Giáo án Đại số 11 chương trình cơ bản

I - Mục tiêu

Qua bài học, học sinh cần

1. Về kiến thức :

- Nắm được định nghĩa hàm số sin, côsin từ đó dẫn tới định nghĩa tang và côtang như là những hàm số xác định bởi công thức :

- Nắm được các tính chất của hàm số lượng giác đó : Tập xác định ; tính chẵn – lẻ ; tính tuần hoàn ; tập giá trị

- Biết được sự biến thiên và cách vẽ đồ thị của các hàm số trên.

2. Về kỹ năng :

- Tìm được tập xác định , xác định được tính chẵn – lẻ, và vẽ được đồ thị của một số hàm số lượng giác

3. Về tư duy – Thái độ :

- Rèn tư duy lôgíc

- Tích cực , hứng thú trong nhận thức tri thức mới

 

doc163 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 887 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 11 chương trình cơ bản, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ nhật, ngày 14 thỏng 8 năm 2011 Tiết 1, 2, 3, 4 HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC I - Mục tiêu Qua bài học, học sinh cần 1. Về kiến thức : - Nắm được định nghĩa hàm số sin, côsin từ đó dẫn tới định nghĩa tang và côtang như là những hàm số xác định bởi công thức : - Nắm được các tính chất của hàm số lượng giác đó : Tập xác định ; tính chẵn – lẻ ; tính tuần hoàn ; tập giá trị - Biết được sự biến thiên và cách vẽ đồ thị của các hàm số trên. 2. Về kỹ năng : - Tìm được tập xác định , xác định được tính chẵn – lẻ, và vẽ được đồ thị của một số hàm số lượng giác 3. Về tư duy – Thái độ : - Rèn tư duy lôgíc - Tích cực , hứng thú trong nhận thức tri thức mới II - Chuẩn bị của giáo viên và học sinh - Chuẩn bị của giáo viên : Giáo án – Phấn màu – Bảng phụ - Chuẩn bị của học sinh : Sách giáo khoa; Các kiến thức về lượng giác đã học ở lớp 10. III - Phương pháp dạy học Vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học nhằm giúp học sinhchủ động, tích cực trong phát hiện, chiếm lĩnh tri thức : thuyết trình, giảng giải, gợi mở và vấn đáp Trong đó, phương pháp chính được sử dụng là đàm thoại, gợi và giải quyết vấn đề IV - Tiến trình dạy học TIếT 1 Hoạt động 1. Ôn tập định nghĩa và cách tính chúng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Cho HS xem bảng giá trị lượng giác của các cung đặc biệt - Yêu cầu HS tính với - Yêu cầu HS xác định điểm cuối của cung với và nêu cách tính tương ứng - Xem bảng giá trị của các cung đặc biệt - Sử dụng bảng trên hoặc máy tính bỏ túi để tính - Xác định điểm cuối của cung và nêu cách tính tương ứng. Hoạt động 2: Định nghĩa hàm số sin Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Với mỗi : hãy nêu các bước xác định . - Từ đó, cho HS thấy : với mỗi , có cặp số được biểu diễn bởi điểm trên mặt phẳng toạ độ. - Từ sự tương ứng trên, cho HS đọc định nghĩa hàm số sin - Yêu cầu HS nêu tập xác định của hàm số - Nêu các bước xác định +) Xác định điểm cuối của cung trên đường tròn lượng giác +) Xác định tung độ của - đó là - Phát hiện mối quan hệ giữa và - Đọc định nghĩa hàm số sin - Nêu tập xác định của hàm số Hoạt động 3. Định nghĩa hàm số côsin Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Với mỗi : hãy nêu các bước xác định . - Từ đó, cho HS thấy : với mỗi , có cặp số được biểu diễn bởi điểm trên mặt phẳng toạ độ. - Từ sự tương ứng trên, cho HS đọc định nghĩa hàm số côsin - Yêu cầu HS nêu tập xác định của hàm số - Nêu các bước xác định +) Xác định điểm cuối của cung trên đường tròn lượng giác +) Xác định hoành độ của - đó là - Phát hiện mối quan hệ giữa và - Đọc định nghĩa hàm số côsin - Nêu tập xác định của hàm số Hoạt động 4. Định nghĩa hàm số tang và côtang Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Cho HS đọc định nghĩa hàm số tang trong SGK - Yêu cầu HS tìm tập xác định của hàm số tang. Gợi ý : khi nào ? - Cho HS đọc định nghĩa hàm số côtang trong SGK. - Yêu cầu HS tìm tập xác định của hàm số côtang. Gợi ý : khi nào ? - Đọc định nghĩa hàm số tang trong SGK - Tìm tập xác định của hàm số - Đọc định nghĩa hàm số côtang trong SGK. - Tìm tập xác định của hàm số Hoạt động 5. Xét tính chẵn – lẻ của các hàm số sin, côsin, tang, côtang Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa hàm số với tập xác định chẵn ( lẻ ) - Cho HS thực hiện hoạt động 2 trong SGK. Từ đó, hãy nêu tính chẵn – lẻ của các hàm số - Chính xác hoá kết quả của HS - Nhắc lại định nghĩa hàm số chẵn, hàm số lẻ. - Thực hiện hoạt động 2 trong SGK. Từ đó, hãy nêu tính chẵn – lẻ của các hàm số - Ghi nhận kiến thức Củng cố bài học. Qua bài học các em cần Nắm được định nghĩa các hàm số lượng giác : sin, côsin, tang, côtang Biết được tập xác định, tính chẵn – lẻ của các hàm số trên. BTVN bài 2, SGK. Câu1: Kết luận nào sau đây sai ? y = sinx.cos2x là hàm số lẻ y = sinx.sin2x là hàm số chẵn y = x + sinx là hàm số lẻ y = x + cosx là hàm số chẵn KQ: D Câu 2: Khi x thay đổi trong khoảng (; ) thì y = sinx lấy mọi giá trị thuộc A. B. C. D. KQ: B Câu 3: Giá trị bé nhất của y = sinx + sin(x + ) là A. – 2 B. C. – 1 D. 0 KQ: C Câu 4: Tập giá trị của hàm số y = 2sin2x + 3 là : [0;1] B. [2;3] C. [-2;3] D. [1;5] KQ: D Tiết 2 Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Nêu câu hỏi: +) Em hãy nêu định nghĩa hàm số tang , côtang và tập xác định của chúng +) Hãy nêu tính chẵn – lẻ của các hàm số sin, côsin, tang, côtang - Gọi một học sinh lên bảng trả lời câu hỏi - Nhận xét, đánh giá câu trả lời của học sinh - Tiếp nhận câu hỏi và trả lời câu hỏi của giáo viên - Một học sinh lên bảng trả lời, các học sinh khác theo dõi câu trả lời của bạn - Hoàn thiện câu trả lời của mình Hoạt động 2. Chiếm lĩnh tính tuần hoàn của các hàm số lượng giác Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Cho HS thực hiện hoạt động 3 trong SGK: Tìm sao cho - Từ đó cho HS nêu số dương nhỏ nhất thoả mãn. - Nêu kết luận: hàm số được gọi là hàm số tuần hoàn với chu kì - Cho HS đọc các kết quả tương tự - Cho HS nêu ý nghĩa của tính tuần hoàn của hàm số lượng giác. Nhấn mạnh cho HS đây là tính chất đặc trưng của hàm số lượng giác - Thực hiện hoạt động 3 trong SGK Trả lời: . - Chọn : là số dương nhỏ nhất thoả mãn. - Ghi nhận kiến thức mới - Đọc và ghi nhận tính tuần hoàn của các hàm số côsin, tang, côtang - Nêu ý nghĩa tính tuần hoàn của hàm số lượng giác và thấy được đây là tính chất đặc trưng của hàm số lượng giác so với các hàm số đã học Hoạt động 3. Xét sự biến thiên và đồ thị hàm số Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Cho HS nêu một số kết quả đã biết về hàm số - Giới thiệu : vì hàm số là hàm số lẻ và tuần hoàn với chu kì nên ta chỉ cần xét hàm số trên - Nêu yêu cầu : a) Với hãy so sánh với . b) Với hãy so sánh với . - Từ đó hãy nêu sự biến thiên của hàm số trên các đoạn - Cho HS lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số trên . - Từ đồ thị trên, cho HS suy ra đồ thị hàm số trên và trên - Treo bảng phụ vẽ đồ thị hàm số - Nêu một số kết quả đã biết về hàm số - Hướng tới việc xét hàm số trên - Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên +) Với < . +) Với > - Nêu sự biến thiên của hàm số trên các đoạn - Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số trên . - Từ đồ thị trên, suy ra đồ thị hàm số trên và trên Củng cố : Bài tập trắc nghiệm: Khi x thay đổi trong khoảng (; ) thì y = sinx lấy mọi giá trị thuộc A. B. C. D. KQ: B Qua bài học các em cần - Nắm được tính tuần hoàn và chu kì của các hàm số lượng giác - Nắm được sự biến thiên của hàm số trên . - Vẽ được đồ thị của hàm số trên BTVN. Bài 3, 4, SGK Tiết 3 Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Nêu yêu cầu : +) Nêu chu kì của các hàm số lượng giác : sin, côsin, tang, côtang +) Hãy lập bảng biến thiên của hàm số trên - Gọi một học sinh lên bảng trả lời câu hỏi - Nhận xét, đánh giá câu trả lời của học sinh - Tiếp nhận câu hỏi và trả lời câu hỏi của giáo viên - Một học sinh lên bảng trả lời, các học sinh khác theo dõi câu trả lời của bạn - Hoàn thiện câu trả lời của mình Hoạt động 2. Sự biến thiên và đồ thị của hàm số Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Cho HS nêu lại một số kết quả về hàm số - Nêu câu hỏi : Dựa và đẳng thức , em hãy cách vẽ đồ thị hàm số bằng cách suy ra từ đồ thị hàm số - Cho HS vẽ đồ thị hàm số - Từ đồ thị, cho HS lập bảng biến thiên của hàm số trên - Từ đồ thị, cho HS nêu tập giá trị của hàm số . - Nêu tên gọi chung của đồ thị các hàm số : các đường hình sin - Nêu lại một số kết quả về hàm số - Nêu cách vẽ đồ thị hàm số . - Vẽ đồ thị hàm số . - Lập bảng biến thiên của hàm số trên - Nêu tập giá trị của hàm số . - Ghi nhận kiến thức Hoạt động 3. Sự biến thiên và đồ thị của hàm số Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Cho HS nêu một số kết quả về hàm số - Giới thiệu : vì hàm số là hàm số lẻ và tuần hoàn với chu kì nên ta chỉ cần xét hàm số trên - Nêu yêu cầu : Với sử dụng trục tang, hãy so sánh . - Từ đó, hãy nêu sự biến thiên của hàm số trên . - Cho HS lập bảng bảng biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số trên . - Từ đồ thị trên, cho HS suy ra đồ thị của hàm số +) Trên +) Trên - Từ đồ thị, cho HS nêu tập giá trị của hàm số - Nêu một số kết quả về hàm số - Hướng tới việc xét sự biến thiên và đồ thị của hàm số trên - Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên Với - Từ đó nêu sự biến thiên của hàm số trên . - Lập bảng bảng biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số trên . - Từ đồ thị trên, suy ra đồ thị của hàm số +) Trên : dựa vào tính chẵn - lẻ +) Trên : dựa vào tính tuần hoàn - Từ đồ thị, nêu tập giá trị của hàm số Củng cố bài học. Qua bài học các em cần - Nắm vững sự biến thiên của hàm số trên , của hàm số trên . - Vẽ được đồ thị của các hàm số , . BTVN. Bài 1, 5 SGK. Tiết 4 Hoạt dộng 1. Kiểm tra bài cũ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Nêu yêu cầu : +) Lập bảng biến thiên của hàm số trên , của hàm số trên . +) Nêu tập giá trị của các hàm số , . - Gọi một học sinh lên bảng trả lời câu hỏi - Nhận xét, đánh giá câu trả lời của học sinh - Tiếp nhận câu hỏi và trả lời câu hỏi của giáo viên - Một học sinh lên bảng trả lời, các học sinh khác theo dõi câu trả lời của bạn - Hoàn thiện câu trả lời của mình Hoạt động 2. Sự biến thiên và đồ thị của hàm số Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Cho HS nêu lại các kết quả đã biết về hàm số - Giới thiệu: vì hàm số tuần hoàn với chu kì nên ta chỉ cần xét hàm số trên . - Nêu yêu cầu : Với hãy so sánh với bằng cách xét - Từ đó cho HS nêu sự biến thiên của hàm số trên . - Cho HS lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số trên . - Từ đồ thị trên, cho HS suy ra đồ thị hàm số trên . - Từ đồ thị, cho HS nêu tập giá trị của hàm số . - Nêu lại một số kết quả đã biết về hàm số - Hướng tới việc xét hàm số trên - Với xét , rồi suy ra > - Từ đó, nêu sự biến thiên của hàm số trên . - Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số trên . - Từ đồ thị trên, suy ra đồ thị hàm số trên ( dựa vào tính tuần hoàn ) - Từ đồ thị, nêu tập giá trị của hàm số . Hoạt động 3. Giải bài tập 1, SGK. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Cho HS đọc bài tập 1, SGK và thảo luận theo nhóm - Gợi ý HS giải bằng phương pháp đồ thị +) Hãy vẽ đồ thị của hàm số trên +) Phương trình là phương trình hoành độ giao điểm của những đường nào ? Từ đó hãy suy ra thoả mãn +) Tương tự, hãy tìm tìm thoả mãn +) thoả mãn sẽ ứng với phần đồ thị của nằm ở đâu ? Từ đó hãy tìm thoả mãn +) Tương tự, cho HS tìm thoả mãn . - Đọc bài tập 1, thảo luận theo nhóm - Giải theo hướng dẫn của GV +) Vẽ đồ thị của hàm số trên +) Xác định giao điểm của với trục hoành. Từ đó tìm thoả mãn +) Xác định giao điểm của với đường thẳng . Từ đó tìm thoả mãn +) Xác định phần của nằm dưới trục hoành. Từ đó, tìm thoả mãn . +) Xác định phần của nằm trên trục hoành. Từ đó, tìm thoả mãn . Củng cố bài học. Qua bài học các em cần - Nắm được sự biến thiên của hàm số trên - Vẽ được đồ thị của hàm số trên BTVN 6, 7, 8 SGK. Thứ 2 ngày 22 thỏng 8 năm 2011 Tiết 5 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu 1. Về kiến thức - Củng cố một số tính chất của hàm số lượng giác : tập xác định, tính chẵn – lẻ, tính tuần hoàn, sự biến thiên và đồ thị 2. Về kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng vẽ đồ thị của hàm số lượng giác, dử dụng đồ thị để giải một số bài tập - Tìm được tập xác định của một số hàm số lượng giác 3. Về tư duy, thái độ - Biết qui lạ về quen - Chủ động, tự giác tích cực làm bài tập II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh Chuẩn bị của GV : SGK, giáo án, phấn Chuẩn bị của HS : - SGK, vở và các đồ dùng học tập - Các kiến thức đã học về hàm số lượng giác III. Phương pháp dạy học Vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học nhằm giúp học sinhchủ động, tích cực trong phát hiện, chiếm lĩnh tri thức : thuyết trình, giảng giải, gợi mở và vấn đáp Trong đó, phương pháp chính được sử dụng là đàm thoại, gợi và giải quyết vấn đề IV. Tiến trình bài học Hoạt động 1. Bài tập về tập xác định của hàm số Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Yêu cầu HS nhắc điều kiện xác định của các hàm số . - Gọi hai HS: +) HS 1 : làm bài 2 a), d), SGK. +) HS 2 : làm bài tập 2 b), c), SGK và yêu cầu các HS khác theo dõi và kiểm tra kết quả của nhau. - Cho HS nhận xét lời giải của bạn - Nhận xét và chính xác hoá lời giải của HS - Nhắc lại điều kiện xác định của các hàm số - Hai HS lên bảng trình bày, các HS khác theo dõi và kiểm tra kết quả của nhau. - Nhận xét lời giải của bạn - Hoàn thiện lời giải của mình Hoạt động 2. Bài tập liên quan đến đồ thị của hàm số lượng giác Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Gọi hai HS lên bảng làm bài : +) HS 1 : bài 3, SGK +) HS 2 : bài 7, SGK. Yêu cầu các HS còn lại đôi một kiểm tra kết quả của nhau và theo dõi bài làm của bạn - Cho HS nhận xét, bổ sung lời giải của bạn - Nhận xét, chính xác hoá lời giải của HS - Cho HS nêu cách vẽ đồ thị hàm số từ đồ thị hàm số . - Hai HS lên bảng làm bài , các HS còn lại kiểm tra kết quả của nhau và theo dõi bài làm của bạn - Nhận xét, bổ sung lời giải của bạn - Hoàn thiện lời giải của bạn - Nêu cách vẽ đồ thị hàm số từ đồ thị hàm số . Hoạt động 3. Giải bài tập 1, SGK. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Cho HS nêu cách giải bài tập 1, SGK. - Yêu cầu HS sử dụng đồ thị để giải bài tập 1 - Nhận xét, chính xác hoá câu trả lời của HS - Nêu các cách giải bài tập 1. SGK. - Sử dụng đồ thị để giải bài tập 1 : +) Vẽ đồ thị của hàm số trên +) Từ giao điểm của với trục hoành suy ra các thoả mãn +) Từ giao điểm của với đường thẳng suy ra các thoả mãn +) Từ phần đồ thị của nằm dưới trục hoành suy ra các thoả mãn +) Từ phần đồ thị của nằm trên trục hoành suy ra các thoả mãn - Hoàn thiện lời giải của mình Củng cố bài học. Qua bài học các em cần Biết cách tìm tập xác định của một hàm số lượng giác Biết cách vẽ đồ thị hàm số lượng giác và từ đồ thị suy ra nghiệm của phương trình hoặc bất phương trình BTVN Bài 1, 2, 3, 4 Sách bài tập Thứ 2, ngày 22 thỏng 8 năm 2011 Tiết 6, 7, 8 PH ƯƠNG TRèNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN I. Mục tiờu 1. Về kiến thức: - Nắm được điều kiện của để phương trỡnh , cú nghiệm - Biết cụng thức nghiệm của cỏc phương trỡnh lượng giỏc cơ bản , , , . 2. Về kỹ năng: - Biết vận dụng thành thạo cụng thức nghiệm để giải phương trỡnh lượng giỏc cơ bản. .- Biết cỏch giải một số phương trỡnh lượng giỏc đơn giản, cú thể qui về phương trỡnh lượng giỏc cơ bản. 3. Về tư duy thỏi độ: - Biết qui lạ về quen - Cẩn thận chớnh xỏc. II. Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh 1. Chuẩn bị của giỏo viờn: SGK, giỏo ỏn, bảng phụ. 2. Chuẩn bị của học sinh: dụng cụ học tập, bài cũ. III. Phương phỏp dạy học Vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học nhằm giúp học sinhchủ động, tích cực trong phát hiện, chiếm lĩnh tri thức : thuyết trình, giảng giải, gợi mở và vấn đáp Trong đó, phương pháp chính được sử dụng là đàm thoại, gợi và giải quyết vấn đề .IV. Tiến trỡnh bài học TIẾT 1 Hoạt động 1. Tiếp nhận một số thuật ngữ Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh - Cho HS thực hiện hoạt động 1, SGK : tỡm một giỏ trị thoả món - Nờu tờn gọi : gọi là phương trỡnh lượng giỏc ; việc tỡm tất cả cỏc nghiệm của gọi là giải phương trỡnh lượng giỏc - Nờu cỏc phương trỡnh lượng giỏc cơ bản - Mỗi HS tim một giỏ trị thoả món - Ghi nhận một số thuật ngữ - Ghi nhận cỏc phương trỡnh lượng giỏc cơ bản Hoạt động 2. Giải phương trỡnh Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh - Cho HS thực hiện hoạt động 2, trong SGK. - Nờu cõu hỏi : tập giỏ trị của hàm số là gỡ ? Từ đú, phõn chia trường hợp đối với . - Với trường hợp , cho HS nờu kết luận về phương trỡnh - Với trường hợp : Gợi ý : Để tỡm nghiệm của phương trỡnh, ta tỡm điểm cuối của cung . Muốn vậy, ta tỡm hỡnh chiếu của điểm cuối trờn trục sin - Nờu cõu hỏi : Để tỡm tất cả cỏc nghiệm của phương trỡnh ta chỉ cần tỡm mấy nghiệm ? - Nờu kớ hiệu và cỏch đọc nghiệm ; cho HS sử dụng kớ hiệu đú để viết lại cỏc nghiệm của phương trỡnh. - Thực hiện hoạt động 2, trong SGK. - Dựa vào tập giỏ trị của hàm số xột cỏc trường hợp của : +) TH 1 : +) TH 2 : - Với : phương trỡnh vụ nghiệm - Thực hiện cỏc bước để tỡm : +) Lấy trờn trục sin sao cho . +) Từ kẻ đường thẳng vuụng gúc với trục sin, cắt đường trũn lượng giỏc giỏc tại . +) Gọi là số đo của cung lượng giỏc nào đú. Ta cú sđ =, sđ , Phương trỡnh cú cỏc nghiệm là , , - Trả lời cõu hỏi của giỏo viờn - Ghi nhận kớ hiệu và cỏch đọc nghiệm và sử dụng kớ hiệu viết lại cỏc nghiệm của phương trỡnh. Hoạt động 3. Một số nhận xột được rỳt ra từ việc giải phương trỡnh Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh - Yờu cầu HS giải phương trỡnh ( ở đõy ) - Tương tự, hóy nờu cỏch giải phương trỡnh tổng quỏt . - Hóy nờu cụng thức nghiệm của phương trỡnh ( tớnh theo độ ) - Cho HS giải cỏc phương trỡnh trong trường hợp đặc biệt - Giải phương trỡnh . , - Nờu cỏch giải phương trỡnh tổng quỏt . - Nờu cụng thức nghiệm của phương trỡnh ( tớnh theo độ ) , - Giải cỏc phương trỡnh trong trường hợp đặc biệt Hoạt động 4. Làm cỏc vớ dụ củng cố. Vớ dụ: Giải cỏc phương trỡnh sau: 1) 2) 3) 4) Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh - Chia nhúm và yờu cầu học sinh mỗi nhúm giải một cõu. - Cho đại diện nhúm trỡnh bày - Cho cỏc nhúm nhận xột lẫn nhau - Nhận xột cõu trả lời của học sinh và đưa ra kết quả đỳng. - Dựa vào cụng thức thảo luận nhúm, trỡnh bày lờn bảng phụ - Đại diện nhúm trỡnh bày - Học sinh cỏc nhúm nhận xột lẫn nhau - Hoàn thiện cõu trả lời của mỡnh Củng cố bài học. Qua bài học cỏc em cần 1. Về kiến thức: - Nắm được điều kiện của để phương trỡnh cú nghiệm - Biết cụng thức nghiệm của phương trỡnh lượng giỏc cơ bản . 2. Về kỹ năng: - Biết vận dụng thành thạo cụng thức nghiệm để giải phương trỡnh - Biết cỏch giải một số phương trỡnh lượng giỏc đơn giản, cú thể qui về phương trỡnh . BTVN 1. Số nghiệm của phương trỡnh trong là: A. 0 B. 1 C. 2 D. 4 2.Giải phương trỡnh: TIẾT 2 Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Nêu câu hỏi: +) Em hãy nêu cách giải phương trình +) Hãy giải các phương trình đặc biệt - Gọi một học sinh lên bảng trả lời câu hỏi - Nhận xét, đánh giá câu trả lời của học sinh - Tiếp nhận câu hỏi và suy nghĩ trả lời câu hỏi của giáo viên - Một học sinh lên bảng trả lời, các học sinh khác theo dõi câu trả lời của bạn - Hoàn thiện câu trả lời của mình Hoạt động 2. Giải phương trỡnh Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh - Nờu cõu hỏi : tập giỏ trị của hàm số là gỡ ? Từ đú, phõn chia trường hợp đối với . - Với trường hợp , cho HS nờu kết luận về phương trỡnh - Với trường hợp : Gợi ý : Để tỡm nghiệm của phương trỡnh, ta tỡm điểm cuối của cung . Muốn vậy, ta tỡm hỡnh chiếu của điểm cuối trờn trục sin - Nờu cõu hỏi : Để tỡm tất cả cỏc nghiệm của phương trỡnh ta chỉ cần tỡm mấy nghiệm ? - Nờu kớ hiệu và cỏch đọc nghiệm ; cho HS sử dụng kớ hiệu đú để viết lại cỏc nghiệm của phương trỡnh. - Dựa vào tập giỏ trị của hàm số xột cỏc trường hợp của : +) TH 1 : +) TH 2 : - Với : phương trỡnh vụ nghiệm - Thực hiện cỏc bước để tỡm : +) Lấy trờn trục cosin sao cho . +) Từ kẻ đường thẳng vuụng gúc với trục cụsin, cắt đường trũn lượng giỏc giỏc tại . +) Gọi là số đo của cung lượng giỏc nào đú. Ta cú sđ =, sđ , Phương trỡnh cú cỏc nghiệm là , - Trả lời cõu hỏi của giỏo viờn - Ghi nhận kớ hiệu và cỏch đọc nghiệm và sử dụng kớ hiệu viết lại cỏc nghiệm của phương trỡnh Hoạt động 3. Một số nhận xột được rỳt ra từ việc giải phương trỡnh Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh - Yờu cầu HS giải phương trỡnh ( ở đõy ) - Tương tự, hóy nờu cỏch giải phương trỡnh tổng quỏt . - Hóy nờu cụng thức nghiệm của phương trỡnh ( tớnh theo độ ) - Cho HS giải cỏc phương trỡnh trong trường hợp đặc biệt - Giải phương trỡnh , - Nờu cỏch giải phương trỡnh tổng quỏt . - Nờu cụng thức nghiệm của phương trỡnh ( tớnh theo độ ) , - Giải cỏc phương trỡnh trong trường hợp đặc biệt Hoạt động 4. Làm cỏc vớ dụ củng cố. Vớ dụ: Giải cỏc phương trỡnh sau: 1) 2) 3) 4) Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh - Chia nhúm và yờu cầu học sinh mỗi nhúm giải một cõu. - Cho đại diện nhúm trỡnh bày - Cho cỏc nhúm nhận xột lẫn nhau - Nhận xột cõu trả lời của học sinh và đưa ra kết quả đỳng. - Dựa vào cụng thức thảo luận nhúm, trỡnh bày lờn bảng phụ - Đại diện nhúm trỡnh bày - Học sinh cỏc nhúm nhận xột lẫn nhau - Hoàn thiện cõu trả lời của mỡnh Củng cố bài học. Qua bài học cỏc em cần 1. Về kiến thức: - Nắm được điều kiện của để phương trỡnh cú nghiệm - Biết cụng thức nghiệm của phương trỡnh lượng giỏc cơ bản . 2. Về kỹ năng: - Biết vận dụng thành thạo cụng thức nghiệm để giải phương trỡnh - Biết cỏch giải một số phương trỡnh lượng giỏc đơn giản, cú thể qui về phương trỡnh . BTVN 1. Số nghiệm của phương trỡnh trong là: A. 0 B. 1 C. 2 D. 4 2.Giải phương trỡnh: TIẾT 8 Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Nêu câu hỏi: +) Em hãy nêu cách giải phương trình +) Hãy giải các phương trình đặc biệt - Gọi một học sinh lên bảng trả lời câu hỏi - Nhận xét, đánh giá câu trả lời của học sinh - Tiếp nhận câu hỏi và suy nghĩ trả lời câu hỏi của giáo viên - Một học sinh lên bảng trả lời, các học sinh khác theo dõi câu trả lời của bạn - Hoàn thiện câu trả lời của mình Hoạt động 2. Giải phương trỡnh Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh - Cho HS nờu điều kiện của phương trỡnh trờn - Hướng dẫn HS giải bằng phương phỏp đồ thị : +) Phương trỡnh là phương trỡnh hoành độ giao điểm của những đường nào ? +) Cỏc giao điểm của đồ thị hàm số và đường thẳng cú đặc điểm gỡ ? +) Gọi là nghiệm thuộc của phương trỡnh . Hóy nờu tất cả cỏc nghiệm của phương trỡnh - Nờu điều kiện của phương trỡnh - Giải theo hướng dẫn của giỏo viờn : +) Nờu cỏc đường cú phương trỡnh hoành độ giao điểm là . +) Cỏc giao điểm của đồ thị hàm số và đường thẳng cỏch nhau một khoảng bằng một bội của +) Nờu tất cả cỏc nghiệm của phương trỡnh : , Hoạt động 3. Một số nhận xột được rỳt ra từ việc giải phương trỡnh Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh - Yờu cầu HS giải phương trỡnh ( ở đõy ) - Tương tự, hóy nờu cỏch giải phương trỡnh tổng quỏt . - Hóy nờu cụng thức nghiệm của phương trỡnh ( tớnh theo độ ) - Giải phương trỡnh , - Nờu cỏch giải phương trỡnh tổng quỏt : - Nờu cụng thức nghiệm của phương trỡnh ( tớnh theo độ ) , Hoạt động 4. Làm cỏc vớ dụ củng cố Hoạt động 4. Làm cỏc vớ dụ củng cố. Vớ dụ: Giải cỏc phương trỡnh sau: 1) 2) 3) 4) 5) Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh - Chia nhúm và yờu cầu học sinh mỗi nhúm giải một cõu. - Cho đại diện nhúm trỡnh bày - Cho cỏc nhúm nhận xột lẫn nhau - Nhận xột cõu trả lời của học sinh và đưa ra kết quả đỳng. - Dựa vào cụng thức thảo luận nhúm, trỡnh bày lờn bảng phụ - Đại diện nhúm trỡnh bày - Học sinh cỏc nhúm nhận xột lẫn nhau - Hoàn thiện cõu trả lời của mỡnh Hoạt động 5. Giải phương trỡnh Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh - Cho HS nờu điều kiện của phương trỡnh trờn - Hướng dẫn HS giải bằng phương phỏp đồ thị : +) Phương trỡnh là phương trỡnh hoành độ giao điểm của những đường nào ? +) Cỏc giao điểm của đồ thị hàm số và đường thẳng cú đặc điểm gỡ ? +) Gọi là nghiệm thuộc của phương trỡnh . Hóy nờu tất cả cỏc nghiệm của phương trỡnh - Nờu điều kiện của phương trỡnh - Giải theo hướng dẫn của giỏo viờn : +) Nờu cỏc đường cú phương trỡnh hoành độ giao điểm là +) Cỏc giao điểm của đồ thị hàm số và đường thẳng cỏch nhau một khoảng bằng một bội của +) Nờu tất cả cỏc nghiệm của phương trỡnh : , Hoạt động 6. Một số nhận xột được rỳt ra từ việc giải phương trỡnh Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh - Yờu cầu HS giải phương trỡnh ( ở đõy ) - Tương tự, hóy nờu cỏch giải phương trỡnh tổng quỏt . - Hóy nờu cụng thức nghiệm của phương trỡnh ( tớnh theo độ ) - Giải phương trỡnh , - Nờu cỏch giải phương trỡnh tổng quỏt : - Nờu cụng thức nghiệm của phương trỡnh ( tớnh theo độ ) , Hoạt động 7. Làm cỏc vớ dụ củng cố. Vớ dụ: Giải cỏc phương trỡnh sau: 1) 2) 3) 4) Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh - Chia nhúm và yờu cầu học sinh mỗi nhúm giải một cõu. - Cho đại diện nhúm trỡnh bày - Cho cỏc nhúm nhận xột lẫn nhau - Nhận xột cõu trả lời của học sinh và đưa ra kết quả đỳng. - Dựa vào cụng thức thảo luận nhúm, trỡnh bày lờn bảng phụ - Đại diện

File đính kèm:

  • docgiao an dai so 11 co ban.doc
Giáo án liên quan