Giáo án môn Toán 11 - Tiết: 32, 33: Xác suất của biến cố

I. MỤC TIÊU:

*Kiến thức:

- Hình thành các khái niệm xác suất của biến cố

- Hiểu và sử dụng được định nghĩa cổ điển của xác suất.

- Biết cách tình xác suất của biến cố trong các bài toán cụ thể, hiểu ý nghĩa của nó.

*Kĩ năng:

- Có kĩ năng giải các bài toán về xác suất của biến cố.

*Thái độ

- Cẩn thận,chính xác

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.

- GV: Đồng tiền và con súc sắc

- HS: Đọc trước bài ở nhà.

III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:

1. Ổn định lớp.

2. Kiểm tra kiến thức cũ

- Làm bài tập 7 SGK trang 64

3. Nội dung bài mới.

 

doc3 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 777 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Toán 11 - Tiết: 32, 33: Xác suất của biến cố, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11 Tiết: 32 – 33 XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ I. MỤC TIÊU: *Kiến thức: Hình thành các khái niệm xác suất của biến cố Hiểu và sử dụng được định nghĩa cổ điển của xác suất. Biết cách tình xác suất của biến cố trong các bài toán cụ thể, hiểu ý nghĩa của nó. *Kĩ năng: Có kĩ năng giải các bài toán về xác suất của biến cố. *Thái độ Cẩn thận,chính xác II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS. GV: Đồng tiền và con súc sắc HS: Đọc trước bài ở nhà. III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra kiến thức cũ Làm bài tập 7 SGK trang 64 3. Nội dung bài mới. Tiết 32 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng - GV đưa ra Ví dụ 1, sau đó trình bày định nghĩa như SGK - Xác suất của biến của biến cố A - Tương tự giáo viên hướng dẫn hs ví dụ 2,3 - Không gian mẫu: A={(1,1),(2,2),(3,3),(4,4), (5,5),(6,6)} n(A) = 6 B={(2,6),(6,2),(3,5),(5,3), (4,4)} n(B)=5 - Tĩ sốgọi là xác suất của biến cố A - Theo dõi - HS lên bảng mô tả không gian mẫu HS tính được I/Định nghĩa cổ điển của xác suất 1.Định nghĩa: Giả sử A là biến cố liên quan đến một phép thử chỉ có một số hữu hạn kết quả đồng khả năng xuất hiện.Ta gọi tỉ số là xác suất của biến cố A, kí hiệu là P(A) 2.Ví dụ Ví dụ 2,3:SGK Ví dụ 4: Gieo ngẫu nhiên một con xúc sắc hai lần.Tính xác suất của biến cố sau: A:”Số chấm trong hai lần gieo bằng nhau” B:”Tổng số chấm bằng 8” Tiết 33 - GV đưa ra định lí - Hãy tìm số phần tử của không gian mẫu Gọi A:”Hai quả khác màu” B:”Hai quả cùng màu” Tìm n(A)?P(A),P(B)? - GV cho HS đọc tại chỗ trả lời ví dụ 6 và cho biết n(W)? Tính n(A),P(A)? - Làm thế nào để tính được P(C)? - Yêu cầu học sinh tìm n(W); n(A) - Yêu cầu học sinh tính P(A) ; P(B); P(C) - Nhận xét P(A.B) với P(A). P(B)? - Đưa ra định nghĩa hai biến độc lập - HS nhắc lại nội dung cũa định lí . Công thức cộng P(AÈB)=P(A)+P(B) - Không gian mẫu n(W)= Gọi A:”Hai quả khác màu” B:”Hai quả cùng màu” a/ n(A)=3.2=6 b/Vì B= nên - Không gian mẫu n(W)=20 a/ A={2,4,6,8,10,12,14,16,18,20} n(A)=10 b/ B={3,6,9,12,16,18},n(B)=6 c/AÇB={6,12,18},n(AÇB)=3 d/ a/ n(W) =12 b/ n(A) = 6 P(A.B) =P(A). P(B) - Ghi nhận định nghĩa II/Tính chất của xác suất 1.Định lí: a/ P(Æ)=0,P(W)=1 b/,với mọi biến cố A c/ Nếu A và B xung khắc thì P(AÈB)=P(A)+P(B) (Công thức cộng) Hệ quả: Với mọi biến cố A,ta có 2.Ví dụ Ví dụ 5.Từ một hộp chứa 3 quả cấu trắng,2 quả cầu đen,lấy ngẫu nhiên đồng thời hai quả.Tính xác suất sao cho hai quả đó: a/ Khác màu b/ Cùng màu Ví dụ 6:Một hộp chứa 20 quả cầu đánh số từ 1 đến 20.Lấy ngẫu nhiên một quả.Tính xác suất của biến cố sau: a/A:”Nhận được quả cầu ghi số chẵn” b/B:”Nhận được quả cầu chia hết cho 3” c/ AÇB d/ C:”Nhận được quả cầu không chia hết cho 6” III/Các biến cố độc lập, công thức nhân xác suất. Ví dụ 7:SGK Giải. a/ n(W)=12 b/ n(A)=6 c/ Tương tự: Tổng quát:A và B là hai biến độc lập khi và chỉ khi 4.Củng cố: Củng cố lại toàn bộ nội dung bài học Bài tập 1, 2, 3, 4 5. Hướng dẫn học ở nhà: Bài tập 5,6,7 trang 74-74. Xem lại nội dung bài học

File đính kèm:

  • docXac suat cua bien co.doc