Giáo án Đại số 10 Tiết 15 Hàm số bậc hai (tiết 1)

I. Mục tiêu:

 a) Về kiến thức:

 Hiểu được sự biến thiên của hàm số bậc hai trên R

b) Về kỹ năng:

 - Lập được bảng biến thiêncủa hàm số bậc hai, xác định được tọa

 độ đỉnh, trục đối xứng, vẽ được đồ thị của hàm số bậc hai.

 - Đọc được đồ thị của hàm số bậc hai, từ đồ thị xác định được : Trục đối xứng,

 các giá trị x để y > 0; y < 0.

- Tìm được phương trình parabol y = ax2 + bx + c khi biết một trong các hệ số và

 biết đồ thị đi qua hai điểm cho trước.

II. Phương pháp: Gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động.

III.Tiến trình bài học :

 1.Ổn định :

 2. Bài cũ: Vẽ đồ thị hàm số: y = -2x + 3

 3. Bài mới:

 

doc4 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1115 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 Tiết 15 Hàm số bậc hai (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8: từ 12 /10– 17/10/2009 Ngày soạn:4/10/2009 Ngày dạy:12/10/2009 Tiết 15:§ 3. HÀM SỐ BẬC HAI (tiết 1) I. Mục tiêu: a) Về kiến thức: Hiểu được sự biến thiên của hàm số bậc hai trên R b) Về kỹ năng: - Lập được bảng biến thiêncủa hàm số bậc hai, xác định được tọa độ đỉnh, trục đối xứng, vẽ được đồ thị của hàm số bậc hai. - Đọc được đồ thị của hàm số bậc hai, từ đồ thị xác định được : Trục đối xứng, các giá trị x để y > 0; y < 0. - Tìm được phương trình parabol y = ax2 + bx + c khi biết một trong các hệ số và biết đồ thị đi qua hai điểm cho trước. II. Phương pháp: Gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động. III.Tiến trình bài học : 1.Ổn định : 2. Bài cũ: Vẽ đồ thị hàm số: y = -2x + 3 3. Bài mới: HĐ của GV HĐ của HS Nội dung Hoạt động 1:Nhắc lại kết quả đã biết về đồ thị của hàm số y = ax2 Parabol y = ax2 có : + Đỉnh I(? ; ?) + Trục đối xứng là … ? + đồ thị như thế nào? ( bề lõm quay lên hay quay xuống ?) TL: + Đỉnh I(0 ; 0) + Trục đối xứng là Oy + đồ thị: . a> 0: bề lõm quay lên .a< 0: quay bề lõm xuống. I.Đồ thị của hàm số bậc hai: 1.Nhận xét Hoạt động 2: Cách vẽ đồ thị hàm số y =ax2+ bx + c GV: Nêu cách vẽ đồ thị hàm số. - Đỉnh I(?;?) - Trục đối xứng ? - Giao điểm của parabol với trục tung ? Giao điểm của parabol trục hoành. - Vẽ parabol - Phân chia nhóm thảo luận cách vẽ đồ thị hàm số y = -2x2 + x + 3 - Lắng nghe, ghi chép, ghi nhận kiến thức. - Xác định tọa độ đỉnh : I(; ) - trục đối xứng x = - Xác định tọa độ giao điểm của parabol với trục tung và trục hoành. -Làm việc theo nhóm, đại diện nhóm lên trình bày lời giải 2. Đồ thị : SGK trang 44, hình 21 3. Cách vẽ: -Xác định tọa độ đỉnh I(- ;) - Vẽ trục đối xứng x = - - Xác định tọa độ giao điểm của parabol với Oy và Ox nếu có. - Vẽ parabol ( a > 0 bề lõm quay lên trên, a < 0 bề lõm quay xuống dưới) VD: Vẽ parabol y = 3x2 -2x – 1 - Đỉnh I(; ) - Trục đối xứng x = - Giao điểm của parabol với trục tung A(0; -1) Giao điểm của parabol trục hoành B(1; 0)và C(-; 0) - Vẽ parabol: VD: Vẽ parabol y = -2x2 + x + 3 Hoạt động 3: Chiều biến thiên của hàm số y = ax2 + bx + c (a 0) Từ hai dạng đồ thị ở hai ví dụ trên cho học sinh nhận xét về chiều biến thiên của hàm số bậc hai Gợi ý: a > 0 thì đồ thị có dạng nư thế nào? a < 0 thì đồ thị có dạng như thế nào? -Quan xác hình vẽ. Phân biệt sự khác nhau cơ bản giữa hai dạng khi a dương hoặc âm. -Hình thành kiến thức. II. Chiều biến thiên của hàm số y = ax2 + bx + c (a 0) SGK trang 45 – 46 4.Củng cố: a) Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = x2 – 4x + 3 b) Tìm GTNN của hàm số trên * Bài tập về nhà: Bài 2 và 3 trang 49. Ngày soạn:4/10/2009 Ngày dạy:12/10/2009 Tiết 16: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp học sinh : - Lập được bảng biến thiên và vẽ được đồ thị hàm số y = ax2 + bx + c - Tìm được phương trình parabol y = ax2 + bx + c khi biết một trong các hệ số và biết đồ thị đi qua hai điểm cho trước hay biết trước trục đối xứng. II. Phương pháp: Gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động. III.Tiến trình bài học : 1.Ổn định : 2. Bài cũ: Trình bày cách vẽ đồ thị hàm số y = ax2 + bx + c. 3. Bài mới: HĐ của GV HĐ của HS Nội dung Hoạt động 1: a) y = 3x2 – 4x +1 - Lập bảng biến thiên? - Xác định tọa độ đỉnh I(?;?) - Vẽ trục đối xứng x = - - Xác định tọa độ giao điểm của parabol với trục tung và trục hoành. - Vẽ parabol ( a > 0 bề lõm quay lên trên, a < 0 bề lõm quay xuống dưới) - Lập bảng biến thiên - Đỉnh I(; ) - Trục đối xứng x = - Giao điểm của parabol với trục tung A(0; 1) - Không có giao điểm với tục hoành. - Vẽ parabol Bài tập 2: Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị các hàm số a) y = 3x2 – 4x +1 Bảng biến thiên: - Đỉnh I(; ) - Trục đối xứng x = Đồ thị: f) y = -x2 + x –1 Hoạt động 2: a) M(1; 5) (P) ? (1) N(-2; 8) (P) ? (2) Từ (1) và (2) ta suy ra ? Vậy (P): y = ? b) - A(3; -4) (P) ? (1) - Trục đối xứng x = = ? (2) - Từ (1) và (2) tìm a, b - KL: ? d) - B(-1; 6)(P) ? (1) - Tung độ đỉnh = ? (2) - Từ (1) và (2) tìm a, b - KL M(1; 5)(P) a+b =3 (1) N(-2; 8)(P)2a-b= 3 (2) Từ (1) và (2) ta suy ra hpt Vậy (p): y = 2x2 + x + 2 A(3; -4) (P) 3a + b = -2 (1) Trục đối xứng x = = - (2) Từ (1) và (2) suy ra a = ; b = -1 Vậy (P): y = x2 - 4x + 2 - B(-1; 6)(P) ? (1) - Tung độ đỉnh = ? (2) - Từ (1) và (2) tìm a = ?, b=? - KL Bài tập 3: a) Vì M(1; 5) và N(-2; 8) thuộc parabol nên ta có hệ phương trình sau: Vậy (p): y = 2x2 + x + 2 b) A(3; -4) (P) 3a + b = -2 (1) Trục đối xứng x = = - (2) Từ (1) và (2) suy ra a = ; b = -1 Vậy (P): y = x2 - x + 2 d) a = 1, b = -3 hoặc a = 16, b = 12 vậy y = x2 – 3x + 2 hoặc y = 16x2 + 12x + 2 Hoạt động 3: + A(8; 0 )(P) ? + Đỉnh I(6; -12) ? ( I (P) và Tđx x = 6) + A(8; 0 )(P) 64a + 8b + c = 0 (1) + 6 = - (2) + -12 = - (3) Từ (1), (2), (3) suy ra a = 3 b = -36 c = 96 KQ: a = 3, b = - 36, c = 96 Vậy y =3x2 – 36x + 96 4.Củng cố, dặn dò: + Bảng biến thiên. + Cách vẽ đồ thị BTVN: Giải phần bài tập ôn chương (trang 50)

File đính kèm:

  • docDS 10 tiet 1516.doc