Giáo án Đại số 10 Trường THPT Chu Văn An – Tỉnh Ninh Thuận

I) Mục tiêu:

 1)Kiến thức:

Nắm vững các khái niệm mệnh đề, mệnh đề phủ định, kéo theo, tương đương.

Học sinh nắm vững các khái niệm mệnh đề chứa biến dạng: và biết cách lập mệnh đề phủ định của các mệnh đề đó. Hiểu được các bước lôgic chứng minh các mệnh đề dạng: ,

 2) Kỹ năng:

Nhận biết một mệnh đề, lấy phủ định một mệnh đề, chứng minh kéo theo.

Lấy phủ định mệnh đề , , nắm được cách chứng minh các mệnh đề có dạng trên.

 3)Tư duy:

Hiểu được thế nào là mệnh đề chứa biến, hiểu được cách lấy phủ định mệnh đề chứa ký hiệu .

 4)Thái độ: GD thái độ nghiêm túc trong học tập.

II) Phương pháp giảng dạy: Vấn đáp, gợi mở, thuyết trình.

III) Phương tiện dạy học: Hình vẽ phục vụ cho việc dạy khái niệm mệnh đề, phủ định mệnh đề.

IV) Tiến trình bài học và các hoạt động:

1) Kiểm tra bài cũ: Không.

 2) Dạy bài mới:

 

doc53 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1065 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 10 Trường THPT Chu Văn An – Tỉnh Ninh Thuận, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tên bài dạy: MỆNH ĐỀ VÀ MỆNH ĐỀ CHỨA BIẾN – BÀI TẬP. Tiết PPCT: 01-02-03 Ngày soạn: 24/8/2008 I) Mục tiêu: 1)Kiến thức: Nắm vững các khái niệm mệnh đề, mệnh đề phủ định, kéo theo, tương đương. Học sinh nắm vững các khái niệm mệnh đề chứa biến dạng: và biết cách lập mệnh đề phủ định của các mệnh đề đó. Hiểu được các bước lôgic chứng minh các mệnh đề dạng: , 2) Kỹ năng: Nhận biết một mệnh đề, lấy phủ định một mệnh đề, chứng minh kéo theo. Lấy phủ định mệnh đề , , nắm được cách chứng minh các mệnh đề có dạng trên. 3)Tư duy: Hiểu được thế nào là mệnh đề chứa biến, hiểu được cách lấy phủ định mệnh đề chứa ký hiệu. 4)Thái độ: GD thái độ nghiêm túc trong học tập. II) Phương pháp giảng dạy: Vấn đáp, gợi mở, thuyết trình. III) Phương tiện dạy học: Hình vẽ phục vụ cho việc dạy khái niệm mệnh đề, phủ định mệnh đề. IV) Tiến trình bài học và các hoạt động: Kiểm tra bài cũ: Không. 2) Dạy bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1- Mệnh đề là gì ? - Nêu các ví dụ: a) Hà Nội là thủ đô của Việt Nam. b) Thượng Hải là thành phố của Ấn Độ. c) d) 27 chia hết cho 5. - Mệnh đề lôgic (mệnh đề) - Củng cố: + Mỗi mệnh đề chỉ đúng hoặc chỉ sai. + Một mệnh đề không thể vừa đúng, vừa sai. HS xem ví dụ. + Phát biểu khái niệm mệnh đề. + Cho ví dụ về các câu là mệnh đề, và những câu không là mệnh đề. 2- Mệnh đề phủ định. - Nhận xét hai khẳng định của An và Bình trong ví dụ trang 4 SGK. - Phủ định một mệnh đề. Ký hiệu: + đúng khi A sai. + sai khi A đúng. Chú ý: Xét mệnh đề: là số hữu tỉ”. + = “không là số hữu tỉ” hoặc: + = “ là số vô tỉ”. Ø Hai khẳng định trên trái ngược nhau. ª HS phát biểu phủ định của một mệnh đề. H1: Nêu phủ định của mỗi mệnh đề sau đây và xét xem mỗi mệnh đề đó đúng hay sai? Pa-ri là thủ đô nước Anh. 2002 chia hết cho 4. 3- Mệnh đề kéo theo và mệnh đề đảo. - GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu ví dụ trang 5 SGK. - Mệnh đề kéo theo. Ký hiệu ( đọc là “Nếu A thì B”; “A kéo theo B”) VD: “Nếu em cố gắng học tập thì em sẽ thành công”. Hãy mỗi mệnh đề A, B trong ví dụ trên. Lập mệnh đề kéo theo từ hai mệnh đề sau bằng nhiều cách khác nhau: “ Tứ giác ABCD là hình chữ nhật”. “ Tứ giác ABCD có hai đường chéo bằng nhau”. Mệnh đề b) được gọi là mệnh đề đảo của mệnh đề a) và ngược lại. -Thông qua sự hướng dẫn của giáo viên, HS tìm ra hai mệnh đề: A = “ An vượt đèn đỏ ”. B = “ An vi phạm luật giao thông”. Trong mệnh đề: = “Nếu An vượt đèn đỏ thì An vi phạm luật giao thông”. H2: Nếu tứ giác ABCD là hình chữ nhật thì nó có hai đường chéo bằng nhau. Nếu tứ giác ABCD có hai đường chéo bằng nhau thì nó là hình chữ nhật. 4- Mệnh đề tương đương. VD: Xét hai mệnh đề: P= “Tam giác ABC là tam giác cân” Q= “Tam giác ABC có hai đường trung tuyến bằng nhau” Nếu các mệnh đề đều đúng, ta nói mệnh đề P tương đương với mệnh đề Q và kí hiệu: Mệnh đề: “Tam giác ABC là một tam giác có ba góc bằng nhau nếu và chỉ nếu tam giác đó có ba cạnh bằng nhau”. là mệnh đề gì ? Mệnh đề đó đúng hay sai ? Xét các mệnh đề: P : “ 36 chia hết cho 4 và chia hết cho 3”. Q : “ 36 chia hết cho 12”. Hãy phát biểu ; - Hãy xét tính đúng sai của các mệnh đề ? Các mệnh đề đều đúng. - Hãy phát biểu mệnh đề dưới các dạng khác nhau: P khi và chỉ khi Q. P nếu và chỉ nếu Q. H3: Mệnh đề đó là mệnh đề tương đương và đó là mệnh đề đúng. HS tự giải. 5- Khái niệm mệnh đề chứa biến. VD: Xét các câu sau đây: “ n chia hết cho 3”. “”. Các kiểu câu như (1), (2) gọi là mệnh đề chứa biến. - Hãy cho biết các câu trên đúng hay sai ? - Vậy nó có phải là mệnh đề không ? - Nếu cho n và x, y nhận các giá trị cụ thể thì ta được các mệnh đề không ? H4: Cho mệnh đề chứa biến P(x): Hỏi mệnh đề đúng hay sai? Ta có sai còn đúng 6- Các kí hiệu Cho mệnh đề chứa biến P(x), khi đó khẳng định: Với mọi , P(x) đúng là một mệnh đề. Kí hiệu là: Giải thích: Mệnh đề là số nguyên tố” do nhà toán học lỗi lạc người Pháp là Fermat (1601-1665) nêu ra khi ông nhận thấy P(1), P(2), P(3), P(4) đều đúng. Nhà toán học thiên tài Euler (1707-1783) đã chứng tỏ mệnh đề trên sai bằng cách chỉ ra với n=5 thì P(5) không phải là số nguyên tố. Cho mệnh đề chứa biến P(x) khi đó khẳng định là một mệnh đề Khi nào thì mệnh đề sai ? - Khi tồn tại sai. H5: - Hãy CM mệnh đề: là mệnh đề đúng. - Cho mệnh đề chứa biến là số nguyên tố”. Hãy phát biểu mệnh đề trên dưới dạng - Hãy cho biết khi nào thì mệnh đề đúng khi nào thì mệnh đề đó sai? 3)Củng cố bài học: Cách lấy phủ định mệnh đề chứa ký hiệu . Cách chứng minh mệnh đề dạng , . 4)Hướng dẫn về nhà: Hướng dẫn nhanh cách làm , yêu cầu của từng bài tập. Làm các bài tập 1, 2, 3, 4 trang 9. Xem và chuẩn bị bài: “Áp dụng mệnh đề vào suy luận toán học”. Tên bài dạy: ÁP DỤNG MỆNH ĐỀ VÀO SUY LUẬN TOÁN HỌC. Tiết PPCT: 04-05 Ngày soạn: 30-8-2008 I)Mục tiêu: 1)Kiến thức: + Học sinh biết áp dụng mệnh đề vào suy luận toán học. + Biết phát biểu định lý dưới nhiều dạng khác nhau. + Biết cách chứng minh một định lý. 2) Kỹ năng: + Rèn kỹ năng chứng minh bằng phản chứng. 3)Tư duy: II) Phương pháp giảng dạy: Gợi mở, nêu và giải quyết vấn đề, thuyết trình. III) Phương tiện dạy học: IV) Tiến trình bài học và các hoạt động: Kiểm tra bài cũ: Không. 2) Dạy bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1-Định lý và chứng minh định lý. Xét định lý: “Nếu n là số tự nhiên lẻ thì: ”. CM: Ta có n lẻ Nếu chứng minh theo cách thông thường ta sẽ gặp khó khăn khi đó ta sẽ dùng phương pháp chứng minh sau đây gọi là phương pháp chứng minh bằng phản chứng. - Giả sử Q(x) sai. - Dùng kiến thức toán học và những suy luận lôgic suy ra P(x) sai - Điều này mâu thuẫn với giả thiết. - Vậy Q(x) phải đúng. - Hãy phát biểu định lý là gì ? - Trong toán học, định lý là một mệnh đề đúng thường có dạng : - Vậy chứng minh định lý là làm gì ? - Học sinh thảo luận tìm ra câu trả lời. H1: - CM định lý: “Nếu thì ” Giải: Giả sử n không chia hết cho 3 Vậy n chia hết cho 3. - CM định lý: “Nếu 3n + 2 lẻ thì n lẻ” 2- Điều kiện cần, điều kiện đủ: Cho định lý: “” P(x) là điều kiện đủ để có Q(x). Q(x) là điều kiện cần để có P(x). - Để có định lý đúng tức là có Q(x) đúng thì cần phải có điều gì ? - Nếu có Q(x) thì có thể kết luận có P(x) được không? H2: Hãy sử dụng khái niệm “điều kiện cần”, khái niệm “điều kiện đủ” để phát biểu định lý sau đây: “ Với mọi số tự nhiên n, nếu n chia hết cho 24 thì nó chia hết cho 8”. 3- Định lý đảo, điều kiện cần và đủ. Xét mệnh đề đảo của: Hãy phát biểu mệnh đề đảo đó. - Trong trường hợp mệnh đề đảo cũng đúng ta có thể viết - Ta nói: + P(x) là điều kiện cần và đủ để có Q(x) + P(x) khi và chỉ khi Q(x) + P(x) nếu và chỉ nếu Q(x). - Có phải lúc nào mệnh đề đảo cũng đúng hay không? Cho ví dụ. H3: Sử dụng thuật ngữ điều kiện cần và đủ để phát biểu định lý sau: “ a, b là hai số hữu tỉ khi và chỉ khi tổng a+b cũng là một số hữu tỉ”. Củng cố bài học: + Làm các bài tập 6, 7, 9, 10 trong SGK trang 12. + HS phát biểu lại các khái niệm đã được học: - Định lý, cách chứng minh định lý thông thường , cách chứng minh bằng phản chứng. - Phát biểu định lý dưới dạng “điều kiện cần”, “điều kiện đủ” - Định lý đảo, “điều kiện cần và đủ”. 4) Hướng dẫn về nhà: + Xem lại nội dung bài học. + Đọc bài đọc thêm: “Đôi nét về GIOÓC-GIƠ BUN - Người sáng lập ra Lôgíc toán ”. + Chuẩn bị bài học tiết sau: “Luyện tập”. Tên bài dạy: LUYỆN TẬP. Tiết PPCT: 06 Ngày soạn: 1/9/2008 I) Mục tiêu: 1)Kiến thức: + Củng cố những kiến thức về mệnh đề, mệnh đề phủ định, kéo theo, tương đương, các điều kiện cần, đủ, cần và đủ. 2) Kỹ năng: + Biết lập một mệnh đề, lấy phủ định một mệnh đề, chứng minh kéo theo. 3)Thái độ: + Nghiêm túc, rèn luyện tính độc lập, tự làm việc. II) Phương pháp giảng dạy: Vấn đáp, gợi mở, thuyết trình. III) Phương tiện dạy học: + Hình vẽ phục vụ cho việc dạy khái niệm mệnh đề , phủ định mệnh đề. A) Tiến trình bài dạy: Kiểm tra bài cũ: - Định nghĩa mệnh đề ? - Hãy cho biết tính đúng sai của mệnh đề kéo theo có dạng . - Khi nào thì mệnh đề tương đương đúng ? 2) Dạy bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1- Củng cố khái niệm mệnh đề toán học - Hướng dẫn HS làm bài tập 12 SGK trang 13. Câu Không là mệnh đề Mệnh đề đúng Mệnh đề sai * 153 là số nguyên tố. * Cấm đá bóng ở đây * Bạn có máy tính không ? * H1: + Phát biểu khái niệm mệnh đề. - Làm bài 12. + Chọn đánh dấu * vào ô thích hợp trong bảng và giải thích. ( + Mỗi mệnh đề chỉ đúng hoặc chỉ sai. + Một mệnh đề không thể vừa đúng, vừa sai.) 2- Luyện tập phủ định một mệnh đề. - Hướng dẫn HS làm bài tập 13 SGK trang 13. H2: - Làm bài 13: + Tứ giác ABCD đã cho là một hình chữ nhật. (Tứ giác ABCD đã cho không là một hình chữ nhật). + 9801 là một số chính phương. ( 9801 không là một số chính phương) 3- Lập mệnh đề kéo theo và xét tính “đúng”, “sai” của nó. - Hướng dẫn HS làm bài tập 14 SGK trang 13. - Làm tương tự cho bài tập 15, 16. H3: Bài 14: P: “Tứ giác ABCD có tổng hai góc đối là 1800” Q: “Tứ giác ABCD là tứ giác nội tiếp” “Nếu tứ giác ABCD có tổng hai góc đối bằng 1800 thì nó là tứ giác nội tiếp”. 4- Củng cố kiến thức về mệnh đề chứa biến, mệnh đề chứa các kí hiệu . - Hướng dẫn HS làm bài tập 17, 18 SGK trang 14. + Phủ định của mệnh đề chứa kí hiệu: “với mọi” là gì ? + Phủ định của mệnh đề chứa kí hiệu: “tồn tại” là gì ? H4: Nêu phủ định của mỗi mệnh đề sau: Mọi HS trong lớp em đều thích môn toán. (Có ít nhất một HS trong lớp em không thích môn toán). Có một HS trong lớp em chưa biết sử dụng máy tính. (Mọi HS trong lớp em đều biết sử dụng máy tính). Mọi HS trong lớp em đều biết đá bóng. (Có ít nhất một HS trong lớp em không biết đá bóng) Có một HS trong lớp em chưa bao giờ được tắm biển. (Mọi HS trong lớp em đều đã được tắm biển) 3) Củng cố bài học: + Làm thêm một số bài tập nâng cao. + Nhắc lại các định nghĩa đã học: “mệnh đề, mệnh đề chứa biến”… 4) Hướng dẫn về nhà: + Xem lại lý thuyết và làm các bài tập còn lại trong SGK. Tên bài dạy: TẬP HỢP VÀ CÁC PHÉP TOÁN TRÊN TẬP HỢP. Tiết PPCT: 07-08 Ngày 6/9/2008 I)Mục tiêu: 1)Kiến thức: Học sinh nắm được các khái niệm tập hợp, phần tử, tập con, tập hợp bằng nhau, biết diễn đạt khái niệm bằng ngôn ngữ mệnh đề, biết cách xác định tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử hoặc chỉ ra tính chất đặc trưng. 2) Kỹ năng: Xác định tập hợp, mối quan hệ bao hàm giữa các tập hợp. 3)Tư duy: Biết tư duy linh hoạt khi dùng các cách khác nhau để cho tập hợp. 4)Thái độ: Hiểu được sự trừu tượng, khái quát nhưng phổ dụng trong toán học trong các lĩnh vực. II) Phương pháp giảng dạy: Vấn đáp phát hiện và giải quyết vấn đề và thuyết trình. III) Phương tiện dạy học: Biểu đồ ven minh hoạ các phép toán trên các tập hợp. IV) TIẾN TRÌNH BÀI DẠY VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG: Kiểm tra bài cũ: Không. 2) Dạy bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1- Tập hợp. Thông qua các ví dụ làm cho học sinh hiểu được tập hợp là một khái niệm cơ bản, phần tử của tập hợp. - cách viết (a thuộc A) (a không thuộc A) Ta có: Tập rỗng là tập không có phần tử nào. Ký hiệu: . H1: a) Cho ví dụ về tập hợp ? Dùng ký hiệu để viết các mệnh đề sau. + 12 là số nguyên. + không là số hữu tỉ. b) Viết tập hợp tất cả các chữ cái có mặt trong dòng chữ: “Không có gì quý hơn độc lập tự do.” H2: a) Xét tập hợp . Viết tập hợp A bằng cách liệt kê các phần tử của nó. b) Cho tập hợp . Viết tập hợp B bằng cách chỉ rõ tính chất đặc trưng của các phần tử của nó. 2- Tập hợp con và tập hợp bằng nhau. a) Tập con: Hai tập hợp sau đây được gọi là bằng nhau: b) Tập hợp bằng nhau: c) Biểu đồ Ven: Các tập hợp có thể minh hoạ trực quan bằng biểu đồ Ven do nhà toán học người Anh John Venn dưa ra vào năm 1881. B A C H3: Cho hai tập hợp sau: Nhận xét mối quan hệ giữa các phần tử trong hai tập hợp trên ? Hãy định nghĩa tập hợp bằng nhau ? H4: Xét định lý: “Trong mặt phẳng, tập hợp các điểm cách đều hai mút của một đoạn thẳng là đường trung trực của đoạn thẳng đó”. Đây có phải là bài toán chứng minh hai tập hợp bằng nhau không ? Nếu có thì đó là hai tập hợp nào ? Vẽ biểu đồ Ven minh hoạ các quan hệ giữa các tập hợp sau: 3- Một số các tập hợp con của tập hợp số thực. Tập số thực Đoạn [a; b] Khoảng (a; b) Nửa khoảng [a; b) Nửa khoảng (a; b] Nửa khoảng Nửa khoảng Khoảng Khoảng H5: Hướng dẫn HS ghép mỗi ý ở cột trái với một ý ở cột phải tương ứng. ghép với (4). ghép với (1) ghép với (3) ghép với (2) 4- Các phép toán trên tập hợp. Phép hợp: Phép giao: Phép lấy phần bù: Cho phần bù của A trong E là: * Hiệu của A và B là: H6: Trong mỗi phép toán vừa nêu, hãy vẽ biểu đồ Ven minh hoạ. H7: Tìm phần bù của Q trong R ? 3)Củng cố bài học: + Cách viết tập hợp từ “đặc trưng” ª “Liệt kê” + Dùng biểu đồ Ven để biểu diễn tập hợp. 4)Hướng dẫn về nhà: + Định hướng nhanh cách giải. + Làm các bài tập 1-5 trang 16 và chuẩn bị bài “Các phép toán về tập hợp”. Tên bài dạy: LUYỆN TẬP. Tiết PPCT: 09 ///////////////////////( //////////////////////////////////// Ngàysoạn: 8/9/2008 I)Mục tiêu: 1)Kiến thức: + Nắm được các khái niệm khoảng, đoạn. 2) Kỹ năng: + Có kỹ năng tìm giao, hợp, hiệu của các khoảng, đoạn và biểu diễn chúng trên trục số. 3)Tư duy: + Hiểu được cách biểu diễn trên trục số, và lấy giao, hiệu, hợp các khoảng, đoạn, nữa kghoảng. 4)Thái độ: II) Phương pháp giảng dạy: Vấn đáp, giải quyết vấn đề và thuyết trình. III) Phương tiện dạy học: IV) Tiến trình bài học và các hoạt động: Kiểm tra bài cũ: Vẽ biểu đồ Ven minh hoạ tập hợp con của các tập hợp số đã học? (yêu cầu một học sinh lên bảng trình bày) 2) Dạy bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1- Ôn tập lại các tập số đã học. + Thông qua kết quả kiểm tra bài cũ + Vào bài học mới, để học sinh nhắc lại các tập số đã học. - Giải thích ? - vì sao? Củng cố: -, H1: + HS nhắc lại các tập số : ( với I là tập các số vô tỉ) 2- Biểu diễn hình học của R. Tập số thực R ª biểu diễn trục số. + Mỗi số thực được biểu diễn bởi một điểm trên trục số. + Viết tập A gồm các số thực lớn hơn 3 và nhỏ hơn 5? Có thể viết gọn hơn? hoạt động 3. H2: nghe giảng vẽ hình biểu diễn của R. 3- Các tập con thường dùng của R. +Hướng dẫn để học sinh hiểu các khái niệm : khoảng (đoạn, nửa khoảng) và hình biểu diễn của nó. + GV giảng các ký hiệu và tên gọi . + Hãy làm tương tự cho các trường hợp Yêu cầu hai học sinh lên bảng thực hiện. ( Làm tương tự cho đoạn, nửa khoảng). Giảng: . . Yêu cầu hai học sinh phát biểu cho các trường hợp H3: nghe giảng /////////////////////////////////// a ( Làm tuơng tự). , 4- Tìm hợp, giao của các khoảng, đoạn, nửa khoảng. Hỏi: Tìm và biểu diễn trên trục số cáctập với: . Vấn đáp: Địnhh nghĩa Đề xuất cách làm. +Yêu cầu hai học sinh lên bảng thực hiện + Nhận xét bài làm, sửa sai kịp thời + Hướng dẫn cách biểu diễn và lấy giao, hợp, hiệu các khoảng, đoạn, nửa khoảng. H4: Nhắc lại: . Hoạt động 5: Rèn kỹ năng lấy giao, hợp, hiệu của các khoảng, đoạn, nửa khoảng. Hỏi: Tìm và biểu diễn trên trục số các tập với: Yêu cầu ba học sinh lên bảng thực hiện. Củng cố: Cách lấy giao, hợp, hiệu của các khoảng, đoạn , nửa khoảng. H5: Thực hiện tìm ///////////////////[ )////////////////////////////////////////////////////////////// 2 3 Từ đó ta có: 3) Củng cố bài học: + Yêu cầu học sinh nắm được các tập số thường dùng. + Cách lấy giao, hợp, hiệu của các khoảng, đoạn, nửa khoảng. 4) Hướng dẫn về nhà: + Học thuộc, hiểu định nghĩa khoảng, đoạn, nửa khoảng + Làm các bài tập 1, 2, 3 trang 22 SGK. Tên bài dạy: SỐ GẦN ĐÚNG – SAI SỐ. Tiết PPCT: 10-11-12 Ngày 14/9/2008 I)Mục tiêu: 1)Kiến thức: - Nắm vững các khái niệm số gần đúng, sai số tuyệt đối, sai số tương đối. - Nhận thức được tầm quan trọng của số gần đúng, ý nghĩa của số gần đúng. 2) Kỹ năng: - Tính được sai số tuyệt đối, sai số tương đối. - Biết cách quy tròn số, cách xác định chữ số chắc của số gần đúng. - Biết dùng kí hiệu khoa học để ghi những số rất lớn và rất bé. 3)Tư duy: - Hiểu được bản chất và cách tính sai số tuyệt đối, sai số tương đối. 4)Thái độ: - Thấy dược ý nghĩa thực tế của các khái niệm đó. II) Phương pháp giảng dạy: Vấn đáp, giải quyết vấn đề và thuyết trình. III) Phương tiện dạy học: Hình vẽ. IV) Tiến trình bài học và các hoạt động: Kiểm tra bài cũ: Không. 2) Dạy bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1- Số gần đúng. Treo hình vẽ hai HS đo chiều dài của một cái bàn cho hai kết quả khác nhau. Dẫn đến khái niệm số gần đúng. Ø Củng cố: Trong đo đạc tính toán ta thường thu được các kết quả gần đúng. H1: Theo cục thống kê, dân số nước ta đến thời điểm ngày 1/4/2003 là 80.902,4 nghìn người, trong đó số nam là 39.755,4 nghìn người, nữ là 41.147,0 nghìn người. Thành thị có 20.869,5 nghìn người, nông thôn có 60.032,9 nghìn người. Các số liệu trên là số đúng hay số gần đúng ? 2- Sai số tuyệt đối và sai số tương đối. a) Sai số tuyệt đối: Hướng dẫn HS xem ví dụ: Cho và một giá trị gần đúng của nó là: . Ta có: Vậy sai số tuyệt đối không vượt quá số dương . Từ đó: . Ta viết: d được gọi là độ chính xác của số gần đúng. b) Sai số tương đối: Cho hai phép đo chiều dài như sau: - Chiều dài của cái bàn: - Chiều dài của cây cầu: Sai số tương đối: Thường ghi sai số tương đối dưới dạng % Trong thực tế ta có thể tính được chính xác sai số tuyệt đối được hay không ? Tại sao ? Vậy làm thế nào để đánh giá được sai số tuyệt đối ? H2: Nêu ý nghĩa của việc ghi chiều dài của một cây cầu là: . H3: So sánh độ chính xác của hai phép đo trên ? Cho số và một giá trị gần đúng là: với sai số tương đối không vượt quá 0,5% . Hãy đánh giá sai số tuyệt đối của 3- Số quy tròn. Cho HS trình bày nguyên tắc quy tròn mà các em thường làm khi cộng điểm trung bình các môn học Quy tròn các số sau: 7216,4 đến hàng chục. 12,3462 đến hàng phần trăm. 4- Chữ số chắc và cách viết chuẩn số gần đúng. a) Chữ số chắc: Trong số gần đúng a của số , một chữ số được gọi là chữ số chắc (chữ số đáng tin) nếu d không vượt quá nửa đơn vị của hàng có chứa chữ số đó. b) Dạng chuẩn của số gần đúng: + Nếu số gần đúng là số thập phân không nguyên thì dạng chuẩn là dạng mà mọi chữ số của nó đều là chữ số chắc. + Nếu số gần đúng là số nguyên thì dạng chuẩn của nó là . Trong đó A là số nguyên còn k là hàng thấp nhất có chữ số chắc. H4: + Tìm những chữ số chắc trong số gần đúng sau: - Một giá trị gần đúng của được viết dưới dạng chuẩn là: 2,236. Vì hàng thấp nhất có chữ số chắc là hàng phần nghìn nên độ chính xác của nó là: . Vậy: . - Dân số Việt Nam (năm 2005) vào khoảng triệu người. Vì nên độ chính xác người. 5- Kí hiệu khoa học của một số: Mỗi số thập phân khác 0 đếu được viết dưới dạng: trong đó: Dạng (1) được gọi là kí hiệu khoa học của số đó. H5: Cho ví dụ về dạng kí hiệu khoa học của một số mà em đã gặp trong vật lý. 3) Củng cố bài học: - Nhắc lại nội dung từng phần đã được học trong bài. - Chứng minh: Tổng hai số gần đúng có độ chính xác lần lượt là d1 và d2 là một số gần đúng có độ chính xác là: d = d1 + d2. Hướng dẫn HS làm các bài tập: 43, 44, 45, 46, 47, 48, 49 trong SGK trang 29. 4) Hướng dẫn về nhà: - Xem lại lý thuyết và làm các bài tập 1, 2,4 trang 26. - Chuẩn bài trước các nội dung ôn tập chương I. Tên bài dạy: ÔN TẬP CHƯƠNG I. Tiết PPCT: 13 Ngày soạn: 16/9/2008 I)Mục tiêu: 1)Kiến thức: - Nắm vững các khái niệm số gần đúng, sai số tuyệt đối, sai số tương đối. - Nhận thức được tầm quan trọng của số gần đúng, ý nghĩa của số gần đúng. 2) Kỹ năng: - Tính được sai số tuyệt đối, sai số tương đối. - Biết cách quy tròn số, cách xác định chữ số chắc của số gần đúng. - Biết dùng kí hiệu khoa học để ghi những số rất lớn và rất bé. 3)Tư duy: - Hiểu được bản chất và cách tính sai số tuyệt đối, sai số tương đối. 4)Thái độ: - Thấy dược ý nghĩa thực tế của các khái niệm đó. II) Phương pháp giảng dạy: Vấn đáp, giải quyết vấn đề và thuyết trình. III) Phương tiện dạy học: Hình vẽ. IV) Tiến trình bài học và các hoạt động: Kiểm tra bài cũ: Không. 2) Dạy bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1- Số gần đúng. Treo hình vẽ hai HS đo chiều dài của một cái bàn cho hai kết quả khác nhau. Dẫn đến khái niệm số gần đúng. Ø Củng cố: Trong đo đạc tính toán ta thường thu được các kết quả gần đúng. H1: Theo cục thống kê, dân số nước ta đến thời điểm ngày 1/4/2003 là 80.902,4 nghìn người, trong đó số nam là 39.755,4 nghìn người, nữ là 41.147,0 nghìn người. Thành thị có 20.869,5 nghìn người, nông thôn có 60.032,9 nghìn người. Các số liệu trên là số đúng hay số gần đúng ? 2- Sai số tuyệt đối và sai số tương đối. a) Sai số tuyệt đối: Hướng dẫn HS xem ví dụ: Cho và một giá trị gần đúng của nó là: . Ta có: Vậy sai số tuyệt đối không vượt quá số dương . Từ đó: . Ta viết: d được gọi là độ chính xác của số gần đúng. b) Sai số tương đối: Cho hai phép đo chiều dài như sau: - Chiều dài của cái bàn: - Chiều dài của cây cầu: Sai số tương đối: Thường ghi sai số tương đối dưới dạng % Trong thực tế ta có thể tính được chính xác sai số tuyệt đối được hay không ? Tại sao ? Vậy làm thế nào để đánh giá được sai số tuyệt đối ? H2: Nêu ý nghĩa của việc ghi chiều dài của một cây cầu là: . H3: So sánh độ chính xác của hai phép đo trên ? Cho số và một giá trị gần đúng là: với sai số tương đối không vượt quá 0,5% . Hãy đánh giá sai số tuyệt đối của 3- Số quy tròn. Cho HS trình bày nguyên tắc quy tròn mà các em thường làm khi cộng điểm trung bình các môn học Quy tròn các số sau: 7216,4 đến hàng chục. 12,3462 đến hàng phần trăm. 4- Chữ số chắc và cách viết chuẩn số gần đúng. a) Chữ số chắc: Trong số gần đúng a của số , một chữ số được gọi là chữ số chắc (chữ số đáng tin) nếu d không vượt quá nửa đơn vị của hàng có chứa chữ số đó. b) Dạng chuẩn của số gần đúng: + Nếu số gần đúng là số thập phân không nguyên thì dạng chuẩn là dạng mà mọi chữ số của nó đều là chữ số chắc. + Nếu số gần đúng là số nguyên thì dạng chuẩn của nó là . Trong đó A là số nguyên còn k là hàng thấp nhất có chữ số chắc. H4: + Tìm những chữ số chắc trong số gần đúng sau: - Một giá trị gần đúng của được viết dưới dạng chuẩn là: 2,236. Vì hàng thấp nhất có chữ số chắc là hàng phần nghìn nên độ chính xác của nó là: . Vậy: . - Dân số Việt Nam (năm 2005) vào khoảng triệu người. Vì nên độ chính xác người. 5- Kí hiệu khoa học của một số: Mỗi số thập phân khác 0 đếu được viết dưới dạng: trong đó: Dạng (1) được gọi là kí hiệu khoa học của số đó. H5: Cho ví dụ về dạng kí hiệu khoa học của một số mà em đã gặp trong vật lý. Củng cố bài học: + Nhắc lại các khái niệm đã học trong bài. + Lưu ý cho HS cách viết gần đúng của máy tính bỏ túi từ đó suy ra sai số Dặn HS học ở nhà: + Làm các bài tập trong SGK. Xem trước nội dung bài học tiết sau. Tên bài dạy: ĐẠI CƯƠNG VỀ HÀM SỐ. Tiết PPCT: 15-16 Ngày 24/9/2008 I)Mục tiêu: 1)Kiến thức: + Học sinh nắm vững các khái niệm hàm số , tập xác định, đồ thị của hàm số. + Học sinh nắm vững các khái niệm hàm số đồng biến, nghịch biến, hàm số chẵn, hàm số lẻ, tính chất của đồ thị những hàm số chẵn, lẻ. + Nắm được sự biến thiên và đồ thị của hàm số bậc nhất và bậc hai. 2) Kỹ năng: + Tìm TXĐ của hàm số, xét sự biến thiên của hàm số. + Nhận biết tính đồng biến, nghịch biến của một số hàm số thường gặp, hiểu được các bước khảo sát hàm số. 3)Tư duy: Hiểu được ý nghĩa thực tiễn của hàm số, quy tắc tương ứng. 4)Thái độ: + Nghiêm túc trong việc tiếp thu kiến thức khó “Hàm số”, rèn luyện tính cẩn thận kiên trì và khoa học khi khảo sát và vẽ đồ thị hàm số. + Thấy được ý nghĩa và tầm quan trọng của hàm số và đồ thị trong đời sống. II) Phương pháp giảng dạy: Gợi mở, nêu và giải quyết vấn đề. III) Phương tiện dạy học: Hình vẽ hàm số, hàm số cho bằng bảng, cho bằng biểu đồ. Hình vẽ (sự biến thiên của hàm số, đồ thị của hàm chẵn, lẻ). Hình vẽ những đồ thị tịnh tiến song song với các trục tọa độ. IV) Tiến trình bài học và các hoạt động: Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại các hàm số đã học? 2) Dạy bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1- Khái niệm hàm số. a) Hàm số: Cho: D f R y x Bảng trên cho thấy quy tắc tìm phần trăm lãi suất s tuỳ theo loại kì hạn k. Nếu kí hiệu quy tắc đó là f ta sẽ được hàm số: . - Các số k thay đổi trong tập nào ? - Các số s tương ứng thay đổi trong tập nào ? Vậy theo em thì hàm số này có tập xác định là gì ? Tập giá trị là gì ? b) Hàm số cho bằng biểu thức: Quy ước: Nếu hàm số cho bằng biểu thức thì tập xác định của hàm số là tất cả các số thực x sao cho biểu thức f(x) đó có nghĩa. c) Đồ thị của hàm số: Cho hàm số có TXĐ là D, đồ thị (G) của hàm số này là tập hợp các điểm M(x;f(x)) trong mặt phẳng toạ độ Oxy với . Vậy Hình: 1 H1: HS nghiên cứu bảng sau: Loại kì hạn (tháng) VND (% năm) lĩnh lãi cuối kì Áp dụng từ 08 -11-2005 1 6,60 2 7,56 3 8,28 6 8,52 9 8,88 12 9,00 HS làm việc theo nhóm. H2: HS thực hiện hoạt động 1 trong SGK. 1. TXĐ của hàm số: là: 2. TXĐ của hàm số (hàm dấu) là: H3: Dựa vào đồ thị ở hình 1, hãy cho biết: Khi nào thì ? Khi nào thì

File đính kèm:

  • docDai so 10(4).doc