Giáo án Đại số 10 Tiết 3 Tổng và hiệu của hai vectơ

I. Mục tiêu

Qua bài học học sinh cần nắm được.

1/ Về kiến thức:

+ Hiểu cách xác định tổng hai vectơ

+ Hiểu các tính chất của phép cộng vectơ : Giao hoán, kết hợp, tính chất của

vectơ-không

2/ Về kĩ năng

+ Vận dụng được: Quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành khi lấy tổng của hai

vectơ cho trước.

3/ Về tư duy

+ Nhớ, hiểu, vận dụng.

4/ Về thái độ

+ Rèn luyện tính Cẩn thận, chính xác.

+ Tích cực trong các hoạt động, liên hệ kiến thức đã học vào thực tế

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

1/ Giáo viên:

+ Chuẩn bị các hình vẽ 1.5; 1.6; 1.7; 1.8

+ Một số kiến thức về vật lí như tổng hợp hai lực, hai lực đối nhau.

2/ Học sinh:

+ Kiến thức bài học trước: Độ dài vectơ, hai vectơ bằng nhau, dựng một vectơ bằng

vectơ cho trước.

III. Phân phối thời lượng

Tiết 3 gồm: Phần 1, 2, 3.

IV.Phương pháp dạy học

Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp

pdf4 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1061 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 Tiết 3 Tổng và hiệu của hai vectơ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo viên: Bùi Đức Khiển Trường: THPT Bất Bạt Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết: 3 Tên bài soạn: tổng và hiệu của hai vectơ I. Mục tiêu Qua bài học học sinh cần nắm được. 1/ Về kiến thức: + Hiểu cách xác định tổng hai vectơ + Hiểu các tính chất của phép cộng vectơ : Giao hoán, kết hợp, tính chất của vectơ-không 2/ Về kĩ năng + Vận dụng được: Quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành khi lấy tổng của hai vectơ cho trước. 3/ Về tư duy + Nhớ, hiểu, vận dụng. 4/ Về thái độ + Rèn luyện tính Cẩn thận, chính xác. + Tích cực trong các hoạt động, liên hệ kiến thức đã học vào thực tế II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1/ Giáo viên: + Chuẩn bị các hình vẽ 1.5; 1.6; 1.7; 1.8 + Một số kiến thức về vật lí như tổng hợp hai lực, hai lực đối nhau. 2/ Học sinh: + Kiến thức bài học trước: Độ dài vectơ, hai vectơ bằng nhau, dựng một vectơ bằng vectơ cho trước. III. Phân phối thời lượng Tiết 3 gồm: Phần 1, 2, 3. IV.Phương pháp dạy học Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp. V. Tiến trình bài học và các hoạt động 1/ ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số.(1’) 2/ Kiểm tra bài cũ: (5’) Câu hỏi 1: Định nghĩa hai vectơ bằng nhau. Câu hỏi 2: Cho ∆ABC, dựng M sao cho: a) −−→ AM = −→ BC b) −−→ AM = −→ CB Câu hỏi 3: Nêu cách xác định một vectơ 1 + GV gọi một HS lên bảng trả lời + GV gọi một HS khác nhận xét + GV nhận xét chung, cho điểm. 3/ Bài mới GV giới thiệu bài mới. hoạt động 1 1/ Tổng của hai vectơ Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng tg + GV treo hình 1.5, và nêu vấn đề của bài học hôm nay + GV nói về kí hiệu−→ F1, −→ F2, −→ F + GV nêu định nghĩa: + GV treo hình 1.6 hướng dẫn HS cách xác định tổng của hai vectơ ~a+~b + Dựa vào đn GV nêu quy tắc 3 điểm. + GV gọi một HS lên bảng dựng điểm D sao cho −−→ AD =−−→ BC H1. Em có nhận xét gì về vectơ −→ AB và −−→ DC H2. Tứ giác ABCD là hình gì? H3. Tính tổng −→ AB + −−→ AD + GV treo hình 1.7 nói: −→ AC như trên được xác định theo quy tắc hình bình hành. + GV gọi một HS đứng tại chỗ nêu đặc điểm của hai quy tắc trên + HS quan sát hình vẽ và đưa ra ý kiến + HS nghe giảng + HS quan sát hình vẽ và rút ra bài học + HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV. + −→ AB = −−→ DC + Tứ giác ABCD là hình bình hành + −→ AB + −−→ AD = −→ AC + Quy tắc 3 điểm: Điểm cuối của −→ AB trùng với điểm đầu của −→ BC. + Quy tắc hình bình hành:−→ AB và −−→ AD có chung điểm gốc. 1. Tổng của hai vectơ a) Định nghĩa: Cho hai vectơ ~a và ~b. Lấy một điểm A tùy ý, vẽ −→ AB = ~a và −→ BC = ~b. Vectơ −→ AC được gọi là tổng của hai vectơ ~a. và ~b, kí hiệu là ~a+~b ~a+~b = −→ AC−→ AB + −→ BC = −→ AC b) Các cách tính tổng của hai vectơ : + Quy tắc 3 điểm:−→ AB + −→ BC = −→ AC + Quy tắc hình bình hành: Nếu ABCD là hình bình hành thì −→ AB + −−→ AD = −→ AC 20’ 2 hoạt động 2 2. Tính chất của tổng các vectơ Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng tg + GV treo hình 1.8 SGK + GV gọi một HS lên bảng tìm ~a+~b, một HS khác tìm ~b+ ~a + GV gọi một HS nhận xét về hai kết quả trên, rút ra kết luận + GV nêu tính chất giao hoán + GV gọi một HS lên bảng tìm ~a+~b rồi tìm (~a+~b) + ~c + GV gọi một HS khác lên tìm ~b+ ~c rồi tìm ~a+ (~b+ ~c) + GV gọi một HS nhận xét về hai kết quả trên, từ đó rút ra kết luận + GV nêu tính chất kết hợp + Yêu cầu HS chứng minh: ∀~a ta có: ~a+~0 = ~0 + ~a + GV nêu tính chất vectơ không H1. Hãy so sánh các tính chất của tổng các vectơ với tổng các số thực? + HS quan sát hình vẽ và thực hiện theo yêu cầu + ~a+~b = −→ AC ~b+ ~a = −→ AC Hai kết quả bằng nhau kết luận: ~a+~b = ~b+ ~a + ~a+~b = −→ AC (~a+~b)+~c = −→ AC+~c = −−→ AD + ~b+ ~c = −−→ BD ~a+(~b+~c) = ~a+ −−→ BD = −−→ AD + Hai kết quả trên bằng nhau, kết luận: (~a+~b) + ~c = ~a+ (~b+ ~c) + Dựng −→ AB = ~a−→ AB+~0 = −→ AB+ −−→ BB = −→ AB 2. Tính chất của phép cộng các vectơ ∀~a,~b,~c, ta có: a/ ~a+~b = ~b+ ~a ( tính chất giao hoán) b/ (~a+~b) + ~c = ~a+ (~b+ ~c) (tính chất kết hợp) c/ ~a+~0 = ~0 + ~a ( tính chất vectơ ~0 ) 14’ 4/ Củng cố (3’) + Định nghĩa tổng của hai vectơ + Các cách tính tổng của hai vectơ 3 + Các tính chất của phép cộng các vectơ 5/ Dặn dò:(2’) + HS về ôn lại kiến thức vừa học, đồng thời làm bài tập 1 SGK tr 12. + Đọc trước phần 4, 5 SGK 4

File đính kèm:

  • pdfTong_va_Hieu_cua_2vt.pdf