Giáo án Đại số 10 Tuần 14 Bài tập: phương trình và hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn

I. Mục tiêu.

Qua bài học học sinh cần nắm được:

 

1/ Về kiến thức

• Củng cố kỹ năng hệ pt bậc nhất hai ẩn.

• Củng cố kỹ năng lập và giải hệ pt bậc nhất hai,ba ẩn.

2/ Về kỹ năng

• Lập được và Giải được hệ pt bậc nhất hai, ba ẩn bằng phương pháp cộng và thế.

• Rèn luyện kỹ năng sử dụng MTBT

3/ Về tư duy

• Hiểu , Vận dụng

4/ Về thái độ:

• Cẩn thận, chính xác.

• Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự.

II. Chuẩn bị.

• Hsinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới

• Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập,

III. Tiến trình bài học và các hoạt động.

1/ Kiểm tra kiến thức cũ

2/ Bài mới

 

doc7 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1120 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 Tuần 14 Bài tập: phương trình và hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14 BÀI TẬP: PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT NHIỀU ẨN Đại số: Tiết 26 và tự chọn tiết 14. Lớp: 10X, 10C6, 10C7. I. Mục tiêu. Qua bài học học sinh cần nắm được: 1/ Về kiến thức · Củng cố kỹ năng hệ pt bậc nhất hai ẩn. · Củng cố kỹ năng lập và giải hệ pt bậc nhất hai,ba ẩn. 2/ Về kỹ năng · Lập được và Giải được hệ pt bậc nhất hai, ba ẩn bằng phương pháp cộng và thế. · Rèn luyện kỹ năng sử dụng MTBT 3/ Về tư duy · Hiểu , Vận dụng 4/ Về thái độ: · Cẩn thận, chính xác. · Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự. II. Chuẩn bị. · Hsinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới · Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, … III. Tiến trình bài học và các hoạt động. 1/ Kiểm tra kiến thức cũ 2/ Bài mới Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài 2: SGK Bài 3: SGK Bài 4: SGK Bài 5: SGK. Bài 6: SGK Bài 7: SGK - Yêu cầu hs nắm được 2 phương pháp giải hệ pt bậc nhất 2 ẩn - Yêu cầu 2 hs lên bảng giải câu a và c. - Yêu cầu hs nhận xét. - Nhận xét và chỉnh sửa. - Yêu cầu hs nhắc lại các bước giải bài toán bằng cách lập hệ pt. - Yêu cầu hs lên bảng giải. - Nhận xét và chỉnh sửa. - Yêu cầu hs chuẩn bị và lên bảng giải. - Yêu cầu hs nhận xét. - Nhận xét và chỉnh sửa. - Hướng dẫn hs cách giải hệ phương trình bậc nhất 3 ẩn bằng phương pháp khử dần ẩn số. - Gọi hs lên bảng giải câu a. - Yêu cầu hs nhận xét từng bước biến đổi trong bài làm của bạn. - Nhận xét và chỉ ra những bước thường mắc sai lầm - Yêu cầu hs chuẩn bị và lên bảng giải. - Yêu cầu hs nhận xét Nhận xét bài giải của hs. - Hướng dẫn hs thực hành MTBT thông qua việc giải hệ pt bậc nhất 2, 3 ẩn. - Chú ý cách chuyển về đúng dạng trước khi sử dụng máy tính. - Nắm vững được cách giải và cách trình bày. a. Hệ đã cho trở thành. c. Hệ đã cho trở thành - Ghi nhớ lại cách giải. Gọi x (đồng) là giá tiền mỗi quả quýt, y (đồng) là giá tiền mỗi quả cam.(x,y>0). Theo đề ta có hpt: - Chuẩn bị nháp và lên bảng. Gọi x, y là số áo sơ mi dây chuyền thứ nhất và thứ 2 may được trong ngày thứ nhất.x, y nguyên dương. Ta có: - Chú ý và nắm vững phương pháp để giải hệ. a. Hệ đã cho trở thành: Gọi x là giá bán mỗi áo sơ mi. y……………………. quần âu z……………………. váy nữ. x, y, z>0 Theo đề bài ta có hệ: - Chú ý theo dõi hướng dẫn của Gv và nắm được cách thực hành máy tính. - Biết cách chuyển theo yêu cầu của GV. - Thực hành giải mẫu các bài toán sgk. IV. Củng cố dặn dò Yêu cầu hs về nhà xem lại kiến thức đã học thật kĩ . Nhắc nhở hs bám sát kiến thức trọng tâm. Hiểu và vận dụng các công thức vào giải bài tập. Giải các bài tập còn lại. V. Rút kinh nghiệm. ÔN TẬP CHƯƠNG III Đại số: Tiết 27. Lớp: 10X, 10C6, 10C7 I. Mục tiêu. Qua bài học học sinh cần nắm được: 1/ Về kiến thức · Nắm vững pt và điều kiện của pt, pt hệ quả, pt tương đương. · Pt dạng ax+b=0; pt bậc 2 và định lý Viét. 2/ Về kỹ năng · Giải và biện luận được pt dạng ax+b=0 · Giải toán bằng cách lập pt, hệ pt hai, ba ẩn. · Sử dụng được định lý Viét. 3/ Về tư duy · Hiểu , Vận dụng 4/ Về thái độ: · Cẩn thận, chính xác. · Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự. II. Chuẩn bị. · Hsinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới · Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, … IV. Tiến trình bài học và các hoạt động. 1/ Kiểm tra kiến thức cũ Hoạt động 1 2/ Bài mới Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi tóm tắt các phát biểu chính xác của hs lên bảng. Bài 3: SGK Bài 4: SGK Bài 5: SGK - Gọi hs nhắc lại giải và bl pt dạng bậc nhất - Pt bậc hai, công thức nghiệm, định lý Viét ? - PP giải pt chứa ẩn dưới dấu gttđ và dưới dấu căn bậc hai - Gọi 2 hs lên bảng giải câu a và c. - Yêu cầu hs nhận xét - Nhận xét và chỉnh sửa nếu có sai xót. - yêu cầu hs lên bảng giải câu a và c. - Yêu cầu hs xem lại bài giải của các bạn và nhận xét. - Nhận xét bài giải của hs thông qua đó hướng dẫn hs cách trình bày. - Yêu cầu hs lên bảng giải. - Nhận xét và chỉnh sửa. Yêu cầu hs giải các câu còn lại. - Các học sinh trả lời tại chỗ - Hs khác bổ sung nếu bạn trả lời chưa chính xác. - Lớp theo dõi a.Đk: pt đã cho trở thành: thỏa điều kiện. Vậy nghiệm của pt là x=6 c. ĐK: pt đã cho trở thành: So với đk ta có nghiệm của pt là: a.ĐK: pt đã cho trở thành. So với đk không thỏa. vậy pt vô nghiệm. c. pt đã cho tương đương: Vậy pt có nghiệm: a. hệ đã cho trở thành: IV. Củng cố dặn dò. Yêu cầu hs xem lại các bài tập dã giải. Giải các bài tập còn lại ở sgk. Chuẩn bị thật kĩ các bài tập còn lại để tiết học tiếp theo tốt hơn. V. Rút kinh nghiệm. Chương II. TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ VÀ ỨNG DỤNG §1. GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT GÓC BẤT KỲ TỪ 0O ĐẾN 180O Hình học: Tiết 14. Lớp 10X, 10C6 , 10C7 I. Mục tiêu. 1/ Về kiến thức Củng cố kn tỉ số lượng giác đã học ở cấp THCS. Nắm được đn giá trị lượng giác của 1 góc bất kỳ từ 0o đến 180o. Nắm được quan hệ giữa các giá trị lượng giác của hai góc bù nhau. Nắm được kn góc giữa hai vectơ. 2/ Về kỹ năng · Biết dùng đn để xác định gtlg của 1 góc · Nhớ được gtlg của 1 số góc đặc biệt, từ đó dùng quan hệ giữa hai góc bù nhau để tính gtlg của các góc khác… · Xác định được góc giữa hai vectơ · Sử dụng được MTBT để tính gtlg của 1 góc và ngược lại. 3/ Về tư duy · Nhớ, Hiểu, vận dụng. 4/ Về thái độ: · Cẩn thận, chính xác. · Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự. II. Chuẩn bị. · Hsinh chuẩn bị thước kẽ, kiến thức đã học các lớp dưới, tiết truớc. · Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, … III. Tiến trình bài học và các hoạt động. 1/ Kiểm tra kiến thức cũ 2/ Bài mới Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Định nghĩa SGK Chú ý: là góc tù thì 2. Tính chất: SGK Ví dụ. tính 3. Giá tri lượng giác của các goc đặc biệt: SGK 4. Góc giữa 2 véc tơ. a. Định nghĩa: SGK b. Chú ý: c. Ví dụ: SGK - Nhắc lại các tỉ số lượng giác đã học ở các lớp dưới để hs ôn tập. - Vẽ hình minh họa để hs hiểu thật kĩ. - Hướng dẫn hs tiến hành hđ 2 sgk. - Các giá trị được gọi là giá trị lượng giác của góc . - yêu cầu hs ghi nhớ chú ý. Hướng dẫn hs cách ghi nhớ và vận dụng tính chất. Hướng dẫn và yêu cầu hs áp dụng tính chất giải. - Nhận xét cách trình bày và kết quả của hs. - Hướng dẫn và yêu cầu hs ghi nhớ bảng để làm bài tập. - Cho ví dụ để hs áp dụng bảng. - Hướng dẫn hs cách xác định góc giữa 2 vec tơ thông qua định nghĩa và hình vẽ Kí hiệu: đọc là góc giữa 2 véc tơ và và: - Yêu cầu hs ghi nhớ chú ý. - Hướng dẫn hs thực hiện hđ 4. và cùng hướng. và ngược hướng. - Hướng dẫn hs ví dụ sgk - Chú ý lắng nghe và ghi nhớ. - Chú ý cách hướng dẫn của GV. - Đứng tại chổ trả lời. - Nắm được khái niệm giá trị lượng giác. - Chú ý ghi nhớ. - Chú ý hướng dẫn của gv và áp dụng làm ví dụ. Ta có: - Xem bảng và ghi nhớ cẩn thận. - Thực hiện vd dựa vào bảng SGK. - Chú ý cách hướng dẫn của gv. - Ghi nhớ định nghĩa và kí hiệu. - Ghi nhớ. - Chú ý. - Ghi nhớ hoạt động và xem như tính chất. - Chú ý và hiểu ví dụ để vận dụng và giải bài tập sgk IV. Củng cố và dặn dò. Yêu cầu hs về nhà xem lại các kiến thức đã học và nắm thật kĩ. Giải các bài tập sgk chuẩn bị cho tiết bài tập. Xem lại ví dụ sgk để áp dụng vào giải bài tập thật chính xác. V. Rút kinh nghiệm. Đại số: Tiêt 26+27. Hình học: Tiết 14. Bám sát: tiết 14. Thứ 2 ngày 21 tháng 11 năm 2011 Tổ trưởng duyệt Lê Anh Tuân

File đính kèm:

  • docgiao an tuan 14 dai so.doc