Giáo án Đại số 10 Tiết 52 Luyện tập Dấu của nhị thức bậc nhất

I. Mục tiêu

 1. Kiến thức

  Biết xét dấu một nhị thức bậc nhất, xét dấu một tích, thương của nhiều nhị thức bậc nhất.

  Khắc sâu phương pháp lập bảng giải bất phương trình tích.

 2. Kĩ năng

  Xét được dấu của nhị thức bậc nhất.

  Sử dụng thành thạo phương pháp bảng trong việc xét dấu biểu thức hoặc giải bất phương trình.

  Vận dụng một cách thành thạo linh hoạt việc xét dấu để giải các BPT

 3.Thái độ

  Diễn đạt một cách rõ ràng, trong sáng.

  Tư duy năng động, sáng tạo.

II. Chuẩn bi:

 1. GV: Giáo án, Sách giáo khoa và sách tham khảo

 2. HS: Sách giáo khoa và vở ghi

III. Phương pháp

 Đàm thoại, vấn đáp, diễn giải và đan xen thảo luận nhóm.

IV. Tiến trình dạy học

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 3038 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 Tiết 52 Luyện tập Dấu của nhị thức bậc nhất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 22/01/2011 Tiết 52. Luyện tập: DẤU CỦA NHỊ THỨC BẬC NHẤT I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Biết xét dấu một nhị thức bậc nhất, xét dấu một tích, thương của nhiều nhị thức bậc nhất. - Khắc sâu phương pháp lập bảng giải bất phương trình tích. 2. Kĩ năng - Xét được dấu của nhị thức bậc nhất. - Sử dụng thành thạo phương pháp bảng trong việc xét dấu biểu thức hoặc giải bất phương trình. - Vận dụng một cách thành thạo linh hoạt việc xét dấu để giải các BPT 3.Thái độ - Diễn đạt một cách rõ ràng, trong sáng. - Tư duy năng động, sáng tạo.. II. Chuẩn bi: 1. GV: Giáo án, Sách giáo khoa và sách tham khảo 2. HS: Sách giáo khoa và vở ghi III. Phương pháp Đàm thoại, vấn đáp, diễn giải và đan xen thảo luận nhóm. IV. Tiến trình dạy học Hoạt động của GV và HS Nội dung GV giới thiệu bài tập 1 1b) GV: Để xét dấu nhị thức trước hết ta phải làm gì? HS: Ta phải tìm nghiệm từng các đa thức GV: Sau đó ta tiếp tục phải làm gì? Các nghiệm phải sắp xếp như thế nào? HS: Ta phải lập bảng xét dấu và sắp xếp các nghiệm từ nhỏ đến lớn. GV gọi 1 học sinh lên bảng thực hiện. Các học sinh còn lại theo dõi và nhận xét. HS thực hiện các yêu cầu của giáo viên GV nhận xét và chỉnh sửa (nếu học sinh làm sai) 1c) GV: Trước hết ta phải làm gì? Sau đó ta phải tiếp tục thực hiện bước gì? HS: Ta phải đặt điều kiện. Sau đó ta tiếp tục quy đồng GV: Ta có thể bỏ mẫu được không? Vì sao? Bỏ được mẫu khi nào? HS: Ta không thể bỏ mẫu. Vì mẫu chưa biết được dương hay âm. Ta chỉ có thể bỏ mẫu được khi nó là hằng số. GV gọi 1 học sinh lên bảng thực hiện. Các học sinh còn lại theo dõi và nhận xét. HS thực hiện các yêu cầu của giáo viên GV nhận xét và chỉnh sửa (nếu học sinh làm sai) GV giới thiệu bài tập 2 GV: Trước hết ta phải làm gì? Sau đó ta phải tiếp tục thực hiện bước gì? HS: Ta phải đặt điều kiện. Sau đó ta tiếp tục quy đồng GV: Ta có thể bỏ mẫu được không? Vì sao? Bỏ được mẫu khi nào? HS: Ta không thể bỏ mẫu. Vì mẫu chưa biết được dương hay âm. Ta chỉ có thể bỏ mẫu được khi nó là hằng số. GV gọi 1 học sinh lên bảng thực hiện. Các học sinh còn lại theo dõi và nhận xét. HS thực hiện các yêu cầu của giáo viên GV hướng dẫn học sinh chọn nghiệm và kết luận nghiệm GV giới thiệu bài tâp 3 GV: Bất phương trình có dạng gì? HS: Có dạng |f(x)| < |g(x)| GV: yêu cầu học sinh đưa ra phương pháp giải đối với dạng bất phương trình trên. GV gọi 1 học sinh lên bảng thực hiện. Các học sinh còn lại theo dõi và nhận xét. HS thực hiện các yêu cầu của giáo viên GV hướng dẫn học sinh chọn nghiệm và kết luận nghiệm Bài tập 1: Xét dấu các biểu thức b) f(x) = (–3x – 3)(x + 2)(x + 3) c) Giải: b) f(x) = (–3x – 3)(x + 2)(x + 3) Ta có: –3x – 3 = 0 Þ x = –1 x + 2 = 0 Þ x = –2 x + 3 = 0 Þ x = – 3 Bảng xét dấu: x -¥ –3 –2 –1 + ¥ f(x) + 0 – 0 + 0 – c) TXĐ: D = R\ = = Ta có: -5x – 11 = 0 3x + 1 = 0 2 – x = 0 Þ x = 2 Bảng xét dấu: x -¥ 2 +¥ f(x) - 0 + - + Bài tập 2: Giải các bất phương trình c) (1) TXĐ: D \ R (1) Û Ta có x = 0 ; x = -4; x = -3; x = - 12 Bảng xét dấu x -¥ -12 -4 -3 0 +¥ f(x) + 0 - + - + Vậy nghiệm của bất phương trình: S = (-12 ; -4) È (-3 ; 0) Bài tập 3: Giải các bất phương trình b) (2) Giải: TXĐ: D = R \ (2) Û (*) Ta có: -x – 5 = 0 Þ x = –5 3x + 3 = 0 Þ x = –1 x + 2 = 0 Þ x = –2 x – 1 = 0 Þ x = 1 Bảng xét dấu x -¥ –5 –2 –1 1 +¥ -x – 5 + 0 – – – – 3x + 3 – – – 0 + + (x + 2)2 + + 0 + + + (x – 1)2 + + + + 0 + 0 VT – 0 + + 0 – – Vậy tập nghiệm của bất phương trình: S = (-¥ ; -5) È (-1 ; 1) È (1 ; +¥ ) V. Củng cố và dặn dò 1. Củng cố: - Nắm vững các bước xét dấu của nhị thức bậc nhất - Giải bất phương trình: 2. Củng cố - Xem lại lý thuyết và các bài tập đã giải - Chuẩn bị bài BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN

File đính kèm:

  • docLT DAU CUA NHI THUC.doc