I) MỤC TIU
1. Kiến thức:
- Nắm được định lí về dấu của tam thức bậc hai.
- Biết và vận dụng được định lí trong việc giải các bài toán về xét dấu tam thức bậc hai.
- Biết sử dụng pp bảng, pp khoảng trong việc giải toán.
- Biết liên hệ giữa bài toán xét dấu và bài toán về giải BPT và hệ BPT.
2. Kĩ năng:
- Phát hiện và giải các bài toán về xét dấu của tam thức bậc hai.
- Vận dụng được định lí trong việc giải BPT bậc hai và một số BPT khác.
3. Thái độ:
- Biết liên hệ giữa thực tiễn với toán học.
- Tích cực, chủ động, tự giác trong học tập.
II) CHUẨN BỊ:
- GV : gio n, SGK
- HS : SGK, vở ghi. Ôn tập kiến thức xét dấu nhị thức bậc nhất.
III) PHƯƠNG PHP: Thuyết trình, vấn đp, đặt vấn đề
3 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1399 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 Tiết 39 Dấu của tam thức bậc hai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
DẤU CỦA TAM THỨC BẬC HAI
PPCT: 39 Ngày soạn: 05/01/2011
I) MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Nắm được định lí về dấu của tam thức bậc hai.
- Biết và vận dụng được định lí trong việc giải các bài toán về xét dấu tam thức bậc hai.
- Biết sử dụng pp bảng, pp khoảng trong việc giải toán.
- Biết liên hệ giữa bài toán xét dấu và bài toán về giải BPT và hệ BPT.
2. Kĩ năng:
- Phát hiện và giải các bài toán về xét dấu của tam thức bậc hai.
- Vận dụng được định lí trong việc giải BPT bậc hai và một số BPT khác.
3. Thái độ:
- Biết liên hệ giữa thực tiễn với toán học.
- Tích cực, chủ động, tự giác trong học tập.
II) CHUẨN BỊ:
- GV : giáo án, SGK
- HS : SGK, vở ghi. Ôn tập kiến thức xét dấu nhị thức bậc nhất.
III) PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề
IV) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1- Ổn định lớp.
2- Kiểm tra bài cũ: Xét dấu biểu thức: g(x) = x2 – 9
3- Bài mới :
Hoạt động 1: Khái niệm tam thức bậc hai
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
GV giới thiệu khái niệm tam thức bậc hai.
Cho VD về tam thức bậc hai?
Quan sát đồ thị của hs y = x2 – 5x + 4 và chỉ ra các khoảng trên đồ thị ở phía trên, phía dưới trục hoành ?
Ghi và nắm khái niệm
Nhận dạng tam thức bậc hai thơng qua ví dụ
Với xỴ(-¥;1)È(4;+¥) đồ thị ở phía trên trục hồnh
Với xỴ(1;4) đồ thị ở phía dưới trục hồnh
I. Định lí về dấu của tam thức bậc hai
1. Tam thức bậc hai
Tam thức bậc hai đối với x là biểu thức có dạng:
f(x) = ax2 + bx + c (a¹0)
VD: f(x) = x2 – 5x + 4
g(x) = x2 – 4x
h(x) = x2 + 5
Hoạt động 2: Tìm hiểu định lí về dấu của tam thức bậc hai
GV nêu định lí về dấu của tam thức bậc hai.
Giới thiệu chú ý và minh hoạ hình học.
Hướng dẫn học sinh dựa vào hình dạng của đồ thị để xác định dấu của a và số giao diểm của đồ thị với trục hồnh để xác định dấu của D
Ghi và nắm định lý.
Đọc SGK
Quan sát hình vẽ SGK.
Biết cách xét dấu của hàm số dựa vào đồ thị
2. Dấu của tam thức bậc hai
* Cho f(x) = ax2 + bx + c (a¹0)
+ D < 0 Þ f(x) luơn cùng dấu với a với mọi x Ỵ R
+ D = 0 Þ f(x) luơn cùng dấu với a với mọi x ¹
+ D > 0 Þ f(x) = 0 cĩ 2 nghiệm phân biệt x1, x2 (gs x1<x2) và
x -¥ x1 x2 +¥
f(x) Cùng dấu 0 Trái dấu 0 Cùng dấu
với a với a với a
* Chú ý : ( SGK)
* Minh hoạ hình học ( SGK)
Hoạt động 3: Áp dụng xét dấu tam thức bậc hai
Giới thiệu VD1.
Xác định a, D?
GV hướng dẫn cách lập bảng xét dấu.
Yêu cầu HS thực hiện xét dấu các tam thức và đọc kết quả:
f(x) = 3x2 + 2x – 5
g(x) = 9x2 – 24x + 16
Nhận xét.
Giới thiệu VD2.
Hướng dẫn HS xét dấu các tam thức và lập bảng xét dấu.
a) a=–1<0; D=–11< 0
Þ f(x) < 0, "x
b) a = 2 > 0, D = 9 > 0
f(x)=0Û x=1/2; x=2
x -¥ ½ 2 +¥
f(x) + 0 - 0 +
f(x)>0,xỴ(¥;)È(2;+¥)
f(x) < 0, x Ỵ (;2)
Áp dụng xét dấu các tam thức theo yêu cầu của GV.
Ghi VD2.
Lập bảng xét dấu biểu thức f(x) theo hướng dẫn của GV
3. Áp dụng
VD1: a) Xét dấu tam thức
f(x) = –x2 + 3x – 5
b) Xét dấu tam thức
f(x) = 2x2 – 5x + 2
VD2: Xét dấu biểu thức:
HD: Lập bảng xét dấu từng tam thức một sau đĩ nhân các dấu lại với nhau giống như xét dấu tích thương các NTBN đã học
x -¥ -2 -1/2 1 2 +¥
g(x) + | + 0 - 0 + | +
h(x) + 0 - | - | - 0 +
f(x) + || - 0 + 0 - || +
4- Củng cố:
Nhấn mạnh: Định lí về dấu của tam thức bậc hai.
5- Dặn dị:
BTVN: Bài 1, 2 SGK.
- Đọc tiếp bài "Dấu của tam thức bậc hai"
File đính kèm:
- Dau cua tam thac bac 2.doc