đó E \ C = ( A Ç B ) \ C .
Hs: A Ç B = {2; 4; 6; 9}
B \ C = {0; 2; 8; 9}
A Ç (B \ C) = {2; 9}
(A Ç B) \ C = {2; 9}
Vậy A Ç (B \ C) = (A Ç B) \ C
Hs: Liệt kê A; B; C Sau đó tìm các phép toán các phép toán.
Hs1:
A = {0; 2; 4; 6; 8; 10}
B = {1; 2; 3; 4; 5; 6}
C = {4; 5; 6; 7; 8; 9; 10}
a), A Ç (B È C)
(B È C) = {1; 2; 3; 4; 5; 6;7 ;8 ;9 ;10}
A Ç (B È C) = {0; 2; 4; 6; 8; 10} = A
b), A \ B = {0; 8; 10}
A \ C = {0; 2} B \ C = {1; 2; 3}
(A \ B)È (A \ C)È (B \ C) ={0; 1; 2; 3; 8; 10}
Hs: a), Sai
b), Đúng
Hs:
a), {a; b; c}; {a; b; d}; {b; c; d}; {a; c; d}
b), {a; b}; {a; c}; {a; d}; {b; c}; {b; d}; {c; d}
c), {a}; {b}; {c}; {d}; Æ
Bài 31/ trang 21(Sgk)
A = (AB)(A\B);
B = (AB) (B\A)
Suy ra :
A = ;
B =
Bài 32/ trang 21(Sgk)
AB = ;
B\C =
A(B\C) = ; (AB)\C =
Vaäy hai taäp hôïp nhaän ñöôïc baèng nhau
Bài 33/ trang 22(Sgk)
a)(A\B)A;b)A(B\A)=Æ;
c)A(B\A)=AB.
Bài 34/ trang 22(Sgk)
a), A Ç (B È C)
(B È C) = {1; 2; 3; 4; 5; 6;7 ;8 ;9 ;10}
A Ç (B È C) = {0; 2; 4; 6; 8; 10} = A
b), A \ B = {0; 8; 10}
A \ C = {0; 2} B \ C = {1; 2; 3}
(A \ B)È (A \ C)È (B \ C) ={0; 1; 2; 3; 8; 10}
Bài 35/ trang 21(Sgk)
a)Sai ; b)Ñuùng .
4. Củng cố
Gv phát phiếu học tập cho Hs làm theo nhóm.
Phiếu học tập: Hãy chọn câu đúng nhất
1, Cho A = {0; 1; 2; 3; 4}
B = {2; 3; 4; 5; 6}
Tập hợp (A \ B) È (B \ A) bằng:
A.{0; 1; 5; 6} B.{1; 2} C.{2; 3; 4} D.{5; 6}
2, Cho A = [1; 4] B = (2; 6) C = (1; 2). Tìm A Ç B Ç C :
A.[0; 4] B.[5; +) C.(-; 1) D.Æ
3, Gọi Bn là tập hợp các bội số của n trong N. Xác định tập hợp B2 Ç B4 :
A.B2 B.B4 C.Æ D.B3
4, Sử dụng các kí hiệu khoảng để viết tập hợp sau đây:
A = [-4; 4] È [7; 9] È [1; 7)
A.(4; 9) B. (-; +) C.(1; 8) D.(-6; 2]
5. Cho các tập hợp:
M = {x là bội số của 2 } N = {x là bội số của 6}
P = {x là ước số của 2} Q = {x là ước số của 6}
Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. M N; B. Q P; C. M Ç N = N; D.P Ç Q = Q;
® Gv thu phiếu học tập, nhận xét kết quả sau đó đưa đáp án: 1,a 2,d 3,b 4,a 5,c
5) Hướng dẫn chuẩn bị bài ở nhàø:
Gv đưa bài tập về nhà ® Hs chép bài.
1.Số các tập con hai phần tử của B = {a; b; c; d; e; f} :
A.15 B.16 C.22 D.17
2.Gọi Bn là tập hợp các bội số của n trong N. Xác định tập hợp B3 Ç B6 :
A.B2 B.Æ C.B6 D.B3
3.Với giả thiết câu 2. Xác định tập hợp B3 È B6 :
A.Æ B.B3 C.B6 D.B12
4.Sử dụng kí hiệu khoảng để viết tập E = (4; + ) \ (-; 2] :
A.(-4; 9) B.(-; +) C.(1; +) D.(4; +)
V/ RÚT KINH NGHIỆM:
-Nội dung:
-Phương pháp:
-Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học:
Tuần: 4
Tiết ctr: 10 Ngày dạy:
§4. SOÁ GAÀN ÑUÙNG VAØ SAI SOÁ
I.Mục tiêu: Giúp học sinh
Về kiến thức: Nhận thức được tầm quan trọng của số gần đúng , ý nghĩa của số gần đúng. Nắm được thế nào là sai số tuyệt đối, thế nào là sai số tương đối, độ chính xác của số gần đúng.
Về kĩ năng : Biết tính các sai số, biết cách quy tròn.
Về thái độ : Cẩn thận, toán học gắn liền với thực tiễn.
II.Chuẩn bị :
Hs : Nghiên cứu bài trước soạn các hoạt động, bảng phụ để làm nhóm
Gv: bảng phụ, thước dây.
III.Phương pháp:
Thực tiễn, gợi mở, phát vấn , giải quyết vấn đề và đan xen hoạt động nhóm.
IV. Tiến trình dạy học:
1.Ổn định
2.Bài cũ:
Gọi học sinh lên đo chiều dài cái bảng, có thước dây 5mét
Sau khi đo gọi học sinh đọc kết quả.............Và các kết quả đó là giá trị gần đúng của chiều dài cái bảng. Dovậy tiết này chúng ta nghiên cứu số gần đúng và sai số
3. Baøi môùi :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
HĐ1 (sgk)
Trên thực tế nhiều khi ta không biết nên không thể tính được chính xác a. Tuy nhiên ta có thể đánh giá được a không vượt quá 1 số dương d nào đó.
Ví dụ 1:
Gv giải thích ví dụ 1 sgk
HĐ2:(sgk)
Ví dụ 2:
Đo chiều cao một ngôi nhà được ghi là 15,2m0,1m
Ta thường viết sai số tương đối dưới dạng phần trăm :
Sai số tương đối không vượt quá 0,6579%
HĐ3:
Số được cho bởi giá trị gần đúng a=5,7824 với sai số tương đối không vượt quá 0,5%. Hãy đánh giá sai số tuyệt đối của .
Ví dụ3 :
Gv giải thích ví dụ 3 sgk
Ví dụ4 :
Gv giải thích ví dụ 4 sgk
Nhận xét: Độ chính xác của số quy tròn bằng nữa đơn vị của hàng quy tròn .
Ví dụ5:
Gvgiải thích ví dụ 5 sgk
Ví dụ6:
Gvgiải thích ví dụ 6 sgk
Ví dụ7:
Gvgiải thích ví dụ 7 sgk
Ví du8:
Gvgiải thích ví dụ 8 sgk
Người ta thường dùng ký hiệu khoa học để ghi những số rất lớn hoặc rất bé. Số mũ n của 10 trong ký hiệu khoa học của 1 số cho ta thấy độ lớn (bé) của số đó .
Ví dụ 9:
Gv giải thích ví dụ 9 sgk
HĐ1:
Các số liệu nói trên là số gần đúng (được quy tròn tới chữ số hàng trăm) .
HĐ2:
Chiều dài đúng của cây cầu (ký hiệu là C) là một số nằm trong khoảng từ 151,8m đến 152,2m, tức là
151,8C152,2.
HĐ3:
Sai số tuyệt đối không vượt quá
½-a ½=a. ½a ½= 5,7824.0,005
=0,028912
hs đọc sgk
*Nếu chữ số ngay sau
hàng quy tròn nhỏ hơn 5 thì ta chỉ việc thay thế chữ số đó và các chữ số bên phải nó bởi 0 .
*Nếu chữ số ngay sau
hàng quy tròn lớn hơn hay bằng 5thì ta thay hế chữ số đó và các chữ số bên phải nó bởi 0 và cộng thêm một đơn vị vào chữ số ở hàng quy tròn
HĐ4:
*Quy tròn số 7216,4
đến hàng đơn vị cho ta số 7216.
Sai số tuyệt đối là :
*Quy tròn số 2,654 đến
hàng phần chục ta được số 2,7.
Sai số tuyệt đối là :
Nhận xét:Tất cả các chữ số đứng bên trái chữ số chắc đều là chữ số chắc. Tất cả các chữ số đứng bên phải chữ số không chắc đều là chữ số không chắc.
Chú ý :Các số gần đúng cho trong “bảng số với 4 chữ số thập phân “ hoặc máy tính bỏ túi đều được cho dưới dạng chuẩn.
Chú ý :
Với quy ước về dạng chuẩn số gần đúng thì 2 số gần đúng 0,14 và 0,140 viết với dạng chuẩn có ý nghĩa khác nhau. Số gần đúng 0,14 có sai số tuyệt đối không vượt quá 0,005 còn số gần đúng 0,140 có sai số tuyệt đối không vượt quá 0,0005
1). Số gần đúng :
Trong nhiều trường hợp ta không biết được giá trị đúng của đại lượng mà chỉ biết giá trị gần đúng của nó
2).Sai số tuyệt đối và sai số tương đối:
a) Sai số tuyệt đối :
là giá trị đúng , a là giá trị gần đúng của . Đại lượng a =½-a ½được gọi là sai số tuyệt đối của số gần đúng a .
Nếu ½-a ½d
hay a-da+d thì d được gọi là độ chính xác của số gần đúng a.
b).Sai số tương đối :
Tỷ số a== gọi là sai số tương đối của số gần đúng a (thường được nhân với 100% để viết dưới dạng phần trăm) .
3).Số quy tròn:
Khi thay số đúng bởi số quy tròn, thì sai số tuyệt đối không vượt quá nữa đơn vị của hàng quy tròn .
4).Chữ số chắc và cách viết chuẩn số gần đúng:
a).Chữ số chắc:
Trong số gần đúng a với độ chính xác d, một chữ số của a gọi là chữ số chắc (hay đáng tin) nếu d không vượt quá nửa đơn vị của hàng có chữ số đó .
b).Dạng chuẩn của số gần đúng:
*Dạng chuẩn của số gần đúng dưới dạng số thập phân làdạng mà mọi chữ số của nó đều là chữ số chắc .
*Nếu số gần đúng làsố nguyên thì dạng chuẩn của nó là A.10k trong đó A là số nguyên , k là hàng thấp nhất có chữ số chắc (kN)
(Từ đó mọi chữ số của A đều là chữ số chắc)
5).Ký hiệu khoa học của 1 số:
Mỗi số thập phân khác 0 đều viết được dưới dạng .10n, trong đó 1 ½½10,nÎZ. (Quy ước nếu n= -m, với m là số nguyên dương thì
10-m=1/10m ). Dạng như thế gọi là Ký hiệu khoa học của số đó.
4).Củng cố: Số gần đúng,sai số tuyệt đối và tương đối,số quy tròn,chữ số chắc,ký hiệu khoa học của 1 số
5) Hướng dẫn chuẩn bị bài ở nhàø:
Câu hỏi bài tập 43-49 sgk trang 29.
43/ = = - < 3,1429 – 3,1415 = 0,0014
44/ Giả sử a=6,3+u, b=10+v, c=15+t.
Chu vi của tam giác là P=a+b+c= 31,3+u+v+t. Theo giả thiết -0,1u0,1; -0,2v0,2; -0,2t0,2;
Do đó -0,5u+v+t0,5, thành thử P=31,3cm 0,5cm
45/ Giả sử x=2,56+u, y=4,2+v là giá trị đúng của chiều rộng và chiều dài của sân.
Chu vi của sân là P=2(x+y)=13,52+2(u+v). Theo giả thiết -0,01u0,01; -0,01v0,01;
Do đó -0,042(u+v)0,04, thành thử P=13,52m 0,04m
46/ a) 1,26 (chính xác đến hàng phần trăm) , 1,260 (chính xác đến hàng phần nghìn)
b) 4,64 (chính xác đến hàng phần trăm), 4,642 (chính xác đến hàng phần nghìn)
V/ RÚT KINH NGHIỆM:
-Nội dung:
-Phương pháp:
-Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học:
Tiết dạy: 11
Tuần dạy:10 Ngày dạy:
THỰC HÀNH TRÊN MÁY TÍNH CẦM TAY fx-570 ES( MS)
I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức:
- Sử dụng được chức năng giải phương trình bậc 2, bậc 3 trên máy tính. Chức năng phím Calc.
- Biết qui trình sử dụng các phím giải phương trình 2, bậc 3 trên máy tính trên các loại máy tính thông dụng
2. Về kĩ năng:
- Sử dụng các phím chức năng giải phương trình bậc 2, bậc 3 trên máy tính. Chức năng phím Calc trên máy tính 570 ES.
- Thao tác trên máy và đọc các hiển thị chính xác.
-Biết vận dụng tìm bội của một số, giao hợp hiệu các tập hợp.
3. Về tư duy và thái độ:
- Tập trung tiếp thu, suy nghĩ thực hành.
- Chủ động phát triển và lãnh hội kiến thức.
II. CHUẨN Bị CỦA GV VÀ HS:
1.Chuẩn bị của GV:
Phiếu học tập, máy tính.
2.Chuẩn bị của HS:
Kiến thức về hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn.
Mỗi HS 1 máy tính fx 570 MS
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Thực hành trực tiếp trên máy.
IV. TIếN TRÌNH BÀI HỌC:
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ:
Nêu cách: mở máy, tắt máy và cách chọn mode trên máy tính 570 ES?
HS: Trả lời?
GV: Nhắc lại và củng cố các mode quan trọng liên quan bài học
Chú ý
Mở máy: ấn ON
Tắt máy: ấn SHIP OFF.
Mode 5 1 giải hệ 2 phương trình 2 ẩn.
Mode 5 2 giải hệ 3 phương trình 3 ẩn.
Mode 5 3 giải phương trình bậc 2 một ẩn.
Mode 5 4 giải phương trình bậc 3 một ẩn.
Bài mới:
Hoạt động 1: Thực hành giải phương trình bậc 2, bậc 3 một ẩn
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
- Nêu cách giải phương trình bậc 2 bằng máy tính mà em biết, GV nhấn mạnh lại dạng, sự sắp xếp các hệ số của phương trình và nêu cách giải trên các loại máy tính khác
- Cho VD1 lưu ý cho HS định dạng
-Gọi HS: nêu thao tác trên máy
- Gọi HS lên thực hành các câu tiếp theo
- Nêu cách giải phương trình bậc 3 bằng máy tính mà em biết, GV nhấn mạnh lại dạng, sự sắp xếp các hệ số của phương trình và nêu cách giải trên các loại máy tính khác
- Cho VD1 lưu ý cho HS định dạng
-Gọi HS: nêu thao tác trên máy
- Gọi HS lên thực hành các câu tiếp theo
- Trả lời câu hỏi và ghi chép
- Theo dõi trên máy và thực hành
- Thao tác giải bài tập câu1
- Thao tác giải bài tập các câu tiếp theo.
- Trả lời câu hỏi và ghi chép
- Theo dõi trên máy và thực hành
- Thao tác giải bài tập câu1
- Thao tác giải bài tập các câu tiếp theo.
1/ Giải phương trình bậc 2
Dạng : ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0)
2
Cách sử dụng : 570MS :
MODE
MODE
MODE
1
®
2
=
=
c
=
b
a
=> kq : x1 =
=> kq : x2 =
2
Cách sử dụng : 500MS :
1
®
c
=
b
a
=> kq : x1 =
=> kq : x2 =
2
MODE
MODE
=
=
570ES& 500ES :
3
5
MODE
=> kq : x1 =
=> kq : x2 =
=
c
=
=
b
a
* Chú ý: + Khi giải trên máy xuất hiện i hoặc RóI : thì ta kết luận nghiệm đó là ảo hay loại nghiệm đó.
+ Khi tất cả các nghiệm đều xuất hiện i hoặc RóI: thì ta kết luận phương trình vô nghiệm
BÀI TẬP : Giải các phương trình sau ( lấy 3 số lẻ nếu được)
1>. 2x2 – 5x – 4 = 0
2>.x2 + 5x + = 0
3>. x2 - = 0
4>. 3x4 + 4x2 - 1 = 0
GIẢI :
1>.570MS :
MODE
MODE
1
®
2
MODE
2
- 5
=
- 4
=
=
kq : x1 » 3, 137 , x2 » -0, 637
Tương tự HS: giải trên các loại máy 570ES và 500 MS
1/ Giải phương trình bậc 3
Dạng :ax3 + bx2 + cx + d = 0 (a ≠ 0)
2
Cách sử dụng : 570MS :
MODE
3
1
MODE
MODE
®
a
b
=
c
=
=
d
=
=> kq : x1 =
=> kq : x2 =
=> kq : x3 =
2
Cách sử dụng : 500MS :
MODE
MODE
1
®
3
a
b
=
c
=
=
d
=
=> kq : x1 =
=> kq : x2 =
=> kq : x3 =
Cách sử dụng : 570ES& 500ES
a
b
=
=
MODE
5
4
c
=
d
=
=> kq : x1 =
=> kq : x2 =
=> kq : x3 =
Chú ý:
+ Khi giải trên máy xuất hiện i hoặc RóI : thì ta kết luận nghiệm đó là ảo hay nghiệm đó loại.
+ Khi tất cả các nghiệm đều xuất hiện i hoặc RóI: thì ta kết luận phương trình vô nghiệm
BÀI TẬP : Giải các phương trình sau ( lấy 3 số lẻ nếu được)
1>. x3 + 2x2 + 3x + 4 = 0
2>. x3 + 3x - 4 = 0
3>. 3x3 - 9 = 0
GIẢI : Dùng máy 570ES
1
2
=
=
MODE
5
4
3
=
4
=
Kq:
=
Hoạt động 2: Thực hành áp dụng vào tìm tập hợp và thực hiện các phép toán về tập hợp
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
GV : Viết đề bài lên bảng.
Yêu cầu HS:
+Nhắc lại cách tìm bội của 15
+Hướng dẫn thao tác giải:
Ban hành công thức:
A=A+1: 15A
Calc A? nhấn 0 =…=
+Nhắc lại cách giải phương trình tích và phương trình bậc 3. Vận dụng giải câu b)
+Hướng dẫn thao tác giải
+Nhắc lại cách tìm các số dạng 5x+5
+Hướng dẫn thao tác giải:
Ban hành công thức:
A=A+1: 5A+5
Calc A? nhấn 0 =…=
+ Nhắc lại khái niệm giao hợp hiệu 2 tập hợp
+Vận dụng giải câu d)
HS: Theo dõi ghi chép
+Nhớ lại và phát biểu
+Mỗi HS tự thao tác giải trên máy
+Nhớ lại và phát biểu
+Mỗi HS tự thao tác giải trên máy
+Nhớ lại và phát biểu
+Mỗi HS tự thao tác giải trên máy
+Nhớ lại và phát biểu
+Mỗi HS tự thao tác => kết quả
3.Tìm tập hợp và thực hiện các phép toán về tập hợp
Ví dụ 1 : Tìm tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử :
a) A = tập các số nguyên dương nhỏ hơn 100 và chia hết cho 15
b) B =tập các nghiệm của phương trình:
(x-30)(x-15)(x3 + 2x2 + 3x – 6) = 0
c) C = tập các số có dạng 5x+5 , với x là các số tự nhiên nhỏ hơn 10
d) tìm AÇB , AÈ(BÇC), AÇ(BÈ C), A\B, CA(A\B), CB (B\A).
Giải:
a)
b)
c)
d) AÇB = …..
Ví dụ 2 : Tìm tập hợp A gồm tất cả các ước của 120 .
4).Củng cố: Nêu cách giải phương trình bậc 3 bằng máy tính 570 ES? Cách tìm bội số của số a? Ước số của một số b cho trước?
5) Hướng dẫn chuẩn bị bài ở nhàø:
Học bài cũ, Chuẩn bị bài ôn tập cuối chương
V/ RÚT KINH NGHIỆM:
-Nội dung:
-Phương pháp:
-Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học:
Tuần: Ngày dạy :
Tieát 12 OÂN TAÄP
I.Mục tiêu:
Về kiến thức: Giúp học sinh ôn tập củng cố lại các kiến thức về meänh ñeà, các phép toán về mệnh đề và tập hợp. Phaùt bieåu moät ñònh lyù döôùi daïng ñk caàn, ñk ñuû, ñk caàn vaø ñuû
Về kĩ năng :
-Bieát laáy giao, hôïp, hieäu caùc taäp hôïp của các tập hợp
-Bieát quy troøn soá, bieát xaùc ñònh sai soá khi tính toaùn treân caùc soá gaàn ñuùng
Về thái độ : Cẩn thận, toán học gắn liền với thực tiễn.
II.Chuẩn bị :
Hs : Nghiên cứu bài trước soạn các hoạt động, bảng phụ để làm nhóm
Gv: bảng phụ, thước dây.
III.Phương pháp:
Thực tiễn, gợi mở, phát vấn , giải quyết vấn đề và đan xen hoạt động nhóm.
IV. Tiến trình dạy học:
1.Ổn định : Kiểm tra sĩ số
2.Bài cũ: Xen kẽ trong quá trình giải bài tập
3. Bài mới:
Hoaït ñoäng cuûa thaày
Hoaït ñoäng cuûa troø
Goïi hs laøm caùc baøi taäp sgk
50) HD:
Phuû ñònh cuûa meänh ñeà :
“xX, x coù tính chaát P”
51) Ñònh lyù : “ P(x)Q(x)”
“P(x) laø ñieàu kieän ñuû ñeå coù Q(x)”
“Ñeå coù Q(x) ñieàu kieän ñuû laø P(x)”
“Q(x) laø ñieàu kieän caàn ñeå coù P(x)”
“Ñeå coù P(x) ñieàu kieän caàn laø Q(x)”
Chuù yù:Coù theå giaûi
AB laø 1 khoaûng AB.
Ta coù AB=
khi m+13 hoaëc 5m
töùc laø m2 hoaëc 5m.
Vaäy neáu 2<m<5 thì AB laø 1 khoaûng
50).D)xR, x2 0
51).a)
Ñeå töù giaùc MNPQ coù hai ñöôøng cheùo MP vaø NQ baèng nhau ñieàu kieän ñuû laø töù giaùc ñoù laø hình vuoâng
b)
Ñeå hai ñöôøng thaúng trong maët phaúng song song vôùi nhau ñieàu kieän ñuû laøhai ñöôøng thaúng ñoù cuøng vuoâng goùc vôùi ñöôøng thaúng thöù ba
c)
Ñeå hai tam giaùc coù dieän tích baèng nhau ñieàu kieän ñuû laø chuùng baèng nhau
52) a)
Ñeå hai tam giaùc baèng nhau ñieàu kieän caàn laø hai tam giaùc coù caùc ñöôøng trung tuyeán baèng nhau
b)
Ñeå moät töù giaùc laø hình thoi ñieàu kieän caàn laø töù giaùc ñoù coù hai ñöôøng cheùo vuoâng goùc vôùi nhau
53) a)
Vôùi moïi soá nguyeân döông n , 5n+6 laø soá leû khi vaø chæ khi n laø soá leû
b)
Vôùi moïi soá nguyeân döông n , 7n+4 laø soá chaün khi vaø chæ khi n laø soá chaün
54) a) Giaûsöû traùi laïi a1 , b1. Suy ra a+b2. Maâu thuaãn
b) Giaû söû n laø soá töï nhieân chaün , n = 2k (kN).
Khi ñoù 5n+4 = 10k+4 = 2(5k+2) laø moät soá chaün. Maâu thuaãu
55) a) AB
b) A \ B
c) CE(AB) = CEACEB
56) b)
x[1;5]
1x5
x[1;7]
1x7
x[2,9 ; 3,1]
2,9x3,1
57)
2x5
x
-3x2
x[-3;2]
-1x5
x[-1;5]
x1
x(-;1]
-5<x
x(-5;+)
58)
a)
b)
59)Vì 0,01 < 0,05 < 0,1 neân V chæ coù 4 chöõ soá chaéc .Caùch vieát chuaån laø V cm3 .
60) Ta coù neáu .
neáu .
neáu
61)
Neáu m2 thì m<m+13<5.Neân AB laø 2 khoaûng rôøi nhau .
Neáu 2<m3 thì 2<m3<m+1<5. Neân AB=(m;5).
Neáu 3<m4 thì 3<m<m+15. Neân AB=(3;5).
Neáu 4<m<5 thì 3<m<5<m+1. Neân AB=(3;m+1).
Neáu 5m thì 3<5m<m+1. Neân AB laø 2 khoaûng rôøi nhau .
Vaäy neáu 2<m<5 thì AB laø 1 khoaûng
62)a)15.104.8.107=1,2.1013.
b)1,6.1022.
c)3.1013. Chuù yù raèng 1l=1dm3=106mm3 .
4.Củng cố : Nhắc lại khái niệm giao, hợp, hiệu của 2 tập hợp. Chú ý cách
File đính kèm:
- Tiet 7-13 tập hợp, các pt.doc