I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức:
- Giúp học sinh nắm vững công thức nghiệm của các phương trình lượng giác cơ bản .
2. Về kỹ năng: Giúp học sinh :
-Giải thành thạo các phương trình lượng giác cơ bản .
-Biết sử dụng máy tính bỏ túi để tìm nghiệm gần đúng của phương trình lượng giác cơ bản
3. Về tư duy:
-Rèn luyện tư duy logic cho học sinh.
-Biết ứng dụng vào một số bài toán thực tế.
4. Về thái độ:
11 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1359 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 11 - Bài: Thực hành máy tính casio, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI: THỰC HÀNH MÁY TÍNH CASIO
Tiết: 12 (theoPPCT)
LỚP DẠY
Ngày soạn: 10/9/2013
11B2
11B3
….
…..
….
Ngày dạy:
……..
……..
…….
……..
…….
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức:
- Giúp học sinh nắm vững công thức nghiệm của các phương trình lượng giác cơ bản .
2. Về kỹ năng: Giúp học sinh :
-Giải thành thạo các phương trình lượng giác cơ bản .
-Biết sử dụng máy tính bỏ túi để tìm nghiệm gần đúng của phương trình lượng giác cơ bản
3. Về tư duy:
-Rèn luyện tư duy logic cho học sinh.
-Biết ứng dụng vào một số bài toán thực tế.
4. Về thái độ:
-Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi.
-Cẩn thận , chính xác.
4. Mở rộng nâng cao:
Vận dụng được các kiến thức trong bài để giải quyết các bài toán.
II. Phương pháp:
- Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Gợi mở, vấn đáp.
III. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- Giáo án, SGK, STK
2. Học sinh:
- Đã học bài trước ở nhà.
IV. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp:(2') Kiểm tra sĩ số, vệ sinh:
Lớp
Sĩ số
Vệ sinh
2. Kiểm tra bài cũ: (4’) Giải phương trình
3. Bài mới
a. Đặt vấn đề : Phương trình tanx=a có nghiệm như thế nào. Bài học hôm nay sẽ giúp ta giải quyết điều đó.
b. Triển khai bài dạy:
HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1:(17')
GV: Nêu tập giá trị của hàm số y = tanx ?
HS:
GV: Nêu chu kì của hàm số y = tanx ?
HS: π
GV: giới thiệu kí hiệu arctan.
GV: Cho các nhóm giải các pt tanx = 1; tanx = –1; tanx = 0
Hoạt động 2:(20')
GV: Đưa ra đề ví dụ 1.
HS: Đọc đề, áp dụng công thức làm ví dụ 1 vào vở nháp.
GV: Gọi HS lên bảng trình bày.
HS: Lên bảng trình bày bài giải
GV: Nhận xét bài làm của HS.
GV: Đưa ra đề ví dụ 2.
HS: Đọc đề, áp dụng công thức làm ví dụ 2 vào vở nháp.
GV: Gọi HS lên bảng trình bày.
HS: Lên bảng trình bày bài giải
GV: Nhận xét bài làm của HS.
GV: Đưa ra đề ví dụ 3.
GV: Nêu điều kiện xác định của phương trình?
HS: x ¹ + kp
GV: Biến đổi phương trình?
GV: Nhấn mạnh:
– Điều kiện có nghiệm của pt
– Công thức nghiệm của pt
– Phân biệt độ và radian
1. Phương trình tanx = a
· ĐK: x ¹ + kp (k∈ )
· PT tanx=a có nghiệm
x = arctana + kp, k Î;
Chú ý:
a) tan f(x) = tan g(x)Û f(x) = g(x) + kp, k Î
b) tanx = tanb0 Û x = b0 + k1800, k Î
c) Các trường hợp đặc biệt:
tanx = 1 Û x = + kp, k Î
tanx = –1 Û x = – + kp, k Î
tanx = 0 Û x = kp, k Î
4. Các ví dụ:
VD1: Giải các phương trình:
a) tanx = tan
b) tanx = -
c) tanx = 5
Giải:
a) x = + kp, k Î
b) x = - + kp, k Î
c) x = arctan5 + kp, k Î
VD2: Giải các phương trình:
a) tan2x = 1
b) tan(x + 450) =
c) tan2x = tanx
Giải:
a) 2x = + kp , k Î
b) x + 450 = 300 + k1800
, k Î
c) ĐK:
2x = x + kp Û x = kp
Đối chiếu với đk: x = kp, k Î .
VD3: Giải các phương trình:
a) sin2x.tanx = 0
b) cosx.tanx = 0
Hướng dẫn: DK: x ¹ + kp
a) Û b) Û
4. Củng cố:(2')
- Qua bài này các em cần nắm điều kiện, cách giải phương trình tanx = a.
- Nắm được các công thức nghiệm và công thức nghiệm trong các trường hợp đặc biệt.
5. Dặn dò L1’)
- Làm bài tập 4/SGK.
- Đọc trước mục 4/sgk.
* Bố sung và rút kinh nghiệm:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
BÀI: PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN (TT)
Tiết: 10 (theoPPCT)
LỚP DẠY
Ngày soạn: 7/9/2013
11B2
11B3
….
…..
….
Ngày dạy:
……..
……..
…….
……..
…….
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nắm được điều kiện xác định của phương trình cotx=a.
- Nắm được cách giải các phương trình lượng giác cơ bản.
2. Kỹ năng:
- Biết viết công thức nghiệm của các phương trình lượng giác cơ bản trong các trường hợp số đo được cho bằng radian và số đo được cho bằng độ.
- Biết cách sử dụng các kí hiệu arccota khi viết công thức nghiệm của các phương trình lượng giác.
- Kĩ năng vận dụng các phương pháp giải các phương trình lượng giác cơ bản vào việc giải các phương trình lượng giác khác.
3. Thái độ:
- Cẩn thận, chính xác khoa học, chú ý tập trung trong giờ.
4. Mở rộng nâng cao:
Vận dụng được các kiến thức trong bài để giải quyết các bài toán.
II. Phương pháp:
- Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Gợi mở, vấn đáp.
III. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- Giáo án, SGK, STK
2. Học sinh:
- Đã học bài trước ở nhà.
IV. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp:(2') Kiểm tra sĩ số, vệ sinh:
Lớp
Sĩ số
Vệ sinh
2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Giải phương trình
3. Bài mới
a. Đặt vấn đề : Phương trình cotx=a có nghiệm như thế nào. Bài học hôm nay sẽ giúp ta giải quyết điều đó.
b. Triển khai bài dạy:
HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1:(17')
GV: Nêu tập giá trị của hàm số y = cotx ?
HS:
GV: Nêu chu kì của hàm số y = cotx ?
HS: π
GV: giới thiệu kí hiệu arccot.
GV: Cho các nhóm giải các pt cotx = 1; cotx = –1; cotx = 0
Hoạt động 2:(20')
GV: Đưa ra đề ví dụ 1.
HS: Đọc đề, áp dụng công thức làm ví dụ 1 vào vở nháp.
GV: Gọi HS lên bảng trình bày.
HS: Lên bảng trình bày bài giải
GV: Nhận xét bài làm của HS.
GV: Đưa ra đề ví dụ 2.
HS: Đọc đề, áp dụng công thức làm ví dụ 2 vào vở nháp.
GV: Gọi HS lên bảng trình bày.
HS: Lên bảng trình bày bài giải
GV: Nhận xét bài làm của HS.
GV: Đưa ra đề ví dụ 3.
GV: Nêu điều kiện xác định của phương trình?
HS: x ¹ kp
GV: Biến đổi phương trình?
GV: Nhấn mạnh:
– Điều kiện có nghiệm của pt
– Công thức nghiệm của pt
– Phân biệt độ và radian
1. Phương trình cotx = a
· ĐK: x ¹ kp (k∈ )
· PT cotx=a có nghiệm
x = arccota + kp, k Î;
Chú ý:
a) cot f(x) = cot g(x) Û
Û f(x) = g(x) + kp, k Î
b) tanx = tanb0 Û
Û x = b0 + k1800, k Î
c) Các trường hợp đặc biệt:
cotx = 1 Û x = + kp, k Î
cotx = –1 Û x = – + kp, k Î
cotx = 0 Û x = + kp, k Î
4. Các ví dụ:
VD1: Giải các phương trình:
a) cotx = cot b) cotx = - c) cotx = 5
Giải:
a) x = + kp, k Î
b) x = - + kp, k Î
c) x = arccot5 + kp, k Î
VD2: Giải các phương trình:
a) cot2x = 1
b) cot(x + 450) =
c) cot2x = cotx
Giải:
a) 2x = + kp , k Î
b) x + 450 = 600 + k1800
, k Î
c) ĐK:
2x = x + kp Û x = kp
Đối chiếu với đk: PTVN
VD3: Giải các phương trình:
a) sin2x.cotx = 0
b) cosx.cotx = 0
Hướng dẫn:
DK: x ¹ kp
a) Û
b) Û
4. Củng cố:(2')
- Qua bài này các em cần nắm điều kiện, cách giải phương trình cotx = a.
- Nắm được các công thức nghiệm và công thức nghiệm trong các trường hợp đặc biệt.
5. Dặn dò L1’)
- Làm bài tập 5/SGK.
* Bố sung và rút kinh nghiệm:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
BÀI: BÀI TẬP PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN
Tiết: 11 (theoPPCT)
LỚP DẠY
Ngày soạn: 7/9/2013
11B2
11B3
….
…..
….
Ngày dạy:
……..
……..
…….
……..
…….
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Củng cố cách giải các phương trình lượng giác cơ bản.
- Biết cách viết công thức nghiệm của các phương trình lượng giác cơ bản trong trường hợp số đo được cho bằng radian và bằng độ.
- Biết cách sử dụng các kí hiệu arcsina, arccosa, arctana, arccota khi viết công thức nghiệm của phương trình lượng giác.
2. Kỹ năng:
- Giải thành thạo các PTLG cơ bản.
- Giải được PTLG dạng sinf(x) = sina, cosf(x) = cosa.
- Tìm được điều kiện của các phương trình dạng: tanf(x) = tana, cotf(x) = cota
3. Thái độ:
- Cẩn thận, chính xác khoa học, chú ý tập trung trong giờ.
- Biết phân biệt rõ các khái niệm cơ bản và vận dụng từng trường hợp cụ thể.
- Tư duy các vấn đề của toán học một cách lôgic và hệ thống.
4. Mở rộng nâng cao:
Vận dụng được các kiến thức trong bài để giải quyết các bài toán.
II. Phương pháp:
- Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Gợi mở, vấn đáp.
III. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- Giáo án, SGK, STK
2. Học sinh:
- Đã học bài trước ở nhà.
IV. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp:(2') Kiểm tra sĩ số, vệ sinh:
Lớp
Sĩ số
Vệ sinh
2. Kiểm tra bài cũ: Hãy nêu công thức nghiệm của phương trình lượng giác:
,
3. Bài mới
a. Đặt vấn đề: Để củng cố lại các phương trình lượng giác cơ bản, chúng ta có tiết bài tập sau đây.
b. Triển khai bài dạy:
HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1:
Gv phân lớp thành 4 nhóm.
Nhóm 1: GPT sin3x = 1.
Nhóm 2: GPT
Nhóm 3: GPT
Nhóm 4: GPT sin3x = sinx
Các nhóm đại diện lên bảng trình bày và nhận xét.
Hoạt động 2:
Gv phân lớp thành 4 nhóm.
Nhóm 1: GPT
Nhóm 2: GPT
Nhóm 3, 4: GPT
Các nhóm đại diện lên bảng trình bày và nhận xét.
Hoạt động 3:
Gv hướng dẫn học sinh làm bài tập 4 trang 29.
Gv: Điều kiện xác định phương trình?. Vì sao?.
Gv: Hãy biến đổi tương đương PT đã cho.
Gv: Hãy tìm nghiệm của PT co2x= 0.
Gv: Dựa vào điều kiện, hãy lấy nghiệm của phương trình đã cho?.
Hoạt động 4:
Gv phân lớp thành 4 nhóm.
Nhóm 1: GPT
Nhóm 2: GPT
Nhóm 3, 4: GPT
Các nhóm đại diện lên bảng trình bày và nhận xét.
Gv: GPT
Gv: Hãy đưa PT về dạng cosf(x)=cosg(x) bằng cách thay
Gv: Đk xác định phương trình?.
Làm bài tập
Bài 1: Giải các phương trình
a)
b)
c)
d)
Bài 2: Giải phương trình:
a)
b)
c)
Bài 3: Giải phương trình
Đk:
PT
Bài 4: Giải phương trình:
a)
b)
c) . Đk:
Bài 5: Giải phương trình
a)
b) tan3x.tanx=1. Đk:
PT
4. Củng cố:(2')
- Công thức nghiệm của các phương trình lượng giác cơ bản.
- Chú ý khi sử dụng các kí hiệu arcsin, arccos, arctan, arccot.
- Trong một công thức nghiệm không được sử dụng đồng thời hai đơn vị đo.
5. Dặn dò L1’)
- Nắm vững nội dung lí thuyết được học và làm các bài tập tương tự còn lại.
- Tham khảo trước nội dung bài mới: Một số phương trình lượng giác thường gặp.
* Bố sung và rút kinh nghiệm:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- DS 13-.doc