Giáo án Đại số 10 từ tiết 48 đến tiết 64

I. Mục tiu:

1) Về kiến thức:

 - Biết khái niệm hai bất phương trình tương đương, các phép biến đổi tương đương các bất phương trình.

2) Về kỹ năng:

- Nêu được điều kiện xác định của bất phương trình.

- Nhận biết được hai bất phương trình tương đương trong trường hợp đơn giản.

 - Vận dụng được phép biến đổi tương đương bất phương trình để đưa một bất pt đã cho về dạng đơn giản hơn.

3) Về thái độ:

- Biết quy lạ về quen, cẩn thận, chính xác, tích cực xy dựng bi

- Biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn.

 II. Chuẩn bị:

1) Gio vin: Gio n, SGK, một số đồ dùng cần thiết khác

2) Học sinh: SGK, xem trước bài,

 III. Tiến trình ln lớp:

1) Ổn định lớp:

2) Kiểm tra bi cũ:

3) Bi mới :

 

doc30 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1006 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 10 từ tiết 48 đến tiết 64, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 19 Ngày soạn: Tiết: 48 Ngày dạy: BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN I. Mục tiêu: 1) Về kiến thức: - Biết khái niệm hai bất phương trình tương đương, các phép biến đổi tương đương các bất phương trình. 2) Về kỹ năng: - Nêu được điều kiện xác định của bất phương trình. - Nhận biết được hai bất phương trình tương đương trong trường hợp đơn giản. - Vận dụng được phép biến đổi tương đương bất phương trình để đưa một bất pt đã cho về dạng đơn giản hơn. 3) Về thái độ: - Biết quy lạ về quen, cẩn thận, chính xác, tích cực xây dựng bài - Biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn. II. Chuẩn bị: 1) Giáo viên: Giáo án, SGK, một số đồ dùng cần thiết khác… 2) Học sinh: SGK, xem trước bài, … III. Tiến trình lên lớp: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài mới : Tg Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Khái niệm bất phương trình một ẩn f(x) < g(x) HĐ1 SGK HĐ2 SGK - Giới thiệu kn bpt, nghiệm của bpt. - Cho HS thực hiên. - Nhận xét - Hs cho vd 3x < 5x - 1 VT = 3x, VP = 5x - 1 - Gọi là mệnh đề chứa biến. Có dạng f(x) <g(x) + Hs ghi nhận kiến thức HĐ2: a) Lần lượt thế các giá trị vào bpt và kl + -2 là nghiệm + 2 k0 là n0 b) Biểu diễn VD: Biểu diễn hình học tập nghiệm phương trình: a) 3x - 2y = 6 b) 2x + 3 = 0 c) 6y - 12 = 0. - Để vẽ 1 đường thẳng cần mấy điểm? Đó là điểm nào ? + Gọi hs lên bảng + Gọi hs n/x GV n/x - Hs phát biểu: cần 2 điểm đó là (0;) và (;0). + Cho x tìm y, cho y tìm x + Hs lên bảng và n/x Tg Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2. Điều kiện của 1 bất phương trình - GV hd từ điều kiện của phương trình - Gọi hs nhắc lại đk của một pt, lưu ý khơng cần giải nếu cảm thấy phức tạp Vd: 1d/87 - Nhắc lại pt cĩ chứa tham số, sau đĩ đổi dấu = thành các dấu cảu bpt. - Trả lời theo yêu cầu của gv - Hs khác bổ sung - Làm nháp, sau đĩ lên bảng Tg Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3. Bất phương trình chứa tham số - Nêu pt, cách giải và bl pt chứa tham số ? - Tương tự cho bpt ? - Cho vd bpt chứa tham số - Gv nhận xét - Hs phát biểu - Hs phát biểu: - Hs cho vd Tg Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS II. Hệ bất phương trình 1 ẩn 1. Định nghĩa - GV giới thiệu dạng sau khí hs nhắc lại hệ pt một ẩn. - Tìm nghiệm của một hệ pt ? dẫn đến tìm nghiệm của một hệ nĩi chung, hệ bot khơng phải ngoại lệ. Vd: Vd1/SGK, đổi chiều bpt - Trả lời theo yêu cầu của gv - Tìm nghiệm của từng bpt rồi giao các tập nghiệm đĩ lại 4) Củng cố và dặn dị: - Củng cố: Yêu cầu HS nhắc lại các khái niệm đã học. - Dặn dị: BTVN: Làm các trong sgk. **************************************** Tuần: 20 Ngày soạn: Tiết: 49 Ngày dạy: BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN (tt) I. Mục tiêu: 1) Về kiến thức: - Biết khái niệm hệ bất phương trình một ẩn và cách giải hệ này. - Biết khái niệm hai bất phương trình tương đương, các phép biến đổi tương đương các bất phương trình. 2) Về kỹ năng: - Vận dụng được phép biến đổi tương đương bất phương trình để đưa một bất pt đã cho về dạng đơn giản hơn. 3) Về thái độ: - Biết quy lạ về quen, cẩn thận, chính xác, tích cực xây dựng bài - Biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn. II. Chuẩn bị: 1) Giáo viên: Giáo án, SGK, một số đồ dùng cần thiết khác… 2) Học sinh: SGK, xem trước bài, … III. Tiến trình lên lớp: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài mới : HĐ 1: Một số phép biến đổi bất phương trình: Tg Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS III. Một số phép biến đổi tương đương 1. Bpt tương đương: 2. Phép biến đổi tương đương: Gọi hs nhắc lại thế nào là hai pt tương đương ? - Gọi hs nhắc lại các phép biến đổi tương đương của pt? - 01 học sinh trả lời tại chỗ - Hs khác bổ sung - Ghi hoặc khơng - hs trả lời tại chỗ c) Cộng (trừ): P(x) < Q(x) P(x) + f(x) < Q(x) + f(x) Ví dụ 2 (sgk trang 83) - Gv ghi tóm tắt, gọi hs phát biểu thành lời P(x) < Q(x) P(x) + f(x) < Q(x) + f(x) - Gv cho vd + Khai triển và thu gọn từng vế + Cộng 2 vế cho (2x2 +2x - 3) chuyển vế + Ta có thể kl: nghiệm của bpt là x 1 - Gv ghi tóm tắt, gọi hs phát biểu thành lời - Hs phát biểu: Cộng (trừ) 2 vế của bpt với cùng 1 biểu thức mà không làm thay đổi điều kiện của bpt ta được 1 bpt tương đương. + Hs thực hiện + Nghe hiểu - Hs phát biểu: Nếu cộng 2 vế của bpt P(x) < Q(x) + f(x) với biểu thức - f(x) ta được bpt P(x) - f(x) < Q(x) tương đương với bpt trên 4. Nhân (chia) (sgk trang 84) - Tiến hành tương tự như trên, chú ý đối với bpt thì phải xét xem biểu thức nhân hay chia cĩ dấu như thế nào ? - Ghi tĩm tắt tính chất - Cho hs làm ví dụ 3/SGK, đổi chiều bpt - Phát biểu theo yêu cầu về pt. - Dương thì khơng đổi chiều, âm thì đổi chiều - Làm nháp, sau đĩ lên bảng 5. Bình phương: 6. Chú ý: - Tương tự như vậy ta cĩ phép biến đổi ở bpt trình bằng cách bình phương hai vế. - Ghi tĩm tắt Ví dụ 3: Giải bpt sau Vdụ 4/SGK, đổi lại dấu <= - Lưu ý điều kiện Ví dụ 4: Giải bpt ở vd 5 ở SKG, đổi vế ở SKG Ví dụ 4: Giải bpt ở vd 6 ở SKG, đổi vế. - Sau khi sửa chữa hồn chỉnh,gv cho hs nhận xét để rút ra các chú ý. + Giao nghiệm với điều kiện. + Xét dấu ở mẫu số trước khi trục mẫu số + Xét các trường hợp âm, khơng âm của hai vế trước khi bình phương hai vế của bpt. - Hs phát biểu:Bình phương 2 vế của 1 bpt có 2 vế không âm mà không làm thay đổi điều kiện của nó ta được 1 bpt tương đương. + Hs nghe gợi ý của gv và thực hiện. 4) Củng cố và dặn dị: - Xem lại lý thuyết của bài và làm bài tập cĩ liên quan trịn SGK. - Chuẩn bị tiếp phần cịn lại của bài. ******************************************************** Tuần: 20 Ngày soạn: Tiết: 50 Ngày dạy: BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN (tt) I. Mục tiêu: 1) Về kiến thức: - Biết khái niệm bất phương trình, nghiệm của bất phương trình. - Biết khái niệm hệ bất phương trình một ẩn và cách giải hệ này. - Biết khái niệm hai bất phương trình tương đương, các phép biến đổi tương đương các bất phương trình. 2) Về kỹ năng: - Nhận biết được hai bất phương trình tương đương trong trường hợp đơn giản. - Vận dụng được phép biến đổi tương đương bất phương trình để đưa một bất pt đã cho về dạng đơn giản hơn. 3) Về thái độ: - Biết quy lạ về quen, cẩn thận, chính xác, tích cực xây dựng bài - Biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn. II. Chuẩn bị: 1) Giáo viên: Giáo án, SGK, một số đồ dùng cần thiết khác… 2) Học sinh: SGK, xem trước bài, … III. Tiến trình lên lớp: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài mới : Tg Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ví dụ 2: Giải bất phương trình: (x+2)(2x-1)-2 x2+(x-1)(x+3) Ví dụ 3: Giải bất phương trình: > Ví dụ 4: Giải bất phương trình: > Chú ý: SGK Ví dụ 5: Giải bất phương trình: Ví dụ 6: Giải bất phương trình: Ví dụ 7: Giải bất phương trình -VD1, cho học sinh nhận xét hai hệ bất phương trình: và Hai hệ phương trình tương đương và viết : -Giaó viên hướng dẫn học sinh giải các bất phương trình trên. -Khai triển vá rút gọn từng vế -Chuyển vế => vế phải = 0 -Rút gọn -Tập nghiệm Qua kết quả ví dụ Giáo viên cho học sinh rút ra nhận xét. -Nhận xét mẫu thức của bài tóan ? -Nhân 2 vế bất phương trình với mẫu thức chung: -Chuyển vế và rút gọn -Tập nghiệm -Điều kiện. -Bình phương 2 vế -Chuyển vế và rút gọn -Tập nghiệm Qua ví dụ: Giáo viên chú ý học sinh khi biến đổi biểu thức ở 2 vế bất phương trình điều kiện có thể bị thay đổi. Tổng quát hóa cách giải bất phương trình dạng : > Hướng dẫn học sinh làm ví dụ -Điều kiện -Chuyển vế và rút gọn -Kết hợp điều kiện => tập nghiệm. -Điều kiện -Xét 2 trường hợp x1 -Nhận xét kết quả bài tóan và rút ra kết luận SGK. Điều kiện Xét 2 trường hợp và Tổng hợp 2 kết quả ở 2 trường hợp ta được tập nghiệm của bất phương trình Dạng tổng quát: -So sánh các tập nghiệm của (1) và (1’);(2) và (2’).nhận xét. -Ghi nhận kiến thức. -Khai triển và rút gọn 2x2+3x-4 2x2+2x+3 -Chuyển vế: 2x2+3x-4-(2x2+2x+3)0 -Rút gọn: x-10 -Tập nghiệm: (-;1] -Hoạt động của học sinh: -Ghi nhận kiến thức. -Hoạt động của học sinh: x2+2>0 , x2+1>0 , (x2+2)(x2+1)>0 , -Nhân 2 vế với mẫu thức chung: (x2+2)(x2+1) -Chuyển vế và rút gọn: x+1>0x<1 -Tập nghiệm:x<1 -Điều kiện xR -Bình phương 2 vế x2+2x+2>x2-2x+3 -Chuyển vế và rút gọn: 4x > 1 -Tập nghiệm x> -Nhận xét -Điều kiện: 3-x0 -Chuyển vế và rút gọn x> -Kết hợp với điều kiện ta được hệ: -Điều kiện:x1 -Xét hai trường hợp khi: +x<1 bất phương trình vô nghiệm. + x>1 nhân 2 vế bất phương trình với x-1 ta được 1 -Nghiệm bất phương trình là ønghiệm của hệ: 1 < x < 2 -Ghi nhận kiến thức. -.Điều kiện: xR -Xét 2 trường hợp: *x+<0 x< -Tập nghiệm: x< (a) * x+0 x -Bình phương 2 vế ta được bất phương trình tương đương: -Nghiệm của bất phương trình là nghiệm của hệ: (b) Từ (a) và (b) ta có : 4) Củng cố và dặn dị: - Xem lại lý thuyết của bài và làm bài tập cĩ liên quan trong SGK. - Chuẩn bị tiếp phần cịn lại của bài. ******************************************************** Tuần: 20 Ngày soạn: Tiết: 51 Ngày dạy: BÀI TẬP BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN I. Mục tiêu: 1) Về kiến thức: - Biết khái niệm hệ bất phương trình một ẩn và cách giải hệ này. - Biết khái niệm hai bất phương trình tương đương, các phép biến đổi tương đương các bất phương trình. 2) Về kỹ năng: - Nêu được điều kiện xác định của bất phương trình. - Nhận biết được hai bất phương trình tương đương trong trường hợp đơn giản. - Vận dụng được phép biến đổi tương đương bất phương trình để đưa một bất pt đã cho về dạng đơn giản hơn. 3) Về thái độ: - Biết quy lạ về quen, cẩn thận, chính xác, tích cực xây dựng bài. - Biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn. II. Chuẩn bị: 1) Giáo viên: Giáo án, SGK, một số đồ dùng cần thiết khác… 2) Học sinh: SGK, xem trước bài, … III. Tiến trình lên lớp: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài mới : Tg Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Câu hỏi: 1)Giải bpt : 2)Cho ví dụ hai bpt tương đương? Bài 1: a) A={x ỴR/x ¹ 0 và x ¹ 1}. b) B={xỴR/x ¹ 2, -2, 1, 3}. c)C={xỴR/x ¹ -1}. d)D=(-¥ ;1]\{-4}. Bài 2: a) Vế trái luôn luôn dương không thể nhỏ hơn -3 b) Vì nên vế trái lớn hơn . c)Vì nên vế trái nhỏ hơn 1. Bài 3: Bài 4: Giải các bpt: a) *Tập nghiệm của bpt là: b)(2x-1)(x+3)-3x+1(x-1)(x+3)+ x2-5 *Tập nghiệm của bpt là : S = Ỉ Bài 5: Giải hệ bpt : a) *Nghiệm của của hệ là b) Vậy nghiệm của hệ là: _ Gọi hai hs trả bài. _Gọi 4 hs làm 4 câu a, b, c, d. _ Các hs khác góp ý. _ GV đánh giá kết quả cuối . _Gọi hs đứng tại chổ trả lời tại sao bpt vô nghiệm? _Gọi HS khác nhận xét . _ Hs tìm tại sao hai bpt tương đương? _ Gv nhắc lại nhiều lần để HS thuộc bài tại lớp. _Qui đồng mẫu rồi giải bpt a) _Gọi 2 hs lên bảng giải a) và b) _ Gv hướng dẫn HS tại sao và khi nào ta mới được bỏ mẫu bpt _Yêu cầu hs viết tập nghiệm của bpt. _Gọi hai hs lên bảng giải bài 5. _ Lưu ý khi học sinh giao nghiệm của hệ. _Gv kiểm tra kết quả cuối cùng. _ Học sinh lên bảng làm bài. _Học sinh lên bảng làmbài tập. a)ĐK :x ¹ 0 và x ¹ 1 b)ĐK: x ¹ 2, -2, 1, 3 c)ĐK :x ¹ -1 d)ĐK : và x ¹ -4. Bài 2: _ Ba HS đứng dậy trả lời lần lược ba câu a), b), c). _ HS khác nhận xét câu trả lời của bạn. _ Hs ghi nhận kết quả cuối cùng. Học sinh trả lời. a), b) Chuyển vế 1 hạng tử và đổi dấu ta được bpt tương đương. c) Cộng hai vế của bpt với cùng 1 số dương ta được bpt tương đương và không đổi chiều bất đẳng thức. d) Nhân hai vế của bpt với cùng 1 số dương ta được bpt tương đương và không đổi chiều bất đẳng thức. Bài 4: a) Û 18 x + 6 -4x+ 8 < 3 - 6x Û 20 x < -11 Û b) 2x2+5x-3x-2 x2+2x+x2-5-3 -2 -8 vô lý Vậy bpt vô nghiệm. Học sinh lên bảng giải câu a) b) 4) Củng cố và dặn dị: -Xem lại và giải lại các bài tập đã làm. -Làm thêm các bài tập chưa giải. -Soạn trước bài: “Dấu của nhị thức bậc nhất”. ***************************************************** Tuần: 21 Ngày soạn: Tiết: 52 Ngày dạy: DẤU CỦA NHỊ THỨC BẬC NHẤT I.Mục tiêu: 1)Về kiến thức: - Hiểu và nhớ được định lí về dấu của nhị thức bậc nhất. - Hiểu cách giải bất phương trình bậc nhất, hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn. 2)Về kỹ năng: -HS giải được hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn, biết cách giao nghiệm trong khi giải bất phương trình và hệ bất phương trình. 3) Về thái độ: -Tích cực hoạt động, trả lời các câu hỏi. Biết quan sát phán đốn chính xác, biết quy lạ về quen. II.Chuẩn bị : HS: Nghiên cứu và sọan bài trước khi đến lớp. Gv: Giáo án, các dụng cụ học tập, phiếu học tập,… III. Tiến trình dạy học: 1.Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: Tg Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS I.Định lí về dấu của nhị thức bậc nhất: 1)Nhị thức bậc nhất: (SGK) Ví dụ HĐ1: (SGK) a)Giải bất phương trình -2x +3 >0 Và biểu diễn trên trục số tập nghiệm của nĩ. b)Từ đĩ hãy chỉ ra các khoảng mà nếu x lấy giá trị trong đĩ nhị thức f(x) = - 2x +3 cĩ giá trị Trái dấu với hệ số của x là a = -2; Cùng dấu với hệ số của x là a= -2. 2)Dấu của nhị thức bậc nhất: Định lí: (SGK) x - + f(x) trái dấu a 0 cùng dấu a HĐ1: Hình thành mối liên hệ về dấu của nhị thức bậc nhất : HĐTP1: GV nêu khái niệm nhị thức bậc nhất đối với x (như ở SGK) GV nêu và phát phiếu HT với nội dung là ví dụ HĐ1 trong SGK. GV hướng dẫn: Tập nghiệm của bất phương trình -2x + 3 > 0 là một khoảng trên trục số. Khoảng cịn lại là tập nghiệm của bất phương trình -2x +3 GV cho HS các nhĩm thảo luận để tìm lời giải và gọi HS đại diện nhĩm lên bảng trình bày lời giải. GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) GV nhận xét và nêu lời giải đúng (nếu HS khơng trình bày đúng lời giải) HĐTP2: Dựa vào kết quả của HĐ1 ta cĩ định lí tổng quát về dấu của nhị thức bậc nhất. (GV nêu định lí và hướng dẫn chứng minh tương tự SGK) GV vẽ bảng xét dấu của nhị thức bậc nhất lên bảng. GV vẽ minh họa bằng đồ thị dấu của nhị thức bậc nhất (tương tự như ở SGK) HS chú ý theo dõi trên bảng đề lĩnh hội kiến thức. HS thỏa luận theo nhĩm và cử đại diện lên bảng trình bày lời giải (cĩ giải thích). HS nhận xét ,bổ sung và sửa chữa ghi chép. HS trao đổi để rút ra kết quả: a) Tập nghiệm b)Với những giá trị của x trong khoảng bên phải nghiệm số cĩ giá trị âm cùng dấu với hệ số của x là a=-2 Ngược lại f(x) ngược dấu với hệ số của x là a = -2. 4) Củng cố và dặn dị: -Xem lại và học lý thuyết theo SGK. -Xem và soạn trước các phần cịn lại của bài. -Làm các 1 trong SGK. ***************************************************** Tuần: 21 Ngày soạn: Tiết: 53 Ngày dạy: DẤU CỦA NHỊ THỨC BẬC NHẤT (tt) I.Mục tiêu: 1)Về kiến thức: - Hiểu cách giải bất phương trình bậc nhất, hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn. 2)Về kỹ năng: -HS giải được hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn, biết cách giao nghiệm trong khi giải bất phương trình và hệ bất phương trình. 3) Về thái độ: -Tích cực hoạt động, trả lời các câu hỏi. Biết quan sát phán đốn chính xác, biết quy lạ về quen. II.Chuẩn bị : HS: Nghiên cứu và sọan bài trước khi đến lớp. Gv: Giáo án, các dụng cụ học tập, phiếu học tập,… III. Tiến trình dạy học: 1.Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: Tg Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3)Áp dụng: Phiếu HT 2: Nội dung: Xét dấu các nhị thức sau: a)f(x) = 2x – 5; b)f(x) = -4x +3 Xét dấu tích, thương các nhị thức bậc nhất: Ví dụ: Xét dấu biểu thức sau: HĐ2: Bài tập áp dụng HĐTP1: GV phát phiếu HT cĩ nội dung tương tự HĐ2. Cho HS các nhĩm thảo luận để tìm lời giải và gọi HS đại diện nhĩm lên bảng trình bày lời giải. gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần). GV nhận xét và nêu lời giải đúng (nếu HS các nhĩm khơng trình bày đúng lời giải) GV nêu ví dụ 1 trong SGK và lâpk bảng xét dấu tương tự SGK. Khi f(x) là tích, thương của các nhị thức bậc nhất thì ta cĩ xét dấu biểu thức f(x) được hay khơng? Để tìm hiểu rõ ta tìm hiểu qua ví dụ sau. HĐTP2: Xét dấu tích, thương các nhị thức bậc nhất. GV phát phiếu HT 3, cho HS các nhĩm thảo luận để tìm lời giải. GV gọi HS đại diện một nhĩm lên bảng trình bày lời giải. Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) GV nhận xét và nêu lời giải đúng (nếu HS khơng trình bày đúng lời giải). HS các nhĩm thảo luận để tìm lời giải. HS đại diện nhĩm lên bảng trình bày lời giải (cĩ giải thích) HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép. HS trao đổi và rút ra kết quả: a)2x – 5 = 0 Bảng xét dấu: x - + f(x) - 0 + Vậy f(x) 0 khi x. Câu b) HS các nhĩm giải tương tự. HS theo dõi trên bảng và trả lời các câu hỏi GV đặt ra. HS chú ý theo dõi … HS chú ý theo dõi để lĩnh hội kiến thức… HS các nhĩm thảo luận để tìm lời giải và cử đại diện lên bảng trình bày (cĩ giải thích). HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép. HS trao đổi để rút ra kết quả:… 4) Củng cố và dặn dị: - Dựa vào định lí về dấu của nhị thức bậc nhất ta cĩ thể áp dụng giải các bất phương trình đơn giản hơn. -Xem lại và học lý thuyết theo SGK. - Làm tất cả các bài tập trong SGK và SBT. ***************************************************** Tuần: 21 Ngày soạn: Tiết: 54 Ngày dạy: DẤU CỦA NHỊ THỨC BẬC NHẤT (tt) I.Mục tiêu: 1)Về kiến thức: - Hiểu cách giải bất phương trình bậc nhất, hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn. 2)Về kỹ năng: - Vận dụng được định lí về dấu của nhị thức bậc nhất để lập bảng xét dấu các nhị thức bậc nhất, xác định tập nghiệm của các bất phương trình tích, thương (mỗi thừa số trong bất phương trình là một nhị thức bậc nhất). -HS giải được hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn, biết cách giao nghiệm trong khi giải bất phương trình và hệ bất phương trình. 3) Về thái độ: -Tích cực hoạt động, trả lời các câu hỏi. Biết quan sát phán đốn chính xác, biết quy lạ về quen. II.Chuẩn bị : HS: Nghiên cứu và sọan bài trước khi đến lớp. Gv: Giáo án, các dụng cụ học tập, phiếu học tập,… III. Tiến trình dạy học: 1.Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: Tg Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS III. Áp dụng vào giải bất phương trình: 1)Bất phương trình tích, bất phương trình chứa ẩn ở mẫu thức: Ví dụ: Giải bất phương trình sau (1) Ví dụ: Giải bất phương trình: (1) Khi , bất phương trình (1) trở thành: 4x – 3 < 4 Tập nghiệm: Khi , bất phương trình (1) trở thành: -2x – 1 < 4 Tập nghiệm: Vậy bất phương trình đã cho cĩ tập nghiệm: Bài tập áp dụng: Giải bất phương trình: Để giải bất phương trình f(x) >0 thực chất là xét xem biểu thức f(x0 nhận giá trị dương với giá trị nào của x (tương tự f(x)<0) GV nêu ví dụ và ghi lên bảng, cho HS các nhĩm thảo luận để tìm lời giải và gọi HS đại diện trình bày lời giải. GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) GV nhận xét và nêu lời giải đúng (nếu HS khơng trình bày đúng lời giải) GV gọi HS nhắc lại cơng thức về giá trị tuyệt đối của một biểu thức. GV nêu ví dụ và ghi lên bảng và hướng dẫn giải… GV nêu ví dụ và cho HS các nhĩm thảo luận để tìm lời giải và gọi HS đại diện nhĩm lên bảng trình bày lời giải. Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) GV nhận xét và nêu lời giải đúng (nếu HS khơng trình bày đúng lời giải) - Gv goi 1 hs lên giải HS các nhĩm thảo luận để tìm lời giải và cử đại diện lên bảng trình bày lời giải (cĩ giải thích) HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép. HS trao đổi để rút ra kết quả: Điều kiện: Ta cĩ: (HS lập bảng xét dấu và rút ra tập nghiệm) HS chú ý theo dõi vvà suy nghĩ trả lời… HS chú ý theo dõi trên bảng để xem lời giải mẫu… HS các nhĩm thảo luận dể tìm lời giải và cử đại diện lên bảng trình bày lời giải (cĩ giải thích) HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép. HS trao đổi để rút ra kết quả: … Hs giải bài tốn *Luyện tập: (Các bài tập trong SGK) HĐ2: Luyện tập: GV yêu cầu HS các nhĩm thảo luận tìm lời giải bài tập 1c), 1d); 2a), 2b), 2d) SGK trang 94. GV gọi HS đại diện các nhĩm trình bày lời giải. Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) GV nhận xét và nêu lời giải đúng (nếu HS khơng trình bày dúng lời giải). HS các nhĩm thảo luận để tìm lời giải bài tập như được phân cơng. HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép. 4) Củng cố và dặn dị: - Nhắc lại định lí về nhị thức bậc nhất, vẽ lại bảng về dấu của nhị thức bậc nhất; -Xem lại và học lý thuyết theo SGK. -Làm các 2,3 trong SGK. ********************************************************* Tuần: 22 Ngày soạn: Tiết: 55 Ngày dạy: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN I.Mục tiêu: 1)Về kiến thức: - Hiểu khái niệm bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn, nghiệm và miền nghiệm của chúng. 2)Về kỹ năng: -Biểu diễn được tập nghiệm của bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn trên mặt phẳng tọa độ. 3) Về tư duy và thái độ: -Tích cực hoạt động, trả lời các câu hỏi. Biết quan sát phán đốn chính xác, biết quy lạ về quen. II.Chuẩn bị : HS: Nghiên cứu và sọan bài trước khi đến lớp. Gv: Giáo án, các dụng cụ học tập, phiếu học tập,… III. Tiến trình dạy học: 1.Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: Tg Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS I.Bất phương trình bậc nhất hai ẩn: (Xem SGK) II.Biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn: (Xem các bước biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình SGK trang 95). Ví dụ: Biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình: 2x – 3y +1 >0 GV vào bài và nêu khái niệm bất phương trình bậc nhất hai ẩn như SGK. GV nêu khái niệm miền nghiệm như SGK và nêu các bước biểu diễn miền nghiệm. GV lấy ví dụ áp dụng và hướng dẫn giải. GV nêu ví dụ và yêu cầu HS các nhĩm thỏa luận để tìm lời giải. Gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải. Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) HS theo dõi để lĩnh hội kiến thức… HS chú ý theo dõi… HS các nhĩm thảo luận để tìm lời giải và cử đại diện lên bảng vẽ hình và trình bày lời giải. HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép. HS trao đổi để rút ra kết quả:… III.Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn: *Khái niệm: (Xem SGK) Ví dụ: Biễu diễn tập nghiệm của hệ bất phương trình sau trên mặt phẳng tọa độ: HĐ3: Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn: GV gọi một HS nêu khía niệm hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn. GV ta cũng cĩ thể biểu diễn tương tự tập nghiệm của hệ bất phương trình như bất phương trình trên mp tọa độ. GV nêu ví dụ và hưĩng dẫn giải (Bài tập 2a SGK trang 99) GV nêu ví dụ và cho HS các nhĩm thảo luận tìm lời giải. Gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải. Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) HS nêu khái niệm như trong SGK. HS chú ý theo dõi trên bảng để lĩnh hội kién thức… HS các nhĩm thảo luận để tìm lời giải và cử đại diện lên bảng vẽ hình và trình bày lời giải (cĩ giải thích). HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép. HS trao đổi để rút ra kết quả:… 4) Củng cố và dặn dị: -Xem lại và học lý thuyết theo SGK. -Giải các bài tập 2b) và 3 SGK trang 99. *********************************************** Tuần: 22 Ngày soạn: Tiết: 56 Ngày dạy: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN (tt) I.Mục tiêu: 1)Về kiến thức: - Hiểu khái niệm bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn, nghiệm và miền nghiệm của chúng. 2)Về kỹ năng: -Biểu diễn được tập nghiệm của bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn trên mặt phẳng tọa độ. 3) Về tư duy và thái độ: -Tích cực hoạt động, trả lời các câu hỏi. Biết quan sát phán đốn chính xác, biết quy lạ về quen. II.Chuẩn bị : HS: Nghiên cứu và sọan bài trước khi đến lớp. Gv: Giáo án, các dụng cụ học tập, phiếu học tập,… III. Tiến trình dạy học: 1.Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: Tg Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS III.Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn: Ví dụ: Biểu diễn tập nghiệm hệ bất phương trình sau: HĐ1: Ví dụ về hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn: GV nêu đề bài tập và cho HS các nhĩm thảo luận để tìm lời giải. Gọi HS đại diện nhĩm lên bảng trình bày lời giải. Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) GV nhận xét và nêu lời giải đúng (nếu HS khơng trình bày đúng lời giải) HS các nhĩm thảo luận để tìm lời giải và cử đại diện lên bảng trình bày lời giải. HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép. HS trao đổi và rút ra kết quả:… IV.Áp dụng vào bài tốn kinh tế: Bài tốn: (SGK) HĐ2: GV gọi HS nêu đề bài tốn trong SGK và GV phân tích tìm lời giải tương tự ở SG

File đính kèm:

  • docGADAISO10CBHK24COT.doc