Giáo án Đại số 11 cơ bản - Chương 1

CHƯƠNGI : HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC

TIẾT1:CÁC HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC

I-MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

-Nắm vững định nghĩa các hàm số lượng giác , tính chất của các hàm số lượng giác, sự biến thiên của các hàm số lượng giác .

2.Kỹ năng:

-Biết vận dụng định nghĩa , tính chất vào các bài tập. Biết hình dạng các đồ thị của các hàm số lượng giác, biết vẽ đồ thị của các hàm số lượng giác .

3.Tư duy:

-Rèn khả năng tư duy lô gíc, tính cẩn thận chính xác trong tính toán, khả năng vận dụng kiến thức trong giải bài tập.

 4.Thái độ học tập:

Tích cực, chủ động sáng tạo.

 

doc41 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1287 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 11 cơ bản - Chương 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soan: 03/9/2007 Chươngi : hàm số lượng giác và phương trình lượng giác Tiết1:Các hàm số lượng giác I-Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Nắm vững định nghĩa các hàm số lượng giác , tính chất của các hàm số lượng giác, sự biến thiên của các hàm số lượng giác . 2.Kỹ năng: -Biết vận dụng định nghĩa , tính chất vào các bài tập. Biết hình dạng các đồ thị của các hàm số lượng giác, biết vẽ đồ thị của các hàm số lượng giác . 3.Tư duy: -Rèn khả năng tư duy lô gíc, tính cẩn thận chính xác trong tính toán, khả năng vận dụng kiến thức trong giải bài tập. 4.Thái độ học tập: Tích cực, chủ động sáng tạo. II-Chuẩn bị: 1.Thực tiễn: Học sinh đã biết các khái niệm hàm số, hàm số chẵn lẻ, định nghĩa giá trị lượng giác của một góc. 2.Phương tiện: a, Giáo viên :Chuẩn bị các phiếu học tập , máy chiếu. Đồ thị các hàm số lượng giác. b, Học sinh : Đồ dùng học tập, máy tính cầm tay, các kiến thức về hàm số, về hàm số chẵn lẻ, định nghĩa giá trị lượng giác của một góc. III-Phương pháp: Thuyết trình + gợi mở vấn đáp+ hoạt động nhóm. IV-Tiến trình bài giảng và các hoạt động: 1-ổn định lớp: 11b6 sĩ số 49 vắng 0 2-Kiểm tra bài cũ: a, Nêu định nghĩa hàm số, đồ thị của hàm số . b, Định nghiã giá trị lượng giác của một,hàm số chẵn lẻ 3-Giáo viên khai thác định nghĩa hàm số để vào bài : 4-Bài mới: Hoạt động I: định nghĩa Hàm số y=sin x, y= cos x Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên H/s nhận xét bảng giá trị lượng giác Thực hiện hoạt động. Dựa theo định nghĩa hàm số dẫntới định nghĩa hàm số lượng giác. Định nghĩa: (sgk-4) Nhận xét tính chẵn lẻ của hàm số - Tập xác định của hàm số Giáo viên yêu cầu h/s nhận xét bảng giá trị lượng giác , Thực hiện hoạt động. Dựa theo định nghĩa hàm số dẫntới định nghĩa hàm số lượng giác. Định nghĩa: (sgk-4) Nhận xét: - Tập xác định của hàm số -tính chẵn lẻ của hàm số Hoạt động II: định nghĩahàm số y= tanx , y= cot x Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Nêu công thức tanx=Với cosx cotx = với sinx Định nghĩa: (sgk-4) Nhận xét: tập xác định của hàm số tính chẵn lẻ của hàm số Kiểm tra lại công thức tanx=Với cosx khác không Định nghĩa: (sgk-4) Nhận xét: tập xác định của hàm số tính chẵn lẻ của hàm số Hoạt động II: Tính tuần hoàn của hàm số lựơng giác Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Nghiên cứu định nghĩa hàm tuần hoàn , chu kỳ của hàm tuần hoàn. Từ đó học sinh nhận xét hàm y= sinx, y=cosx ,y=tanx , y=cotx về tính tuần hoàn và chu kỳ của nó Định nghĩa hàm tuần hoàn , chu kỳ của hàm tuần hoàn. Cho học sinh nhận xét hàm y= sinx, y=cosx. y=tanx , y=cotx về tính tuần hoàn và chu kỳ của nó Hoạt động iii:củng cố Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên -H/s nhận bài tập được giao -Nghiên cứu, bàn bạc trao đổi tìm ra cách giải. -Cử đại diện lên giải -Cùng nhận xét chấm chữa bài -Đưa ra các chú ý khi giải bài tập -Giáo viên cho h/s nhận xét rút ra bản ghi nhớ( SGK-9) Bài tập 1a Bài tập 1b bài tập 2a 5-Giáo viên : - Cho điểm các nhóm nhận xét kết quả của các nhóm - Chốt lại các phần kiến thức cho học sinh. - Ra bài tập về nhà :1, 2, 4 (SBT –Tr17) Ngày soạn 03/09/2007 Tiết 2 :Hàm số lượng giác Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Nắm vững định nghĩa các hàm số lượng giác , tính chất của các hàm số lượng giác, sự biến thiên của các hàm số lượng giác . 2.Kỹ năng: -Biết vận dụng định nghĩa , tính chất vào các bài tập Biết hình dạng các đồ thị của các hàm số lượng giác, biết vẽ đồ thị của các hàm số lượng giác . 3.Tư duy: -Rèn khả năng tư duy lô gíc, tính cẩn thận chính xác trong tính toán, khả năng vận dụng kiến thức trong giải bài tập. 4.Thái độ học tập: Tích cực, chủ động sáng tạo. II-Chuẩn bị: 1.Thực tiễn: Học sinh đã biết các khái niệm hàm số , hàm số chẵn lẻ ,định nghĩa giá trị lượng giác của một góc. 2.Phương tiện: a, Giáo viên :Chuẩn bị các phiếu học tập, máy chiếu. Đồ thị các hàm số lượng giác . b, Học sinh : Đồ dùng học tập , máy tính cầm tay, các kiến thức về hàm số, về hàm số chẵn lẻ, định nghĩa giá trị lượng giác của một góc. III-Phương pháp: Thuyết trình + gợi mở vấn đáp+ hoạt động nhóm. IV-Tiến trình bài giảng và các hoạt động: 1-ổn định lớp: 11b6 sĩ số 49 vắng 0 2-Kiểm tra bài cũ: a; Nêu định nghĩa hàm số, đồ thị của hàm số . b;Định nghiã giá trị lượng giác của một,hàm số chẵn lẻ 3-Giáo viên khai thác định nghĩa hàm số để vào bài : 4-Bài mới: Hoạt động I: Sự biến thiên và đồ thị của hàm số y=sin x Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Hiểu tại sao lại khảo sát hàm y= sin x trên đoạn Học sinh quan sát sự thay đổi của hàm số lượng giác trên Lập bảng biến thiên Vẽ đồ thị của hàm số này Nhận xét :+Tập giá trị của hàm y=sinx là +Hàm y=sinx đồng biến trên khoảng Khảo sát hàm y= sin x trên đoạn Cho học sinh quan sát sự thay đổi của hàm số lượng giác trên Lập bảng biến thiên Vẽ đồ thị của hàm số này Nhận xét :+Tập giá trị của hàm y=sinx là +Hàm y=sinx đồng biến trên khoảng Hoạt động IV: Sự biến thiên và đồ thị của hàm số y=cos x Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Hiểu tại sao lại khảo sát hàm y= cosx trên đoạn Học sinh quan sát sự thay đổi của hàm số lượng giác trên Lập bảng biến thiên Vẽ đồ thị của hàm số này Nhận xét :+Tập giá trị của hàm y=cosx là +Hàm y=cosx là hàn số chẵn suy ra đồ thị đối xứng nhau qua Oy Khảo sát hàm y= cosx trên đoạn Cho học sinh quan sát sự thay đổi của hàm số lượng giác trên Lập bảng biến thiên Vẽ đồ thị của hàm số này Nhận xét :+Tập giá trị của hàm y=sinx là +Hàm y=cosx có đồ thị nhận trục tung làm trục đối xứng - có thể dùng : cosx = sin ( - Hàm y=cosx đb/ Hoạt động V :củng cố Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên -H/s nhận bài tập được giao -Nghiên cứu, bàn bạc trao đổi tìm ra cách giải. -Cử đại diện lên giải -Cùng nhận xét chấm chữa bài -Đưa ra các chú ý khi giải bài tập -Giáo viên cho h/s nhận xét rút ra bản ghi nhớ( SGK-9) Bài tập 5a Bài tập 6b bài tập 7 5-Giáo viên : - Cho điểm các nhóm nhận xét kết quả của các nhóm - Chốt lại các phần kiến thức cho học sinh. - Ra bài tập về nhà :1, 2, 3, 4 (SBT –Tr17) Ngày soạn 03/09/2007 Tiết3:Các hàm số lượng giác I-Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Nắm vững định nghĩa các hàm số y=tanx, y=cotx, tính chất của các hàm số lượng giác y=tanx, y=cotx, sự biến thiên của các hàm số lượng giác y=tanx, y=cotx . 2.Kỹ năng: -Biết vận dụng định nghĩa , tính chất vào các bài tập Biết hình dạng các đồ thị của các hàm số lượng giác y=tanx, y=cotx , biết vẽ đồ thị của các hàm số lượng giác y=tanx, y=cotx . 3.Tư duy: -Rèn khả năng tư duy lô gíc,tính cẩn thận chính xác trong tính toán, khả năng vận dụng kiến thức trong giải bài tập. 4.Thái độ học tập: Tích cực, chủ động sáng tạo. II-Chuẩn bị: 1.Thực tiễn: Học sinh đã biết các khái niệm hàm số , hàm số chẵn lẻ ,định nghĩa giá trị lượng giác của một góc. 2.Phương tiện: a, Giáo viên :Chuẩn bị các phiếu học tập , máy chiếu.Đồ thị các hàm số lượng giác y=tanx, y=cotx. b, Học sinh : Đồ dùng học tập , máy tính cầm tay , các kiến thức về hàm số , về hàm số chẵn lẻ ,định nghĩa giá trị lượng giác của một góc. III-Phương pháp: Thuyết trình + gợi mở vấn đáp+ hoạt động nhóm. IV-Tiến trình bài giảng và các hoạt động: 1-ổn định lớp: 11b6 sĩ số 49 vắng 0 2-Kiểm tra bài cũ: a; Nêu định nghĩa hàm số, đồ thị của hàm số . b;Định nghiã giá trị lượng giác của một,hàm số chẵn lẻ c,Bảng tóm tắt ghi nhớ. 3-Giáo viên khai thác định nghĩa hàm số để vào bài : 4-Bài mới: Hoạt động I: Sự biến thiên và đồ thị của hàm số y=tan x Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Hiểu tại sao lại khảo sát hàm hàm y= tanx trên đoạn Học sinh quan sát sự thay đổi của hàm số lượng giáctrên Lập bảng biến thiên Vẽ đồ thị của hàm số này Nhận xét :+Tập giá trị của hàm y=tanx là (-Ơ;+Ơ) Hàm y=tanx là hàm số lẻ / D +Hàm y=tanx đồng biến trên khoảng Khảo sát hàm y= tanx trên đoạn Cho học sinh quan sát sự thay đổi của hàm số lượng giáctrên Lập bảng biến thiên Vẽ đồ thị của hàm số này Nhận xét :+Tập giá trị của hàm y=tanx là (-Ơ;+Ơ) Hàm y=tanx là hàm số lẻ / D +Hàm y=tanx đồng biến trên khoảng + Đường tiệm cận : x= Hoạt động IV: Sự biến thiên và đồ thị của hàm số y=cot x Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Hiểu tại sao khảo sát hàm y= cotx trên đoạn () Cho học sinh quan sát sự thay đổi của hàm số lượng giáctrên() Lập bảng biến thiên Vẽ đồ thị của hàm số này Nhận xét :+Tập giá trị của hàm y=cotx là (-Ơ;+Ơ) Hàm y=cotx là hàm số lẻ / D +Hàm y=cotx đồng biến trên khoảng Khảo sát hàm y= cotx trên đoạn () Cho học sinh quan sát sự thay đổi của hàm số lượng giáctrên() Lập bảng biến thiên Vẽ đồ thị của hàm số này Nhận xét :+Tập giá trị của hàm y=cotx là (-Ơ;+Ơ) Hàm y=cotx là hàm số lẻ / D +Hàm y=cotx nghịch biến trên khoảng + Đồ thị nhận các đường thẳng y=kLàm tiệm cận Hoạt động V :củng cố Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên -H/s nhận bài tập được giao -Nghiên cứu, bàn bạc trao đổi tìm ra cách giải. -Cử đại diện lên giải -Cùng nhận xét chấm chữa bài -Đưa ra các chú ý khi giải bài tập -Giáo viên cho h/s nhận xét rút ra bản ghi nhớ( SGK-9) Bài tập 1 Bài tập 2c bài tập 2d 5-Giáo viên : - Cho điểm các nhóm nhận xét kết quả của các nhóm - Chốt lại các phần kiến thức cho học sinh. - Ra bài tập về nhà :1, 2, 3, 4, 5, 6 (SBT –Tr15) Ngày soạn 10/9/2007 Tiết4: Bài tập Các hàm số lượng giác I-Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Nắm vững định nghĩa các hàm số y=sinx, y=cosx ,y=tanx, y=cotx, tính chất của các hàm số lượng giác y=sinx , y= cosx, y=tanx, y=cotx, sự biến thiên của các hàm số lượng giác y=sinx, y=cosx ,y=tanx, y=cotx .Đồ thị của chúng 2.Kỹ năng: -Biết vận dụng định nghĩa , tính chất vào các bài tập Biết hình dạng các đồ thị của các hàm số lượng giác, biết vẽ đồ thị của các hàm số lượng giá. 3.Tư duy: -Rèn khả năng tư duy lô gíc,tính cẩn thận chính xác trong tính toán, khả năng vận dụng kiến thức trong giải bài tập. 4.Thái độ học tập: Tích cực, chủ động sáng tạo. II-Chuẩn bị: 1.Thực tiễn: Học sinh đã biết các khái niệm hàm số , hàm số chẵn lẻ ,định nghĩa giá trị lượng giác của một góc. 2.Phương tiện: a, Giáo viên :Chuẩn bị các phiếu học tập , máy chiếu, các loai bài tập về hàm số lượng giác b, Học sinh : Bài tập ,Đồ dùng học tập , máy tính cầm tay , các kiến thức về hàm số , về hàm số chẵn lẻ ,định nghĩa hàm số lượng giáctính tuần hoàn , tính chẵn lẻ . III-Phương pháp: Thuyết trình + gợi mở vấn đáp+ hoạt động nhóm. IV-Tiến trình bài giảng và các hoạt động: 1-ổn định lớp: 11b6 sĩ số 49 vắng 0 2-Kiểm tra bài cũ: a; Nêu định nghĩa hàm số, đồ thị của hàm số . b;Định nghiã các hàm số lượng giác của một,hàm số chẵn lẻ c,Bảng tóm tắt ghi nhớ d, Các loại bài tập . 3-Giáo viên khai thác kiểm tra để vào bài : 4-Bài mới: Chia bảng làm 3cột : cho học sính tổng kết các loai bài tập , cách làm , các kt cần dùng , chia thành 3 nhóm học sinh lên bảng làm từng loại . Hoạt động I: Các bài tập về tập xác định của hàm số Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên H/s chỉ ra cách làm :- Tập xđ của hàm số là gì -Tập xđ của hàm phân thức , hàm căn , hàm tan , hàmcot , hàm sin , hàm cot , hàm đa thức Học sinh làm bt 1(sgk-14) - về nhà làm Bài tập 1.1 ( tr6) Giáo viên yêu cầu h/s chỉ ra cách làm :- Tập xđ của hàm số là gì -Tập xđ của hàm phân thức , hàm căn , hàm tan , hàmcot , hàm sin , hàm cot , hàm đa thức Y cầu học sinh làm bt 2(sgk-14) Hướng dẫn bài tập 1.1 ( tr 6) Hoạt động II: Baì tập Về Tính Chẵn lẻ của hàm số Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Định nghĩa hàmChẵn Lẻ . Các bước CM: Bài tập VD 4-9 SBT Y/c học sinh :Định nghĩa hàmChẵn Lẻ . H/s nêu Các bước CM: Bài tập VD 4-9 SBT Hoạt động III: Sự biến thiên và đồ thị của hàm số Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Nêu định nghĩa hàm đồng biến , hàm nghịnh biến , t/c của nó . Dẫn tới các bước làm : C1 : Xét : I =với x1,x2 C2 :-Nếu : x2 > x2 mà f(x1) >f(x2)Thì hàm đồng biến Nếu : x2 > x2 mà f(x1) <f(x2)Thì hàm Nghịch biến biến Btập:4,5 sgk-tr14 Nêu định nghĩa hàm đồng biến , hàm nghịnh biến , t/c của nó . Dẫn tới các bước làm : C1 : Xét : I =với x1,x2 C2 :-Nếu : x2 > x2 mà f(x1) >f(x2)Thì hàm đồng biến Nếu : x2 > x2 mà f(x1) <f(x2)Thì hàm Nghịch biến biến - Btập:4,5 sgk-tr14 5-Giáo viên : - Cho điểm các nhóm nhận xét kết quả của các nhóm - Chốt lại các phần kiến thức cho học sinh. - Ra bài tập về nhà :bài tập trong sách bài tập ngày soạn 10/9/2007 Tiết5: Bài tập Các hàm số lượng giác I-Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Nắm vững định nghĩa các hàm số y=sinx, y=cosx ,y=tanx, y=cotx, tính chất của các hàm số lượng giác y=sinx , y= cosx, y=tanx, y=cotx, sự biến thiên của các hàm số lượng giác y=sinx, y=cosx ,y=tanx, y=cotx .Đồ thị của chúng 2.Kỹ năng: -Biết vận dụng định nghĩa , tính chất vào các bài tập Biết hình dạng các đồ thị của các hàm số lượng giác, biết vẽ đồ thị của các hàm số lượng giá. 3.Tư duy: -Rèn khả năng tư duy lô gíc,tính cẩn thận chính xác trong tính toán, khả năng vận dụng kiến thức trong giải bài tập. 4.Thái độ học tập: Tích cực, chủ động sáng tạo. II-Chuẩn bị: 1.Thực tiễn: Học sinh đã biết các khái niệm hàm số , hàm số chẵn lẻ ,định nghĩa giá trị lượng giác của một góc. 2.Phương tiện: a, Giáo viên :Chuẩn bị các phiếu học tập , máy chiếu, các loai bài tập về hàm số lượng giác b, Học sinh : Bài tập ,Đồ dùng học tập , máy tính cầm tay , các kiến thức về hàm số , về hàm số chẵn lẻ ,định nghĩa hàm số lượng giáctính tuần hoàn , tính chẵn lẻ . III-Phương pháp: Thuyết trình + gợi mở vấn đáp+ hoạt động nhóm. IV-Tiến trình bài giảng và các hoạt động: 1-ổn định lớp: 11b6 sĩ số 49 vắng 0 2-Kiểm tra bài cũ: a; Nêu định nghĩa hàm số, đồ thị của hàm số . b;Định nghiã các hàm số lượng giác của một,hàm số chẵn lẻ c,Bảng tóm tắt ghi nhớ d, Các loại bài tập . 3-Giáo viên khai thác kiểm tra để vào bài : 4-Bài mới: Chia bảng làm 3cột : cho học sính tổng kết các loai bài tập , cách làm , các kt cần dùng , chia thành 3 nhóm học sinh lên bảng làm từng loại . Hoạt động I: Vẽ đồ thị của hàm số Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Hs :Nêucác bước vẽ đồ thị hàm số. T/c Đồ thị của hàm đồng biến , hàm nghịch biến , hàm chẵn hàm lẻ hàm tuần hoàn . - Bài tập 3 , 5- Tr Y/Chs :Nêucác bước vẽ đồ thị hàm số. Đồ thị của hàm đồng biến , hàm nghịch biến , hàm chẵn hàm lẻ hàm tuần hoàn . Bài tập 3 , 5- Tr 17 Hoạt động iI: Tính tuần hoàn của hàm số Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Nêu định nghĩa hàm, tuần hoàn và chu kỳ của nó . Dẫn tới các bước làm : Làm bài 6-tr 15 Y/Chs :Nêu định nghĩa hàm, tuần hoàn và chu kỳ của nó . Dẫn tới các bước làm : Bài tập 4- Tr 17 Hoạt động iii:Tìm giá trị Lớn nhất nhỏ nhất của hàm số Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên -H/s nhận bài tập được giao -Nghiên cứu, bàn bạc trao đổi tìm ra cách giải. -Cử đại diện lên giải -Cùng nhận xét chấm chữa bài -Đưa ra các chú ý khi giải bài tập -Giáo viên cho h/s Nhắc lại Đ/n các cách tìmvà làm - Bài tập 8-TR 18 5-Giáo viên : - Cho điểm các nhóm nhận xét kết quả của các nhóm - Chốt lại các phần kiến thức cho học sinh. - Ra bài tập về nhà :1, 2, 3, 4, 5, 6 (SBT –Tr7) Ngày soạn:10 -9-2007 Các phương trình lượng giác cơ bản Tiết 6: Phương trình sinx= m I-Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Nắm vững cách xây dựng công thức nghiệm của các phương trình lượng giác cơ bản , các nghiệm của các phương trình lượng giác: sinx= m,từ sự biến thiên của các hàm số lượng giác y=sinx, 2.Kỹ năng: -Biết vận dụng các công thức nghiệm của các phương trình lượng giác: sinx= m,cách biểu diễn nghiệm của phương trình lượng giác trên đường tròn lượng giác vào các bài tập.các dùng các ký hiệu. 3.Tư duy: -Rèn khả năng tư duy lô gíc,tính cẩn thận chính xác trong tính toán, khả năng vận dụng kiến thức trong giải bài tập. 4.Thái độ học tập: Tích cực, chủ động sáng tạo. II-Chuẩn bị: 1.Thực tiễn: Học sinh đã biết các khái niệm hàm số , hàm số chẵn lẻ ,định nghĩa giá trị lượng giác của một góc. 2.Phương tiện: a, Giáo viên :Chuẩn bị các phiếu học tập , máy chiếu.Đồ thị các hàm số lượng giác y=sinx, y=cosx. b, Học sinh : Đồ dùng học tập , máy tính cầm tay ,định nghĩa giá trị lượng giác của một góc. III-Phương pháp: Thuyết trình + gợi mở vấn đáp+ hoạt động nhóm. IV-Tiến trình bài giảng và các hoạt động: 1- ổn định Lớp Lớp 11B6 : sĩ số : 49 vắng : 2-Kiểm tra bài cũ: a; Nêu định nghĩa hàm số sin, cosin đồ thị của hàm số . b;Định nghiã giá trị lượng giác của một góc ,hàm số chẵn lẻ c,Bảng tóm tắt ghi nhớ. 3-Giáo viên khai thác: Bài toán : Sgk để đi tới sự cần thiết việc giải các phương trình lượng giác để vào bài : 4-Bài mới: Hoạt động I: định nghĩa phương trình lượng giác cơ bản Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên H/s hiểu được sự cần thiết dẫn đến việc giải các phương trình : sinx=m , cosx=m , tanx =m , cotx=m -Nắm được chính xác đây là các phương trình lượng giác cơ bản . - Cho ví dụ : Giáo viên yêu cầu h/s chỉ ra sự cần thiết dẫn đến việc giải các phương trình : sinx=m , cosx=m , tanx =m , cotx=m Khẳng định đây là các phương trình lượng giác cơ bản . Hoạt động II: Phương trình sinx = m Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Quan sát hình 19 Học sinh tìm các điểm M để sin của nó bằng 1/2 Viết công thức nghiệm: sinx= m Suy ra công thức nghiệm tổng quát : Treo hình 19 Y/c học sinh tìmcác điểm M để sin của nó bằng 1/2 Y/c học sinh viết công thức nghiệm Suy ra công thức nghiệm tổng quát : Hoạt động III:Củng cố công thức nghiệm Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên -H/s nhận bài tập được giao -Nghiên cứu, bàn bạc trao đổi tìm ra cách giải. -Cử đại diện lên giải -Cùng nhận xét chấm chữa bài -Đưa ra các chú ý khi giải bài tập Cho các ví dụ :Gọi 3 nhóm Giải: sinx=- Giải: sinx= Giải: sinx=Y/c viết nghiệm theo hai cách . - Cho các ví dụ : Giải: sin(2x-)=sin( Giải: sin(x-200) = Giải: sin(x-2)= Hoạt động IV:Chú ý Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên - Học sinh nêu công thức nghiệm của phương trình: sinx= 1 , sinx=0 , sinx=-1 Học sinh nhớ :Khi m không là các giá trị đặc biệt ta viết công thức nghiệm : Sinx=m arcsinm là số đo cungsao cho sin=m , Không được viết hai đơn vị trên một công thức nghiệm Nhớ cộng hức sinx = sin -Y/c học sinh nêu công thức nghiệm của phương trình: sinx= 1 , sinx=0 , sinx=-1 Khi m không là các giá trị đặc biệt ta viết công thức nghiệm : Sinx=m arcsinm là số đo cungsao cho sin=m , Không được viết hai đơn vị trên một công thức nghiệm Hoạt động V :củng cố Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên -H/s nhận bài tập được giao -Nghiên cứu, bàn bạc trao đổi tìm ra cách giải. -Cử đại diện lên giải -Cùng nhận xét chấm chữa bài -Đưa ra các chú ý khi giải bài tập -Giáo viên cho h/s nhận xét rút ra bản ghi nhớcông thức nghiệm Các cách viết nghiệm -Giao bài cho ba tổ : -Bài tập 14b -Bài tập 14a -bài tập 16a 5-Giáo viên : - Cho điểm các nhóm nhận xét kết quả của các nhóm - Chốt lại các phần kiến thức cho học sinh. - Ra bài tập về nhà :14, 15, 16 ,17 (SBT –Tr15) Ngày soạn:10 -9-2007 Các phương trình lượng giác cơ bản Tiết 7: Phương trình cosx= m, I-Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Nắm vững cách xây dựng công thức nghiệm của các phương trình lượng giác cơ bản , các nghiệm của các phương trình lượng giác: sinx= m, cosx=m,tanx=m từ cách xác định trên đường tròn lượng giác . 2.Kỹ năng: -Biết vận dụng các công thức nghiệm của các phương trình lượng giác: sinx= m, cosx=m,tanx=m cách biểu diễn nghiệm của phương trình lượng giác trên đường tròn lượng giác vào các bài tập.các dùng các ký hiệu. 3.Tư duy: -Rèn khả năng tư duy lô gíc,tính cẩn thận chính xác trong tính toán, khả năng vận dụng kiến thức trong giải bài tập. 4.Thái độ học tập: Tích cực, chủ động sáng tạo. II-Chuẩn bị: 1.Thực tiễn: Học sinh đã biết các khái niệm hàm số , hàm số chẵn lẻ ,định nghĩa giá trị lượng giác của một góc. 2.Phương tiện: a, Giáo viên :Chuẩn bị các phiếu học tập , máy chiếu.Đồ thị các hàm số lượng giác y=sinx, y=cosx. b, Học sinh : Đồ dùng học tập , máy tính cầm tay ,định nghĩa giá trị lượng giác của một góc. III-Phương pháp: Thuyết trình + gợi mở vấn đáp+ hoạt động nhóm. IV-Tiến trình bài giảng và các hoạt động: 1- ổn định Lớp Lớp 11B6 : sĩ số : 49 vắng : 2-Kiểm tra bài cũ: a; Nêu định nghĩa hàm số sin ,cosin đồ thị của hàm số . b;Định nghiã giá trị lượng giác của một góc ,hàm số chẵn lẻ c,Bảng tóm tắt ghi nhớ. 3-Giáo viên khai thác: Bài toán : Sgk để đi tới sự cần thiết việc giải các phương trình lượng giác để vào bài : 4-Bài mới: Hoạt động I: Phương trình cosx = m Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Quan sát hình 19 Học sinh tìm các điểm M để cos của nó bằng 1/2 Viết công thức nghiệm: cos x= m Suy ra công thức nghiệm tổng quát : Treo hình 21 Y/c học sinh tìmcác điểm M để cos của nó bằng 1/2 Y/c học sinh viết công thức nghiệm Suy ra công thức nghiệm tổng quát : Hoạt động II:Củng cố công thức nghiệm Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên -H/s nhận bài tập được giao -Nghiên cứu, bàn bạc trao đổi tìm ra cách giải. -Cử đại diện lên giải -Cùng nhận xét chấm chữa bài -Đưa ra các chú ý khi giải bài tập Cho các ví dụ :Gọi 3 nhóm Giải: cosx=- Giải: cosx= Giải: cosx=Y/c viết nghiệm theo hai cách . - Cho các ví dụ : Giải: cos(2x-)=cos ( Giải: cos(x-200) = Giải: cos(x-2)= Hoạt động Iii:Chú ý Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Học sinh nêu công thức nghiệm của phương trình: cosx= 1 , cosx=0 , cosx=-1 Học sinh nhớ :Khi m không là các giá trị đặc biệt ta viết công thức nghiệm : cosx=m arccos m là số đo cungsao cho cos=m , Không được viết hai đơn vị trên một công thức nghiệm Nhớ cộng thức sinx = sin -Y/c học sinh nêu công thức nghiệm của phương trình: cosx= 1 , cosx=0 , cosx=-1 Khi m không là các giá trị đặc biệt ta viết công thức nghiệm : cosx=m arccos m là số đo cungsao cho cos=m , Không được viết hai đơn vị trên một công thức nghiệm Hoạt động V :củng cố Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên -H/s nhận bài tập được giao -Nghiên cứu, bàn bạc trao đổi tìm ra cách giải. -Cử đại diện lên giải -Cùng nhận xét chấm chữa bài -Đưa ra các chú ý khi giải bài tập -Giáo viên cho h/s nhận xét rút ra bản ghi nhớcông thức nghiệm Các cách viết nghiệm -Giao bài cho ba tổ : -Bài tập 14c -Bài tập 14d -bài tập 16b 5- Giáo viên : - Cho điểm các nhóm nhận xét kết quả của các nhóm Chốt lại các phần kiến thức cho học sinh. - Ra bài tập về nhà :18, 19, 20,21 (SBT –Tr15) Ngày soạn:12 -9-2007 Các phương trình lượng giác cơ bản Tiết 8: Phương trình tanx= m, I-Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Nắm vững cách xây dựng công thức nghiệm của các phương trình lượng giác cơ bản , các nghiệm của các phương trình lượng giác: tanx=m, từ cách xác định trên đường tròn lượng giác . 2.Kỹ năng: -Biết vận dụng các công thức nghiệm của các phương trình lượng giác: sinx= m, cosx=m,tanx=m cách biểu diễn nghiệm của phương trình lượng giác trên đường tròn lượng giác vào các bài tập.các dùng các ký hiệu. 3.Tư duy: -Rèn khả năng tư duy lô gíc,tính cẩn thận chính xác trong tính toán, khả năng vận dụng kiến thức trong giải bài tập. 4.Thái độ học tập: Tích cực, chủ động sáng tạo. II-Chuẩn bị: 1.Thực tiễn: Học sinh đã biết các khái niệm hàm số , hàm số chẵn lẻ ,định nghĩa giá trị lượng giác của một góc. 2.Phương tiện: a, Giáo viên :Chuẩn bị các phiếu học tập , máy chiếu.Đồ thị các hàm số lượng giác y=sinx, y=cosx. b, Học sinh : Đồ dùng học tập , máy tính cầm tay ,định nghĩa giá trị lượng giác của một góc. III-Phương pháp: Thuyết trình + gợi mở vấn đáp+ hoạt động nhóm. IV-Tiến trình bài giảng và các hoạt động: 1- ổn định Lớp Lớp 11B6 : sĩ số : 49 vắng : 2-Kiểm tra bài cũ: a; Nêu định nghĩa hàm số sin ,cosin đồ thị của hàm số . b;Định nghiã giá trị lượng giác của một góc ,hàm số chẵn lẻ c,Bảng tóm tắt ghi nhớ. 3-Giáo viên khai thác: Bài toán : Sgk để đi tới sự cần thiết việc giải các phương trình lượng giác để vào bài : 4-Bài mới: Hoạt động I: Phương trình tanx = m Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Quan sát hình 22 Học sinh tìm các điểm M để tancủa nó bằng 1 Viết công thức nghiệm: tanx= m Suy ra công thức nghiệm tổng quát : Treo hình 22 Y/c học sinh tìmcác điểm M để tan của nó bằng 1 Y/c học sinh viết công thức nghiệm Suy ra công thức nghiệm tổng quát : Hoạt động II:Củng cố công thức nghiệm Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên -H/s nhận bài tập được giao -Nghiên cứu, bàn bạc trao đổi tìm ra cách giải. -Cử đại diện lên giải -Cùng nhận xét chấm chữa bài -Đưa ra các chú ý khi giải bài tập Cho các ví dụ :Gọi 3 nhóm Giải: tanx=- Giải: tanx= Giải: tanx=Y/c viết nghiệm theo hai cách . - Cho các ví dụ : Giải: tan(2x-)=tan ( Giải: tan(x-200) = Giải: tan(x-2)= Hoạt động Iii:Chú ý Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Học sinh nêu công thứ

File đính kèm:

  • docgiao an lop 11 ban co ban.doc