I/ MỤC TIÊU :
-Về kiến thức :
+ Hiểu được khái niệm bất đẳng thức và các tính chất của bất đẳng thức
+ Biết bất đẳng thức Cô-si, bất đẳng thức chứa giá trị tuyệt đối
+ Hiểu được định nghóa bất phương trình và điều kiện của bất phương trình
+ Hiểu được khái niệm khái niệm bất phương trình bậc nhất hai ẩn
+ Biết định lý về dấu của nhị thức bậc nhất và định lý về dấu của tam thức bậc hai
+ Hiểu được định nghóa bất phương trình bậc nhất và bất phương trình bậc hai
-Về Kỹ năng :
+ Biết chứmg minh một số bất đẳng thức đơn giản
+ Biết sử dụng bất đẳng thức Cô-si để tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số
+ Biết lập bảng xét dấu giải bất phương trình tích- thương các nhị thức bậc nhất, các tam thức bậc hai, bất phương trình bậc hai
+ Biết giải một số bất phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối
+ Biết cách biểu diễn hình học tập nghiệm của bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn
II/ CHUẨN BỊ BÀI DẠY
+ Giáo viên : Cho một số câu hỏi để hệ thống lại kiến thức trọng tâm của chương, câu hỏi củng cố ( trắc nghiệm ) và một số bài tập làm thêm (nếu cịn thời gian ).
+ Học sinh : ( Chuẩn bị trước ở nhà ) Trả lời các câu hỏi, làm bài tập SGK và bài tập thêm.
III/ KIỂM TRA BÀI CŨ:
Gọi HS trả lời các câu hỏi về lý thuyết và chuẩn bị
IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
3 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1104 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 nâng cao Tiết 45 Ôn tập chương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết thứ:
I/ MỤC TIÊU :
-Về kiến thức :
+ Hiểu được khái niệm bất đẳng thức và các tính chất của bất đẳng thức
+ Biết bất đẳng thức Cô-si, bất đẳng thức chứa giá trị tuyệt đối
+ Hiểu được định nghóa bất phương trình và điều kiện của bất phương trình
+ Hiểu được khái niệm khái niệm bất phương trình bậc nhất hai ẩn
+ Biết định lý về dấu của nhị thức bậc nhất và định lý về dấu của tam thức bậc hai
+ Hiểu được định nghóa bất phương trình bậc nhất và bất phương trình bậc hai
-Về Kỹ năng :
+ Biết chứmg minh một số bất đẳng thức đơn giản
+ Biết sử dụng bất đẳng thức Cô-si để tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số
+ Biết lập bảng xét dấu giải bất phương trình tích- thương các nhị thức bậc nhất, các tam thức bậc hai, bất phương trình bậc hai
+ Biết giải một số bất phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối
+ Biết cách biểu diễn hình học tập nghiệm của bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn
II/ CHUẨN BỊ BÀI DẠY
+ Giáo viên : Cho một số câu hỏi để hệ thống lại kiến thức trọng tâm của chương, câu hỏi củng cố ( trắc nghiệm ) và một số bài tập làm thêm (nếu cịn thời gian ).
+ Học sinh : ( Chuẩn bị trước ở nhà ) Trả lời các câu hỏi, làm bài tập SGK và bài tập thêm.
III/ KIỂM TRA BÀI CŨ:
Gọi HS trả lời các câu hỏi về lý thuyết và chuẩn bị
IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
I/ Câu hỏi và bài tập
+ GV gọi HS lên bảng ghi bài giải
----------b2------------
( ? ) Trong trường hợp nào a và b cùng dấu , trái dấu ?
-------------b6-------------
+ GV gọi nhóm 4 lên bảng trình bày lời giải bài 6
+ GV gợi ý : . Tương tự tách các biểu thức còn lại và Áp dụng Cô-si
-------------b1-------------
+ Gọi nhóm 5 lên bảng ghi lời giải
+ GV gợi ý : Sử dụng Cô –si
-------------b2-------------
+ GV gọi nhóm 6 lên giải bài 2
+ GV gợi ý : dùng Cô-si
Cho (x – 4) và
-------------b11------------
+ GV gợi ý :
Lưu ý : biểu thức nào dương, (x không cần xét dấu
b) HD : tương tự câu a, đưa về > 0, lập bảng xét dấu, kết luận nghiệm : x nguyên, x ≤ -3 hoặc x ≥ 2
-------------b13------------
(?) Cách giải
Các nhóm thực hiện nhiệm vụ do GV giao
+ Nhóm 1 : câu a, c
+ Nhóm 2 : câu b, d
+ Nhóm 3: mỗi HS trả lời một câu
+ Nhóm 4 :
----------b2------------
Trình bày lời giải
Các nhóm khác theo dõi, bổ sung
-------------b6-------------
Áp dụng Cô-si
(tương tự cho các BT còn lại)
-------------b1-------------
+Nhóm 5 :
a)
=>
=>
b) Tương tự : HS tự giải
-------------b2-------------
+Nhóm 6 :
a)
b) Tương tự : HS tự giải
-------------b11-------------
+Nhóm 7 : lên bảng lập bảng xét dấu f(x)
+Nhóm 8 : lên bảng lập bảng xét dấu g(x)
HS ghi hướng dẫn, về nhà giải tiếp
-------------b13-------------
Đưa về
Vẽ các đường thẳng trên cùng hệ trục tọa độ, thế tọa độ O(0;0) để chọn bờ nghiệm
HS tự giải
Bài 1 : SGK trang 106
x > 0
y ≥ 0
----------b2------------
Bài 2 : SGK trang 106
a)a và b cùng dấu
b) a và b cùng dấu
c) a và b trái dấu
d) a và b trái dấu
-------------b6-------------
Bài 6 : SGK trang 27
Cho a, b, c là các số dương. CMR :
-------------b1-------------
Bài tập làm thêm
Bài 1 : Tìm giá trị lớn nhất
khi 0 ≤ x ≤ 1
khi
-------------b2-------------
Bài 2 : Tìm giá trị nhỏ nhất
khi x > 4
khi x > 1
-------------b11-------------
Bài 11: SGK trang 107
a) Xét dấu
b) Tìm nghiệm nguyên của bất phương trình sau
-------------b13-------------
Bài 13 : SGK trang 107
Biểu diễn hình học tập nghiệm của hệ bất phương trình
II/ Phần trắc nghiệm :
+ HS áp dụng những kiến thức đã học, đọc kỹ đề bài và các lựa chọn để chọn câu trả lời đúng
+ Cho các nhóm HS hoạt động, mỗi nhóm trả lời 1 câu
+ Gọi các nhóm trình bày câu lựa chọn và kèm theo lời giải thích ( nếu cần )
+ GV theo dõi hoạt động của HS. Giải thích, sửa sai nếu cần thiết.
+ GV cho HS một số bài tập để rèn luyện thêm.
+ Hướng dẫn cách giải
a) CM ( > 0, với mọi m
b) a và c trái dấu
+ Các nhóm thảo luận tìm câu trả lời đúng
+Nhóm 1 :
14B
+ Nhóm 2 :
15C
+ Nhóm 3 :
16C
+ Nhóm 4 :
17C
b) Đáp số
m 3
Các câu trắc nghiệm : ( SGK trang 107, 108 )
Bài tập : Cho phương trình
a) CMR với mọi m, phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt
b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm trái dấu
V/ CỦNG CỐ :
Nhắc lại bất đẳng thức Cô-si
Nhắc lại cách giải bất phương trình bậc nhất, bậc hai
DẶN DÒ : HS về nhà xem lại các bài tập đã giải chuẩn bị làm bài kiểm tra một tiết
File đính kèm:
- tiet 45.doc