I. MỤC TIêU
1. Kiến thức: Ôn tập lại bất phương trình v hệ bất phương trình qua hệ thống cc bi tập
2. Kĩ năng: Giải được bpt, vận dụng được một số phép biến đổi vào bài tập cụ thể.
- Biết tìm điều kiện của bpt.
- Biết giao nghiệm bằng trục số.
II. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp , gợi mở
III. CHUẨN BỊ
3 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 943 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 - Tiết 33 - Luyện Tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 30/08/2009
Người soạn: Lưu Văn Tiến
Tiết 33 : LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Ơn tập lại bất phương trình và hệ bất phương trình qua hệ thống các bài tập
2. Kĩ năng: Giải được bpt, vận dụng được một số phép biến đổi vào bài tập cụ thể.
- Biết tìm điều kiện của bpt.
- Biết giao nghiệm bằng trục số.
II. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp , gợi mở
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Giáo án, SGK
2. Học sinh: Làm bài tập
IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1. Kiểm tra bài cũ
2. Nội dung luyện tập
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung lưu bảng
_ Gọi hai hs trả bài.
Bài 1:
_Gọi 4 hs làm 4 câu a, b, c, d.
_ Các hs khác góp ý.
_ GV đánh giá kết quả cuối .
Bài 2:
_Gọi hs đứng tại chổ trả lời tại sao bpt vô nghiệm?
_Gọi HS khác nhận xét .
Bài 3:
_ Hs tìm tại sao hai bpt tương đương?
_ Gv nhắc lại nhiều lần để HS thuộc bài tại lớp.
Bài 4:
_Qui đồng mẫu rồi giải bpt a)
_Gọi 2 hs lên bảng giải a) và b)
_ Gv hướng dẫn HS tại sao và khi nào ta mới được bỏ mẫu bpt
_Yêu cầu hs viết tập nghiệm của bpt.
_Gọi hai hs lên bảng giải bài 5.
_ Lưu ý khi học sinh giao nghiệm của hệ.
_Gv kiểm tra kết quả cuối cùng.
_ Học sinh lên bảng làm bài.
_Học sinh lên bảng làmbài tập.
a)ĐK :x ¹ 0 và x ¹ 1
b)ĐK: x ¹ 2, -2, 1, 3
c)ĐK :x ¹ -1
d)ĐK : và x ¹ -4.
Bài 2:
_ Ba HS đứng dậy trả lời lần lược ba câu a), b), c).
_ HS khác nhận xét câu trả lời của bạn.
_ Hs ghi nhận kết quả cuối cùng.
Bài 3:Học sinh trả lời.
a), b) Chuyển vế 1 hạng tử và đổi dấu ta được bpt tương đương.
c) Cộng hai vế của bpt với cùng 1 số dương ta được bpt tương đương và không đổi chiều bất đẳng thức.
d) Nhân hai vế của bpt với cùng 1 số dương ta được bpt tương đương và không đổi chiều bất đẳng thức.
Bài 4:
a)
Û 18 x + 6 -4x+ 8 < 3 - 6x
Û 20 x < -11
Û
b) 2x2+5x-3x-2 x2+2x+x2-5-3
-2 -8 vô lý
Vậy bpt vô nghiệm.
Bài 5:
Học sinh lên bảng giải câu a)
b)
Câu hỏi:
1)Giải bpt :
2)Cho ví dụ hai bpt tương đương?
Bài bập:
Bài 1:
a) A={x ỴR/x ¹ 0 và x ¹ 1}.
b) B={xỴR/x ¹ 2, -2, 1, 3}.
c)C={xỴR/x ¹ -1}.
d)D=(-¥ ;1]\{-4}.
Bài 2:
a) Vế trái luôn luôn dương không thể nhỏ hơn -3
b) Vì nên vế trái lớn hơn .
c)Vì nên vế trái nhỏ hơn 1.
Bài 3:
Bài 4: giải các bpt:
a)
*Tập nghiệm của bpt là:
b)(2x-1)(x+3)-3x+1(x-1)(x+3)+
x2-5
*Tập nghiệm của bpt là : S = Ỉ
Bài 5:Giải hệ bpt :
a)
*Nghiệm của của hệ là
b)
Vậy nghiệm của hệ là:
V)CỦNG CỐ: Xem lại và giải lại các bài tập đã làm.
Làm thêm các bài tập sách bài tập
VI. BTVN: Soạn trước bài: “Dấu của nhị thức bậc nhất”.
RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
File đính kèm:
- luyen tap(1).doc