I. Mục tiêu:
1.Kiến thức.
+Học sinh nắm được khái niệm về bất phương trình bậc nhất hai ẩn và nghiệm của nó.
+Học sinh biểu diễn được tập nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn và của hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn, từ đó thấy được ý nghĩa của nó trong thực tế.
2.Kĩ năng.
+Học sinh thành thạo trong việc biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn và của hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn
+Ứng dụng thành thạo trong bài toán kinh tế.
3.Thái độ.
+Tích cực tự giác trong học tập, nêu cao tính sáng tạo và khả năng tư duy trong học tập.
+Có ý thức vận dụng toán học vào thực tiễn cuộc sống.
II. Chuẩn bị của thầy và trò.
+Giáo viên: Chuẩn bị đầy đủ giáo án, các vấn đề trọng tâm ngắn gọn trong bài giảng, các thiết bị dạy học cần thiết để bài giảng đạt kết quả cao nhất.
+Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà, học bài cũ chuẩn bị bài mới, các đồ dùng dạy học khi đến lớp.
3 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1331 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 Tiết 42, 43 Bài 4 Bất phương trình bậc nhất hai ẩn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Số tiết: 2
Tuần:
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Bài 4_Tiết 1; 2_ Bất phương trình bậc nhất hai ẩn
(Tiết theo PPCT: 42; 43)
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức.
+Học sinh nắm được khái niệm về bất phương trình bậc nhất hai ẩn và nghiệm của nó.
+Học sinh biểu diễn được tập nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn và của hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn, từ đó thấy được ý nghĩa của nó trong thực tế.
2.Kĩ năng.
+Học sinh thành thạo trong việc biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn và của hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn
+ứng dụng thành thạo trong bài toán kinh tế.
3.Thái độ.
+Tích cực tự giác trong học tập, nêu cao tính sáng tạo và khả năng tư duy trong học tập.
+Có ý thức vận dụng toán học vào thực tiễn cuộc sống.
II. Chuẩn bị của thầy và trò.
+Giáo viên: Chuẩn bị đầy đủ giáo án, các vấn đề trọng tâm ngắn gọn trong bài giảng, các thiết bị dạy học cần thiết để bài giảng đạt kết quả cao nhất.
+Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà, học bài cũ chuẩn bị bài mới, các đồ dùng dạy học khi đến lớp.
III. Tiến trình bài dạy.
1. ổn định tổ chức lớp và kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ: Giải bất phương trình sau:
3.Bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm và nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
Ví dụ:1: Cho các bất phương trình sau:
a) 2x2+3xy>5(x+y)
b) 3(x+y) < 4x+6
c) - 2x+y 3
d) 2x(y+1) 4
?Những bất phương trình nào là dạng tổng quát của bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
? Khi đó hãy cho biết các cặp sau cặp nào là nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn đó.
( 0; 0); ( 1; 1); ( 0; 2); ( 2; 1)
? Hãy khái quát nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
+Theo giõi trả lời: b và c.
I. Bất phương trình bậc nhất hai ẩn
Khái niệm: Bất phương trình bậc nhất hai ẩn x; y có dạng tổng quát: ax+byc
(ax+byc)
(a; b; c là những số thực đã cho; a; b không đồng thời bằng 0; x và y là những ẩn số)
Nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn: Cặp ( x0; y0) là một nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn nếu ax0+by0c (ax0+by0c) cho ta một mệnh đề đúng.
Hoạt động 2: Cách biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
? Hãy vẽ đường thẳng - 2x+y =3
trên mặt phẳng toạ độ Oxy.
?Đường thẳng trên chia Mp toạ độ Oxy ra làm mấy miền.
? Cho biết điểm ( 0; 0) có là một nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn - 2x+y 3 hay không.
+Vậy miền chứa điểm ( 0; 0) không là miền nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn trên và miền còn lại là miền nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn đó.
Ví dụ:2: Biểu diễn hình học tập nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn sau: 3(x+y) < 4x+6
+ Học sinh chú ý trả lời.
- Chia làm hai miền, điểm ( 0; 0) không là nghiệm.
+ Hiểu vấn đề và nghi chép.
+ Một học sinh lên bảng thực hiện.
II. Biểu diễn tập nghiện của bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
Khái niệm: Trong Mp toạ độ Oxy, tập hợp các điểm có toạ độ là nghiệm của bất phương trình (1) được gọi là miền nghiệm của nó.
Các bước biểu diễn hình học tập nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn: SGK.
Chú ý: Khi biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn thì dấu thể hiện là không lấy những điểm nằm trên chính đường thẳng đó còn những dấu và thì lấy cả những điểm nằm trên đường thẳng đó.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn và biểu diến tập nghiệm của nó.
? Hãy biểu diễn tập nghiệm của các bất phương trình bậc nhất hai ẩn sau trên cùng một mặt phẳng toạ độ.
2x+y>4 ; 3x+y6 ; x 0 và y0
Ví dụ:3: Biểu diễn hình học tập nghiệm của hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn sau:
+Thực hiện dưới sự hướng dẫn của GV.
+ Thực hiện.
III. Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
Khái niệm: SGK.
Hoạt động 4: áp dụng vào bài toán kinh tế.
+Gọi x, y (x, y ≥ 0) lần lượt là số tấn sản phẩm loại I, loại II sx trong một ngày
Khi đú tiền lói L = ?
? Theo đề bài ta đươc gỡ.
? Khi đú ta được hệ ntn ?
+ L đạt được giỏ trị lớn nhất tại một trong cỏc đỉnh của tứ giỏc OAIC
+ Kết luận: để cú tiền lói cao nhất, mỗi ngày cần sx 1 tấn sản phẩm loại I và 3 tấn sản phẩm loại II.
+ Đọc bài toỏn và suy nghĩ.
+ L = 2x + 1,6y (triệu đồng)
+
+ Khi đú ta được hệ
+ Tớnh L lần lượt tại cỏc đỉnh của tứ giỏc OAIC.
KL: L đạt được giỏ trị lớn nhất khi x=1 và y=3.
IV.Áp dụng vào bài toỏn kinh tế:
Bài toỏn: sỏch giỏo khoa trang 97.
4.Củng cố
Cỏch biểu diễn hỡnh học tập nghiệm của bpt, hệ bpt bậc nhất hai ẩn.
5.Dặn dũ.
Làm cỏc bài tập 1, 2 trang 99
File đính kèm:
- BPT bac nhat 2 an New.doc