Tuần : 16 +17
Tiết : 42 -43 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ÔN CHƯƠNG II
I- MỤC TIÊU BÀI DẠY :
1. Kiến thức :
- Giúp học sinh ôn lại các qui tắc đếm ,các khái niệm toán học : Hoán vị ,chỉnh hợp ,tổ hợp .
- Ôn lại công thức nhị thức Niutơn, tam giác pascal và cách sử dụng .
- Ôn lại các khái niệm : không gian mẫu, phép thử ngẫu nhiên, biến cố ,xác suất,tần số,tần suất và các qui tắc tính xác suất ,phương sai ,độ lệch chuẩn,
- Giúp học sinh ôn lại phương pháp giải các dạng toán cơ bản của chương II.
2. Kỹ năng :
- Biết vận dụng lý thuyết thực hành các bài tập chương II
- Rèn luyện và nâng cao kỹ năng giải các dạng toán về hoán vị tổ hợp ,chỉnh hợp
xác suất
5 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 825 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 11 NC tiết 42, 43: Câu hỏi và bài tập ôn chương II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 16 +17
Tiết : 42 -43 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ÔN CHƯƠNG II
Ngày soạn : 1/12/2007
I- MỤC TIÊU BÀI DẠY :
1. Kiến thức :
- Giúp học sinh ôn lại các qui tắc đếm ,các khái niệm toán học : Hoán vị ,chỉnh hợp ,tổ hợp .
- Ôn lại công thức nhị thức Niutơn, tam giác pascal và cách sử dụng .
- Ôn lại các khái niệm : không gian mẫu, phép thử ngẫu nhiên, biến cố ,xác suất,tần số,tần suất và các qui tắc tính xác suất ,phương sai ,độ lệch chuẩn,
- Giúp học sinh ôn lại phương pháp giải các dạng toán cơ bản của chương II.
2. Kỹ năng :
- Biết vận dụng lý thuyết thực hành các bài tập chương II
- Rèn luyện và nâng cao kỹ năng giải các dạng toán về hoán vị tổ hợp ,chỉnh hợp
xác suất
- Nhấn mạnh các sai lầm dễ mắc phải ở học sinh
3. Tư duy và thái độ:
- Rèn luyện tư duy logic, đảm bảo tính sáng tạo.
- Cẩn thận, chính xác trong lập luận.
II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH :
- GV: SGK, giáo án, phấn màu ,bài tập
- HS: SGK, vở bài tập đã chuẩn bị ở nhà, ôn tập lý thuyết.
III- DỰ KIẾN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :
- Gợi mở, vấn đáp
- Tổ chức học theo nhóm .
IV- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Ôn lại lý thuyết về các qui tắc đếm ,hoán vị ,tổ hợp ,chỉnh hợp.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh giải bài tập về các qui tắc đếm ,hoán vị ,tổ hợp ,chỉnh hợp.
Hoạt động 3: Ôn lại lý thuyết về xác suất.
Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh giải bài tập về xác suất.
Hoạt động 5 : Củng cố ,hướng dẫn học ở nhà.
Kiểm tra bài cũ:
Nhắc lại trong quá trình giải bài tập .
Tiến trình tiết dạy :
*Hoạt động 1: Ôn lại lý thuyết về các qui tắc đếm ,hoán vị ,tổ hợp ,chỉnh hợp.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng –trình chiếu
* Hoạt động I: GV cho học sinh ôn lại các khái niệm ,phép toán cơ bản ở phần tổ hợp.
Học sinh trả lời theo câu hỏi của GV
*Hoạt động2: Hướng dẫn học sinh giải bài tập về các qui tắc đếm ,hoán vị ,tổ hợp ,chỉnh hợp.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng –trình chiếu
*Hoạt động 2: Hướng dãn giải bài tập .
Kiến thức sử dụng để giải bài tập 55?
Cụ thể ?
Dùng qui tắc nhân
Giả sử số cần tìm là :
+a3 có 4 cách chọn
+a1 có 6 cách chọn
+a2 có 7 cách chọn
Þcó 4.6.7=168 số
Bài tập 55: ( SGK- 93)
có 4.6.7=168 sốù
Mỗi công tắc có mấy cách đóng – mở?
Cách giải câu a)?
Giải ?
Mạch thông khi nào ?
Suy ra cách giải câu b)?
Để tìm số cách làm cho các công tắc trong mỗi khối có ít nhất một cái mở ta nên làm thế nào cho nhanh?
Xét khối 1?
Xét khối 2?
Xét khối 3?
Kết quả?
có 2 cách : đóng , mở
Dùng qui tắc nhân.
Mỗi công tắc có 2 cách đóng mở.Do đó 9 công tắc có 29 cách đóng – mở.
Khi các công tắc trong mỗi khối có ít nhất một cái đóng.
Tìm số cách làm cho các công tắc trong mỗi khối có ít nhất một cái đóng.Sau đó áp dụng qui tắc nhân ta có kết quả.
Lấy số cách đóng ,mở của tất cả các công tắc của khối đó trừ đi số lần mà tất cả các công tắc đều đóng.
Có 24 – 1 = 15 cách
Có 22 – 1 = 3 cách
Có 23 – 1 = 7 cách
Þcó 3.15.7=315cách
Bài tập 57:(SGK – 93)
a)Mỗi công tắc có 2 cách đóng mở.Do đó 9 công tắc
có 29 cách đóng – mở.
b)
Có 24 –1 = 5cách( khối 1)
Có 22 –1 = 3 cách( khối2)
Có 23 –1 =7 cách( khối3)
Þcó 3.15.7=315cách
Phương pháp giảibài tập 59a)?
Giải 59a)?
Đối với câu b)?
Giải 59b)?
Tổ hợp
Có cách
Dùng chỉnh hợp.
Có cách.
Bài tập 59:(SGK – 93)
a)Có cách
b)Có cách
Nêu công thức số hạng tổng quát trong khai triển nhị thức Niutơn?
Từ đó suy ra công thức số hạng chứa x8y9 trong khai triển : ?
Hệ số ?
GV củng cố các nội dung chính của tiết ,hướng dẫn các bài tập còn lại
Bài tập 60:(SGK – 93)
TIẾT 43
*Hoạt động 3: Ôn lại lý thuyết về xác suất.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng –trình chiếu
GV đặt câu hỏi ôn tập về xác suất
Suy nghĩ
Trả lời
Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh giải bài tập về xác suất.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng –trình chiếu
Hoạt động 4.1:
Dạng của số chia hết cho 3?
Từ điều kiện của bài tập suy ra điều kiện của k ?
Từ đó suy ra có mấy số bé hơn 1000 chia hết cho 3?
Vậy xác suất ?
Giải tương tự cho câu b)?
3k(kỴZ)
Có 334 số
P = = 0, 334
Số chia hết cho 5 có dạng 5k( (kỴZ)
Theo bài toán :
suy ra có 200 số chia hết cho 3 mà bé hơn 1000
Do đó : P = = 0,2
Bài tập 61:(SGK – 93)
a)Có 334 số bé hơn 1000 chia hết cho 3.
P = = 0, 334
b)Số chia hết cho 5 có dạng 5k( (kỴZ)
Theo bài toán :
suy ra có 200 số chia hết cho 3 mà bé hơn 1000
Do đó : P = = 0,2
Hoạt động 4.2:( hướng dẫn giải Bài tập 62)
Có mấy cách chọn 5 quân bài ?
Có mấy kết quả thỏa ycbt?
Vậy xác suất?
cách.
1 kết quả.
Bài tập 62:(SGK – 93)
Gọi A là biến cố : // Trong 5 quân bài có ít nhất 1 quân át//
có mấy trường hợp để biến cố xảy ra?
Cách giải ?
Còn cách giải nào khác?
GV nhận xét ;đánh giá
có 5 trường hợp : 1quân át + 4quân khác;2quân át + 3quân khác;3quân át + 2quân khác;4quân át + 1quân khác;
5quân át .
Chia làm 5 trường hợp như trên.
Số kết quả có thể của bài toán:
Gọi là biến cố :// Trong 5 quân bài không có quân át//.
Số kết quả thuận lợi cho là
Vậy :
Bài tập 63:(SGK – 93)
Gọi A là biến cố : // Trong 5 quân bài có ít nhất 1 quân át//
Gọi là biến cố :// Trong 5 quân bài không có quân át//.
Số kết quả thuận lợi cho là
Vậy :
Giả sử rút 1 tấm thẻ ở hòm 1 thì ta được mấy kết quả có thể khi rút thêm tấm thẻ ở hòm 2 ?
Không gian mẫu ?
Có mấy kết quả thuận lợi cho biến cố trong bài toán?
Nếu hiểu tương tự như Bài tập 63 thì Bài tập này nên giải như thế nào?
GV hướng dẫn để học sinh giải Bài tập 65
5 kết quả.
Giả sử x,y lần lượt là số ghi trên tấm thẻ ở hòm 1 và hòm 2.Khi đó ,không gian mẫu là
Þ = 5.5=25
Học sinh đếm .
Gọi là biến cố đối của biến cố A
// Tổng số ghi trên 2 thẻ rút ra ít nhất là 3//.
Þ://Tổng số ghi trên2 thẻ nhiều nhất là 2//
Bài tập 64:(SGK – 93)
Giả sử x,y lần lượt là số ghi trên tấm thẻ ở hòm 1 và hòm 2.Khi đó ,không gian mẫu là
Þ = 5.5=25
Gọi là biến cố đối của biến cố A
// Tổng số ghi trên 2 thẻ rút ra ít nhất là 3//.
Þ://Tổng số ghi trên2 thẻ nhiều nhất là 2//
Để lập bảng phân bố xác suất của X ta cần tìm các đại lượng nào?
Viết không gian mẫu?
?
Từ đó suy ra tập giá trị của X?
Tính P(X=5)?
Tương tự tính xác suất của các giá trị của X khác?
Từ đó lập bảng phân bố xác suất?
Tập các giá trị của X và xác suất của X đối với từng giá trị
= 3.4=12
Gọi A là biến cố : //X=5//
;
Học sinh lập bảng.
Bài tập 67:(SGK – 93)
4 - Củng cố và hướng dẫn bài tập về nhà :
- Cần nhớ cách giải quyết các dạng toán đã nêu .
- Nắm vững nội dung phần lý thuyết nêu trên .
- Làm các bài tập còn lại (SGK)
- Làm thêm bài tập ở sách Bài tập
V- BỔ SUNGVÀ RÚT KINH NGHIỆM :
File đính kèm:
- Tiet 42- 43, On tap chuong II.doc