Giáo án Đại số 10 - Tuần 12 - Tiét 23, 24 - Bài 2: Phương trình và hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn

I/ MỤC TIÊU:

1/Về kiến thức:

 - Ôn tập phương trình bậc nhất hai ẩn, hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn và tập nghiệm và ý nghĩa hình học của chúng

 - Hiểu rõ phương pháp cộng đại số và phương pháp thế trong việc giải hệ phương trình

2/Về kĩ năng:

 - Giải thành thạo phương trình bậc nhất hai ẩn và các hệ phương trình bậc nhất hai ần, ba ẩn bằng phương pháp Gauxơ

 - Biết giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình bậc nhất một cách thành thạo

3/ Về thái độ : Tính cẩn thân, chính xác, khoa học

 II/ CHUẨN BỊ :

1/ Giáo viên :

 a/ Phương tiện dạy học : SGK, MTBT

 b/ Phương pháp : Kết hợp tiến trình – vấn đáp gợi mở và HĐ nhóm

2/ Học sinh : Ôn lại các kiến thức đã học ở lớp dưới, về hệ phương trình bậc nhất hai ẩn và phương pháp giải. Đọc bài trước ở nhà và mang theo MTBT

III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:

 

doc5 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1158 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 - Tuần 12 - Tiét 23, 24 - Bài 2: Phương trình và hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 12 Ngày soạn: 18/11/2007 Tiết CT: 23 Ngày dạy : 21/11/2007 Chương 3: PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH BÀI 2: PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT NHIỀU ẨN I/ MỤC TIÊU: 1/Về kiến thức: - Ôn tập phương trình bậc nhất hai ẩn, hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn và tập nghiệm và ý nghĩa hình học của chúng - Hiểu rõ phương pháp cộng đại số và phương pháp thế trong việc giải hệ phương trình 2/Về kĩ năng: - Giải thành thạo phương trình bậc nhất hai ẩn và các hệ phương trình bậc nhất hai ần, ba ẩn bằng phương pháp Gauxơ - Biết giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình bậc nhất một cách thành thạo 3/ Về thái độ : Tính cẩn thâïn, chính xác, khoa học II/ CHUẨN BỊ : 1/ Giáo viên : a/ Phương tiện dạy học : SGK, MTBT b/ Phương pháp : Kết hợp tiến trình – vấn đáp gợi mở và HĐ nhóm 2/ Học sinh : Ôn lại các kiến thức đã học ở lớp dưới, về hệ phương trình bậc nhất hai ẩn và phương pháp giải. Đọc bài trước ở nhà và mang theo MTBT III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: TIẾT 23 1/ Ổn định lớp: Kiểm diện 2/ Kiểm tra bài cũ : thế nào là phương trình bậc nhất hai ẩn? 3/ Nội dung : HOẠT ĐỘNG 1 : Ôn tập về phương trình và hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên + Nắm được phương trình bậc nhất hai ẩn + Trả lời câu hỏi: Cặp là nghiệm của phương trình một khi +Thực hiện HĐ1: Ta thấy 3.1 – 2.(-2) = 7. Vậy là một nghiệm của phương trình Nghiệm khác : Công thức nghiệm của phương trình: + Ghi nhận các chú ý + Thực hiện HĐ2: Phương trình Cho Cho Vẽ đường thẳng Nghiệm của phương trình là đường thẳng trên hệ trục toạ độ I/ ÔN TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN 1 : Phương trình bậc nhất hai ẩn Phương trình bậc nhất hai ẩn x, y có dạng: (1) với a, b, c là các hệ số, a và b không đồng thời bằng không + Cặp là nghiệm của phương trình một khi nào? + Thực hiện HĐ1(T63)? Cặp có phải là nghiệm của phương trình hay không? Hãy chỉ ra một nghiệm khác của phương trình? Có thể nêu công thức nghiệm của phương trình: ? Chú ý: 1/Phương trình: vô nghiệm nếu 2/ Phương trình: thì mọi cặp số đều là nghiệm 3/ Khi phương trình: trở thành (2) + Cặp là nghiệm của phương trình (1) khi và chỉ khi thuộc đường thẳng (2) Tổng quát : Phương trình bậc nhất hai ẩn luôn luôn có vô số nghiệm. Biểu diễn hình học tập nghiệm phương trình (1) là một đường thẳng trong mặt phẳng tọa độ + Thực hiện HĐ2(T64) :Biểu diễn hình học tập nghiệm phương trình: ? + Cho HS lên bảng biểu diễn tập nghiêm phương trình: + Nhận xét và chỉ ra những chỗ chưa đạt yêu cầu. HOẠT ĐỘNG 2 : Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên + Ghi nhận định nghĩa + Trả lời câu hỏi: Hai cách giải thường dùng là: Phương pháp thế và phương pháp cộng đại số + Thực hiện HĐ3: *a) Dùng phương pháp cộng đại số giải hệ Kết quả: Dùng phương pháp thế giải hệ Kết quả ( ; ) *b) - Dùng phương pháp cộng đại số giải hệ Kết quả: Hệ vô nghiệm 2/ Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn + Giáo viên nêu định nghĩa: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn có dạng tổng quát là trong đó x, y là ẩn các chữ còn lại là hệ số. Nếu cặp số đồng thời là nghiệm của cả hai phương trình của hệ thì được gọi là một nghiệm của hệ phương trình. Giải hệ phương trình là tìm tập nghiệm của nó + Thực hiện HĐ3(T64) Có mấy cách giải hệ phương trình? Dùng phương pháp cộng đại số và phương pháp thế để giải hệ a) Dùng phương pháp cộng đại số để giải hệ b) + Giáo viên đưa ra cách giải khác Phương pháp dùng máy tính bỏ túi Phương pháp dùng định thức + Ví dụ : Hệ phương trình vô số nghiệm 4/ Củng cố : Nhận xét nghiệm của các hệ ; với cc’ 5/ Dặn dò : Đọc các phần còn lại Mang theo MTBT 6/ Rút kinh nghiệm Tuần : 12 Ngày soạn: 18/11/2007 Tiết CT: 24 Ngày dạy : 21/11/2007 TIẾT 24 1/ Ổn định lớp: Kiểm diện 2/ Kiểm tra bài cũ : thế nào là phương trình bậc nhất hai ẩn? 3/ Nội dung : HOẠT ĐỘNG 3 : Hệ ba phương trình bậc nhất ba ẩn Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên + Ghi nhận định nghĩa hệ ba phưong trình ba ẩn Chứng tỏ là nghiệm của hệ phương trình Chứng tỏ là nghiệm của hệ phương trình II/ HỆ BA PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT BA ẨN Phương trình bậc nhất ba ẩn có dạng trong đó x, y, z là ba ẩn, a, b, c, d là các hệ số và a, b, c không đồng thời bằng không Hệ ba phương trình bậc nhất ba ẩn có dạng tổng quát là trong đó x, y, z là 3 ẩn, các chữ còn lại là các hệ số. Mỗi bộ ba số nghiệm đúng cả ba phương trình của hệ được gọi là một nghiệm của hệ phương trình Hệgọi là hệ dạng tam giác *Chú ý: Mọi hệ phương trình bậc nhất ba ẩn đều biến đổi được về hệ dạng tam giác bằng phương pháp khử dần ẩn số HOẠT ĐỘNG 4 : Giải hệ ba phương trình bậc nhất ba ẩn Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên + Giải hệ phương trình: *a) Từ phương trình thứ 3 tìm z Từ phương trình thứ 2 tìm y Từ phương trình thứ nhất tìm x Vậy nghiệm của hệ phương trình là: *b) Đưa hệ trên về dạng tam giác ta có hệ Dễ dàng giải được : Nghiệm của hệ là: + Giải hệ phương trình : a) b) + Rèn luyện cho HS kỹ năng giải hệ phương trình + Cho HS kiểm tra lại trên máy tính bỏ túi 4/ Củng cố : Nắm được các hệ phương trình và phương pháp giải các hệ đó 5/ Dặn dò : Làm bài tập: Từ B1 đến B7 trang 67 6/ Rút kinh nghiệm :

File đính kèm:

  • docT23_24.doc