1, Kiến thức:
- Cung cấp cho học sinh phương pháp mở rộng khái niệm luỹ thừa với số mũ nguyên âm, số mũ hữu tỷ, số mũ thực.
- Học sinh hiểu khái niệm, nhớ công thức và bước đầu biết áp dụng để tính toán.
II - CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1, Giáo viên:
- Soạn giáo án chuẩn bị hệ thống ví dụ
2, Học sinh
34 trang |
Chia sẻ: manphan | Lượt xem: 937 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 11 - Nguyễn Phương Hạnh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chương IV :
Hàm số Mũ
Bài 1:
Mở rộng khái niệm luỹ thừa
Tiết theo phân phối chương trình:Tiết 71;72
Ngày soạn:
I - Mục đích yêu cầu:
1, Kiến thức:
- Cung cấp cho học sinh phương pháp mở rộng khái niệm luỹ thừa với số mũ nguyên âm, số mũ hữu tỷ, số mũ thực.
- Học sinh hiểu khái niệm, nhớ công thức và bước đầu biết áp dụng để tính toán.
II - Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1, Giáo viên:
- Soạn giáo án chuẩn bị hệ thống ví dụ
2, Học sinh
- Đọc Sgk, ôn lại tính chất lũy thừa của lớp 6
III.- Tiến trình giờ dạy:
1, ổn định tổ chức
2, Kiểm tra bài cũ:
CH: a0 = ? ; am = an ? ; am. an, ?
3, Bài mới:
Phương Pháp
Nội Dung
Gv
Hs
H?
Hs
Gv
Hs
Hs
Gv
Gv
Gv
CH
Gv
Hs
Gv
Hs
Nhắc lại định nghĩa (theo Sgk)
Đọc nội dung của (Sgk)
tóm tắt ý chính
Nêu chú ý:
O0 ; O-n không có nghĩa
Hằng số Aôgrô ?
Nêu quy tắc nhân, chia nâng lũy thừa lên một lũy thừa...
Tính chất dùng so sánh
* 2 lũy thừa cùng cơ số
* 2 lũy thừa khác cơ số
Lên bảng trình bày
Đọc Đ/n (Sgk)
Theo định nghĩa căn bậc n của a là n0 của PT xn = a
Trình bày nội dung
* n = 1
* n = 2
ị n = 2k +1 : hàm số lẻ
n = 2k : hàm số chẵn
y=a y=a
Nêu cách xây dựng
ị
ị
Û
lim Un = A; lim Vn = B
Un Ê Vn ị A Ê B
Xây dựng aa ơ
Cho h/s kiểm ta lại lũy thừa với số
mũ nguyên dương, nguyên âm
: Tính chất đb, ng/b khi a > O
a < O
Vẽ đồ thị minh họa
*Rèn luyện cho học sinh khả năng phản xạ nhanh, chính xác.
Lên bảng.
Nhắc lại cho học sinh 1 số chú ý
Oa : Không có nghĩa
a0 = 1 (a ạ O)
a-a : không có nghĩa khi a = 0
Đứng tại chỗ trả lời(Chia câu hỏi theo nhóm)
I. Luỹ thừa với số mũ nguyên
1). Luỹ thừa với số mũ nguyên dương.
* an = a ì a... ì a
n
( n ∈ Z) ; (a ∈ R )
* a1 = a
2). Luỹ thừa với số mũ O
Lũy thừa với số nguyên âm.
* a0 = 1
a ạ 0 n ∈ Z
ị a-n =
Ví dụ:
3. Tính chất của lũy thừa với số mũ nguyên
a) Tính chất biểu thị bằng đẳng thức
( a,b ạ 0; m, n ∈ Z )
* am. an = am+n
* = am-n
* (am)n = am.n
*
* (ab)n = an.bn
b) Tính chất biểu thị bằng bất đẳng thức
* O O
an > bn "n < O
* a > 1 thì am > an ; m > n
* O n
c) Ví dụ : So sánh
?. ;
?. (1, 1)5 (1, 6)5
II. Lũy thừa với số mũ hữu tỷ
1) Căn bậc n
a). Định nghĩa ( n ∈ N*)
* Căn bậc n của số thực a là một số
thực b sao cho
bn = a
* K.h = b
b). Số nghiệm của PT
xn = a
Û số gđ' của đồ thị 2 h/s
y = xn
y = a
* Xét hàm số y = xn
Nhận xét:
* n lẻ thì căn bậc n của số thực a là duy nhất
* n chẵn thì
a < O Không có căn bậc n
a O Ê a có 2 căn bậc chẵn là 2 số đối nhau
là giá trị không âm của căn bậc n của a
*
2) Luỹ thừa với số mũ hữu tỷ
a) Định nghĩa:
am/n = (a > O )
m, n ∈ Z ; m, n nguyên tố cùng nhau,n >0
Ví dụ:
b) T/c
III. Lũy thừa với số mũ thực
1) Lũy thừa với số mũ thực
a) Định nghĩa:
Cho a là số dương; a là số vô tỷ
Xét một dãy số hữu tỷ
a1; a2;...an Sao cho lim an = a
Xét dãy số những lũy thừa của a tương ứng aa1 ; aa2...aan...
Chứng minh đc tất cả các dãy (aan)
đều có chung một giới hạn khi n đ Ơ
Giới hạn đó gọi là luỹ thừa với số mũ vô tỷ a của số dương a
aa =
2) Tính chất
3) Hàm lũy thừa
y = xa
(a ∈ R)
TXĐ: x > O
* a = O ị y = x0 = 1 , "x > O
a ạ O ị y = xa > O "x > O
a > O
a < O
Chú ý:
n ∈ N ị y = xn xác định trên R
n nguyên âm ị y = xn xác định trên R*
IV- Luyện tập
BT1: Các cách viết sau là đúng hay sai?
a) (3-3)2-2 = O2
b) (a - a)2 = O-2
c) (-2,75)0 =
d) =
BT2: Có thể viết như sau không ?
(a+b)0 = 1
(a + 2b)-2 =
Hướng dẫn:
a + b ạ O , a + 2b ạ O
BT3:
Nêu đk để các đẳng thức sau luôn đúng
a) =3x2y
b) = -5 - 2a
c)= 3a2b3
4. Củng cố dặn dò:
* Ghi nhớ nội dung và tính chất của lũy thừa
* Các chú ý quan trọng
*Phân công theo nhóm chuẩn bị làm câu hỏi theo chủ đề
5. BTVN:
1, 2, 3, 4, 5, 6, /150 (Sgk)
Bài 2:
luyện tập
Tiết theo phân phối chương trình: Tiết 73;74
Ngày soạn:
I - Mục đích yêu cầu:
1, Kiến thức:
- Rèn kỹ năng biến đổi lũy thừa; thực hiện các bài toán liên quan tính chất luỹ thừa.
- Học sinh có kỹ năng thành thạo trong các bước biến đổi luỹ thừa.
II - Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1, Giáo viên:
- Soạn giáo án, chuẩn bị đầy đủ các dạng bài tập một cách hệ thống
2, Học sinh
- Học thuộc lý thuyết,biết áp dụng công thức chính xác trong từng tình huống bài cụ thể.
III.- Tiến trình giờ dạy:
1, ổn định tổ chức
2, Kiểm tra bài cũ:
CH1: Chữa bài 3 /49
CH2: Chữa bài 4 /49
3, Luyện tâp:
Phương Pháp
Nội Dung
Hs
Hs
Hs
Hs
Gv
Gv
Gv
Hs
Hs
Gv
Hs
Hs1
Hs2
Hs3
Gv
Gv
Lên bảng làm bài và trả lời câu hỏi lý thuyết
* am . an = ?
= ?
(am)n = ?
am/n = ? (ĐK)
Lên bảng
Yêu cầu : Tính riêng
B =
C = 16 : ( 51/3. 21/4. 31/2)
Tìm mối liên hệ giữa
aa ; a-a
Phương pháp giải quyết
Lên bảng trình bày câu:
a:
Đặt t = aa
ị = a-a
Yêu cầu học sinh nhác lại tính chất khi so sánh 2 lũy thừa cùng cơ số
* a ∈ (0;1)
* a > 1
Hướng dẫn h/s biến đổi kết quả C/m để có cách hiểu dễ dàng hơn.
Từ KQ biến đổi yêu cầu học sinh phát hiện phương pháp giải quyết
Lên bảng thực hiện biến đổi
Làm ra vở
Kiểm tra theo tổ
Lên bảng
Làm câu a(Đại diện nhóm )
Làm câu b (Đại diện nhóm )
Làm câu c (Đại diện nhóm )
Cho học sinh nhận xét kết quả
(chéo tổ)
Đánh giá cho điểm
* Biểu thức có chứa nên khi
tính a + b cần tính thông qua
(a+ b)2
1) Chữa bài tập 1 / 149 (Sgk)
* Tính
21 (-2)2
(4,72)o (34)
(- 4)-3
2) Chữa bài tập 6 / 150
Tính
A =
KQ : A
3) Chữa bài tập 7 / 150
Tìm các số thực a sao cho
a)
b) 3ỳ aỳ < 27
Hướng dẫn:
a)
Û
Û t2 - 2t + 1 = 0
Û t = 1 Û a = 0
b) 3ỳ aỳ < 33
Û ỳ aỳ < 3
Û -3 < < 3
Cho
CMR: a2/3 = x2/3 + y2/3
*Ta có:
a 2/3 = x 2/3 + y 2/3
ị a2 = ( x 2/3 + y 2/3 )3
ị Tính a2
a2 =
= x2 + y2 +x 4/3 y 2/3 + y 4/3 x 2/3 + ,
= x2 + y2 + x 4/3 y 2/3 +x 2/3 y 4/3 + 2(x4/3 y 2/3
+ x 2/3 y 4/3)
= x2 + 3.x4/3 y2/3 + 3 x2/3 y4/3 + y2
= (x 2/3 + y 2/3 )
ị đpcm
5) Viết dưới dạng 2n các số.
512; 0,125; 16 2/3; ;
6) Tính giá trị BT.
A=xy xy>0
KQ A = 1
7) Khai triển; rút gọn các bài tập sau
A7 = a > 0
B7 = (a 1/5 + a 2/5).(a 2/5 + a 4/5).(a 2/5 - a 1/5)
C7 =
Đáp án
B7 = a 8/5 - a 4/5
V7 = (a - b) 2/3
8) Cho a =
b =
Tính a + b
KQ = 1 +
9) Biến đổi các biểu thức sau về dạng lũy thừa với cơ số a biết
a) A9 = a = 3
b) B9 = a =
c) C9 = a =
(a > 0)
4. Củng cố dặn dò:
- Ghi nhớ các công thức biến đổi của lũa thừa.
- Thực hânh thao tác cẩn thận.
5. BTVN:
- Sách BT
gefh
Bài 2:
Hàm số mũ
Tiết theo phân phối chương trình:Tiết 75
Ngày soạn:
I - Mục đích yêu cầu:
1, Kiến thức:
- Hình thành cho học sinh các nội dung cơ bản khi nghiên cứu hám số mũ.
- Học sinh biét thực hành khi khảo sát một hàm số mũ bất kỳ
II - Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1, Giáo viên:
- Soạn giáo án, chuẩn bị nội dung tham khảo
2, Học sinh
- Đọc kỹ tính chất hàm lũy thừa, có chuẩn bị nội dung cho hàm số mũ
III.- Tiến trình giờ dạy:
1, ổn định tổ chức
2, Kiểm tra bài cũ:
CH: Chữa bài tập 8 / 150 (sgk)
3, Bài mới:
Phương Pháp
Nội Dung
Hs
Gv
Hs
CH1
CH2
Gv
CH
Gv
Hs
Hs
Gv
Đọc định nghĩa Sgk
Nhắc lại, ghi bảng
* Chú ý: a =1 thì y = 1x = 1 "x∈R
Hình thành tính chất trên cơ sở định hướng của giáo viên
Tìm TXĐ ; TGT
* y = ax ị y > 0 ị đồ thị luôn nằm phía trên trục Ox.
Nhắc lại tính chất của luỹ thừa thông qua bđt
Tổng kết về tính đồng biến, nghịch biến
Dựa vào tính biến thiên của
H/s lập BBT
(Lập) Vẽ đồ thị (phác hoạ)
Lập bảng giá trị
x
-3
-2
-1
0
1
2
3
y=2x
1
2
4
8
Lên bảng vẽ đồ thị hàm số
y =
Có nhận xét gì về đồ thị hàm số
y = 2x; y =
Cho học sinh vẽ lại hình dáng tổng quát trên cùng một hệ trục toạ độ
1. Định nghĩa:
* Hàm số mũ cơ số a ( a>0; a ạ 1)
là hàm số xác định bởi công thức.
y = ax
2. Tính chất:
* TXĐ : D =
* TGT :
* a0 = 1
ị Đồ thị hàm số luôn cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1
* a >1 thì ax > at ị x > t
* O at khi x < t
ị Hàm số y = ax = at đồng biến khi a > 1
nghịch biến khi O < a < 1
Nếu ax = at thì x = t ( a > 0; a ạ 1)
*Hàm số y = ax liên tục R
*Bảng biến thiên
y
- Ơ
x
y
x
- Ơ
+ Ơ
+ Ơ
+ Ơ
O
O
0 1
x
O
y
O
y
a >1
x
3) Ví dụ:
a) Vẽ đồ thị hàm số y = 2x
-3 -2 -1 0 1 2 3
b) Vẽ đồ thị hàm số y =
4) Luyện tập;
Chữa BT 1 / 153
4) Củng cố, dặn dò.
* Học thuộc các tính của hàm số mũ.
* áp dụng làm BT
5) BTVN
1; 2 ; 3; 4; 5; 6 / 154 (Sgk)
gefh
luyện tập: Hàm mũ
Tiết theo PPCT: 76,77
Ngày soạn:
I - Mục đích yêu cầu:
1, Kiến thức:
- Rèn kỹ năng khảo sát hàm số mũ.
- áp dụng tính chất biến thiên của hàm số mũ để giải quyết các bài toán liên quan
II - Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1, Giáo viên:
- Chuẩn bị giáo án, nghiên cứu tài liệu tham khảo chọn dạng bài tập
2, Học sinh
- Học thuộc công thức, tính chất của hàm mũ.
III.- Tiến trình giờ dạy:
1, ổn định tổ chức
2, Kiểm tra bài cũ:
CH: Chữa bài tập 3 /154
3, Luyện tâp:
Phương Pháp
Nội Dung
CH
Hs
Gv
Hs
CH
Hs
Gv
Hs
Gv
Hs
Gv
Hs
Hs
Hs
Xét hàm mũ y =ax
Khi nào hàm số đồng biến; nghịch biến
Lên bảng
Hướng dẫn học sinh cách nhận xét về tính chất hàm chẵn ị tính chất của đồ thị hàm số.
Lên bảng.
PP chứng minh hàm số đơn điệu ?
Lên bảng trình bày.
Nêu cấu trúc của Phương trình mũ (Chú ý lấy VD với mũ chẵn n 0)
Đứng tại chỗ trả lời
Giáo viên đặt ẩn phụ chuyển về
phương trình bậc 2
Tìm 2x = 8 = 2 3
ị x = 3
a1.a2 = 1
ị đặt t = t > 0
ị
Lên bảng tìm n0
a1; a2; a3 ∺
Lên bảng tìm n0
Sử dụng t/c đơn điệu của
hàm số mũ
Dự đoán n0
1- Chữa bài tập: 1/153
* Tìm hàm số đồng biến, nghịch biến.
Hướng dẫn:
a) y = đồng biến
b) y = nghịch biến
c) y = nghịch biến
d) y = 3 -x.
= đồng biến
=
2) Vẽ đồ thị hàm số:
y = 3 ờx ờ
3) Chữa bài tập 5 / 154
CMR: Hàm số sau đơn điệu
y =
HD: y =
=
* Để nguyên bài tập của học sinh
lấy x1 > x2 C/m y1 >y2
4) Tìm x thoả mãn
Dạng chung 1
a f(x) = a g(x)
Û a =1
a > 0
f(x) = g(x)
BT1
a) 2x = 16
b) 3x +
c) 2 2x+1 - 2 x+3 - 64 = 0
Û 2..22x - 8.2x - 64 = 0
Û 22x - 4.2x -32 = 0
t = 2x t > 0
ị t2 - 4t -32 = 0
Û (t-8).(t+4) = 0
Û t = 8
d) 2 x2 - 6x - 5/2 = 16
Û 2 x2 - 6x - 5/2 = 24. 2+1/2
Û = 2 9/ 2
Û x2 - 6x - =
Û 2x2- 26x - 14 = 0
BT2
ị t + = 4
Û t2 - 4t + 1 = 0
Û t = 2 +
t = 2 -
BT3
6.9x - 13 . 6x + 6 . 4x = 0
Chia 2 vế cho 4x
6.
ị 6t2 - 13t + 6 = 0
BT4
2x + 3 x = 5x
Û
Nhận xét:
Vế trái của phương trình có tính chất
nghịch biến
ị Phương trình có n0 duy nhất
* x = 1 là n0 của phương trình
C/m x = 1 là n0 của phương trình
Ta có
TH1: x > 1
+
ị VT 1 Không là n0
của phương trình
TH2: Tương tự
* Kết luận
4. Củng cố dặn dò:
* Nhắc lại tính chát biến thiên của hàm mũ
* Một vài PP tìm n0 cơ bản
5. BTVN
1; 2; 3; 4; 5 / 141 (Sbt)
gefh
Bài :
ôn tập chương V
Tiết theo phân phối chương trình:Tiết 78; 79
Ngày soạn:
I - Mục đích yêu cầu:
1, Kiến thức:
- Tổng hợp nội dung kiến thức cơ bản của chương V
- Rèn luyện kỹ năng biến đổi lũy thừa và giải phương trình mũ
III.- Tiến trình giờ dạy:
1, ổn định tổ chức:
2, Kiểm tra bài cũ:
CH1: Các công thức biên đổi của lũy thừa
CH2: Thực hiện các phép tính sau
A = ( ab ≠ 0; a ≠ ± b)
3, Ôn tâp:
Phương Pháp
Nội Dung
Hs
Hs
Gv
Hs
Hs
Gv
CH
TL
Hs
Tự tóm tắt, ghi vở theo đề mục của giaó viên
Sử dụng công thức
a m/n =
Lên bảng trình bày
Hướng dẫn về mặt phương pháp:
- Đưa biểu thức từ trong ra ngoài dấu căn
Nghiên cứu chọn lựa PP biến đổi
{tg đg}
B1: Bình phương 2 vế
B2: Khai triển bằng đẳng thức
B3: Chuyển vế biến đổi
Sử dụng PP biến đổi làm mất dấu bằng PP biến đổi biểu thức dưới dấu căn thành A2
Nêu câu hỏi
Phương pháp so sánh 2 lũy thừa
* ax1 ; ax2
* 0 < a < 1
* a > 1
đ ax ; bx
0 < a < b < 1
1 < a < b
ị x > 0 ; ax < bx
x bx
Cách KT tương tự như trên
Lên bảng làm câu a
Chú ý: t = 2x. t > O
Chú ý đến bài tập so sánh thực hiện ở phần BT 2
Xét 2 trường hợp: O < x - 1 < 1
x -1 > 1
I. Hệ thống lý thuyết
1) Các phép toán cơ bản về lũy thừa
2) Tính chất của hàm số mũ
II. Ôn luyện bài tập
1) Chữa bài tập 2/155:
Viết dưới dạng lũy thừa với số mũ hữu tỷ các bài tập sau
Hướng dẫn:
a)
=
=
=
b) (ab > 0)
=
=
2) Chữa bài tập 3/155
a) CM đẳng thức
Û
Û a2+a 4/3 b 2/3 +b 2+a 2/3 b 4/3 +2
= (a 2/3 +b 2/3)3
b) CMR
1 Ê x Ê 2
Û
Û
áp dụng BĐT
ịđpcm
3) So sánh các số sau
a) ;
b) ;
c) ;
4) Có nhận xét gì về cơ số a biết
a) a 3/4 > a 2
b) a 1/2 > a-1/2
5) Tìm x biết
a) 2x + 4x - 6 = O
b) (x2 - x +1) x 2 - 1 = 1
c) 2.16x - 15. 4x - 8 = O
Hướng dẫn:
a)
b) Vì x2 - x + 1 ≠ 0; "x ∈ R
nên (x 2 -x + 1) x2 - 1 = 1
Û x2 - 1 = 1
Û x0 = 0
6) Tìm x biết
a)
b) (x2 - 2x + 1) Ê 1
c)
Hướng dẫn:
a)
Û x ³ O
b) Û
Û
O < x -1 < 1
Û 1 < x < 2
ị BPT t Û 1 < x < 2
Tương tự với TH còn lại
4, Củng cố, dặn dò: Ghi nhớ nội dung lý thuyết và các bài tập áp dụng
5, BTVN: Sách BT
gefh
Chương VI :
Hàm số logarít
Bài 1:
Hàm số ngược
Tiết theo phân phối chương trình:81
Ngày soạn:
I - Mục đích yêu cầu:
1, Kiến thức:
- Hình thành cho học sinh khái niệm hàm số ngược.
- Rèn luyện kỹ năng tìm và nhận biết hàm số có hàm số ngược.
II - Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1, Giáo viên:
- Soạn giáo án
2, Học sinh
- Nghiên cứu tài liệu, tóm tắt nội dung
III.- Tiến trình giờ dạy:
1, ổn định tổ chức
2, Kiểm tra bài cũ:
3, Bài mới:
Gv
Hs
Hs
Hs
Hs
Trình bày
* TXĐ : X
* TGT Y =
{ y ∈ R/$ x ∈ X : f(x) = y }
* PT f(x) = y (ẩn x) có n0 duy nhất
x ∈ X đó, ta xác định được hàm số
g: Y đ R
y x = g(y)
Nêu chú ý về cách ký hiệu
+ Đối số là x
+ Hàm số là y
ị h/s ngược của hàm số y = f(x)
được ký hiệu y = g (x)
Phát hiện tìm hàm số ngược
Đọc PP chứng minh của Sgk
Nghiên cứu chứng minh định lý
* Giáo viên: Nêu PP tìm hàm số ngược
Chú ý: Cách 1 sử dụng trong bài tập “CMR hàm số có hàm số ngược và tìm hàm số ngược”
Hướng dẫn : Xét phương trình ẩn x
y = x2 – 4x
⇔ x2 – 4x – y = 0
r’ = 4 + y ³ 0 ; "y ∈ I
ị Phương trình có 3 nghiệm
x = 2 - (l )
x = 2 +
I. Định nghĩa:
1) Đn
Cho hàm số y = f(x)
f: X đ R
x y = f(x)
* Nếu với "y ∈ Y, có một và chỉ
x ∈ X sao cho f(x) = y có nghiệm ļ x
ị Cho tương ứng mỗi y ∈ Y p tử
x ∈ X ta xác định được hàm số
g: Y đ R
y x = g(y)
{x là nghiệm của phương trình
f(x) = y}
ị Hàm số
g : Y đ R
y x = g(y)
Gọi là hàm số ngược của hàm số f
* Biểu diễn hình học
y
O
x
Y
X
2) Ví dụ:
a) H/s y = x3 đ y =
b) H/s y = x2 / R (o)
* y = x2 / R +
c) H/s
y = x5 – 3
Chú ý:
TGT ô TXĐ
H/s ngược của h/s y = g(x)
Là h/s y= f(x)
II- Điều kiện đủ để h/s có h/s ngược
Định lý: Một hàm số đồng biến hoặc nghịch biến trên TXĐ của nó đều có h/s ngược
III- Đồ thị của hàm số ngược.
Giả sử h/s y = f(x)
Có hàm số ngược
Là y = g(x)
Định lý: trong hệ toạ độ Đề các vuông góc Oxy đồ thị của hai hàm số ngược nhau đối xứng nhau qua đường phân giác của góc phần tư thứ nhất
IV- Luyện tập:
BT1: C/m
Hàm số y = f(x) có hàm số ngược
Cách 1:
B1: Tìm TXĐ D ; TXĐ I của hàm số
B2: Giải PT f(x) = y X:âm:y là t/số)
K/đ PT có nghiệm x ļ với mỗi
y ∈ I : x = g(y)
B3: Kết luận y = g(x) là hàm số ngược
Cách 2:
B1: Tìm TXĐ D
B2: K/định hàm số đơn điệu / D
Bài tập 2:
áp dụng
a) Cho hàm số y = x2 – 4x
D = [ 2; + Ơ ]
- Tìm TGT
- Tìm hàm số ngược
ị Hàm số ngược y = 2 +
4, Củng cố dặn dò
Phương pháp tìm hàm số ngược của một hàm số đã cho.Phương pháp chứng minh một hàm số có hàm số ngược.
5, BTVN 1,2,3,4/SGK
gefh
Bài 1:
Hàm số Logarit
Tiết theo phân phối chương trình:82,83
Ngày soạn:
I - Mục đích yêu cầu:
1, Kiến thức:
- Hình thành khái niệm hàm số logarít trên cơ sở là hàm ngược của hàm số mũ
- Luyện tập, củng cố các tính chất của hàm số.
II - Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1, Giáo viên:
- Soạn giáo án
2, Học sinh
- Nghiên cứu tài liệu, tóm tắt nội dung
III.- Tiến trình giờ dạy:
1, ổn định tổ chức
2, Kiểm tra bài cũ:
CH: Tính chất của hàm mũ
3, Bài mới:
Phương pháp
Nội dung
Gv
Hs
Gv
Hs
CH
Gv
CH
Hs
Hs
Hs
Hs
GV
Nhận xét về hàm số
y =ax (a > 0 ; a ạ 0) đồng biến khi a >1; nghịch biến khi a < 1
Căn cứ tính chất hàm mũ để nêu tính chất của hàm logarit
Hướng dẫn học sinh làm 1 ví dụ
Các ví dụ sau học sinh lên bảng trình bày
Phát biểu và lập BBT
Phát biểu tính chất của đồ thị 2 hàm số ngược nhau (Đối xứng nhau qua đường phân giác của góc phần tư thứ nhất)
Cho học sinh lập bảng so sánh hàm mũ và hàm logarít
Có nhận xét gì về đồ thị hàm số trên khi vẽ trên cùng một hệ trục toạ độ
Lên bảng khai triển
ị a7 =
ị y = -7
ị a 1/3 = (a4) y
Û a 1/3 = a 4y
Û y = 1/12
Lên bảng triển khai theo tính chất đồng biến; nghịch biến của hàm mũ
Hướng dẫn học sinh lập bảng LT
Định nghĩa:
Đn: Hàm ngược của hàm số số y = ax là hàm logarít cơ số a của x
K.h y = logax
2) Tính chất về TXĐ; TGY
* TXĐ: x > 0
* TGT : R
* ĐK : a > 0 ; a ạ 1
y = Û x = a y
ị x = a logã/a
ị Tính chất đồng biến a .> 1
nghịch biến 0 < a < 1
Nhận xét: Logarít cơ số a (a > 0; a ạ1)
của số dương x là y sao cho ay = x
Ví dụ: Tìm
loga1 = y Û 1 = ay Û y = 0
loga1 = 0
logaa = y Û a = ay Û y = 1
ị logaa = 1
log81/2 = y logaa = y 8y Û y = -3
ị log81/2 = -3
log101000 = 3
II-Tính chất biến thiên và đồ thị
1) Biến thiên
- Ơ
+ Ơ
- Ơ
+ Ơ
+ Ơ
+ Ơ
O
O
a
1
1
a
xyx
x
y
y
y=ax
y=logax
1
1
2) Đồ thị
III- Tính chất của hàm logarít
1) Hàm số y = logax có TXĐ
ị số âm, số 0 không có logarít
(Đồ thị nằm hoàn toàn bên phải trục tung)
2) TGT của hàm số y = log ax là R
3) loga1 = 0 ; logaa = 1
4) H/s y = logax đb' / a >1
nghịch biến / ( 0 < a <1 )
5) logax1 = logax2 ị x1 = x2 > 0
6) Nếu a > 1 thì logax > 0 Û x > 1
0 0 Û 0 < x <1
7) H/s y = logax liên tục / R+*
Luyện tập
BT1: Vẽ đồ thị các hàm số sau
a) y = log 2x2 (x > 0)
b) y = 2 log 2x
BT2: Tính
a) log24 = y ị 4 = 2y ị y = 2
b) log51/25 = y ị1/25 = 5 y ị y = -2
c) log 279 = y ị 9 = 27 y ị y = 2/3
3) Tìm giá trị bằng số của các bài tập sau:
a) loga3a = y
ị a = a3y
ị 3y = 1 Û y =
b) y = log1/a a7
c) y = log a4 a 1/3
4) So sánh các số sau:
a) log2(3-) ; log2 1/3
b) log3/4 ; log4/5
5) Tìm TXĐ
a) y = log x+3 (2x-1)
b) y = log x2-1 (x+1)
c) y = log x2+ 1
Bài :
Hàm số Logarit (Tiếp theo)
Tiết theo phân phối chương trình:84,85
Ngày soạn:
I - Mục đích yêu cầu:
1, Kiến thức:
- Cung cấp cho học sinh các công thức biến đổi logarít.
- Học sinh sử dụng công thức thành thạo trong các bài toán biến đổi
II - Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1, Giáo viên:
- Soạn giáo án
2, Học sinh
- Học thuộc nội dung đã học, tham khảo công thức Sgk
III.- Tiến trình giờ dạy:
1, ổn định tổ chức
2, Kiểm tra bài cũ:
CH:
3, Bài mới:
Phương pháp
Nội dung
Gv
Gv
Hs
Gv
Hs
Gv
Hs
Gv
Gv
Giới thiệu công thức
Chứng minh:
x1 = a logax1 ; x2 = aloga x2
ị x1x2 = a logax1+ a loga x2
* x1x2 = a loga( x1-x2 )
ị đpcm
Phát biểu quy tắc tổng quát với n số
Ghi các công thức tiếp theo đ cho học sinh chứng minh
Chứng minh:
x = a logax
ị aa = ( alogax)a
= a alogax
Mặt khác xa = a logaxa
ị đpcm
Cách nhớ x/b =
C/m : Sgk
Hướng dẫn
Biến đổi để đưa mỗi số
hạng về log37
Cung cấp
Cho học sinh lựa chọn CT biến đổi
a) log 0,1x = log0,1(0,1)-2
x > 0
Û x = (0,1)-2
b) TXĐ ; x > 0 ; x ạ 1
IV- Các định lý về Logarít
1) Định lý 1
"cơ số a > 0; a ạ 1 ta có
các hằng đẳng thức
x= alo gax (x > 0)
x = logaax ( x ∈ R)
2) Định lý 2
Phát biểu:
Logarít cơ số a của tích 2 số dương bằng tổng các logarít cơ số a của 2 số đó
* Chú ý: x1 x2 > 0 ị $ loga(x1x2)
khi x1 < 0; x2 < 0
ị CT TQ : x1x2 > 0 loga x1x2 =
loga ờx1ỗ + logaờx2ỗ
3) Định lý 3:
log ax1/x2 = loga x1 - loga x2
Chú ý x1x2 >0
ị log a = loga ờx1ỗ - logaờx2ỗ
4) Định lý 4:
log axa = a log ax
Chú ý x < 0 ị log ax2k = 2k log a ỳ x ờ
*Hệ quả:
a =1/n thì xa = x 1/n =
ị log a = . logax
5) Định lý 5: Công thức đổi cơ số
x > 0 ; 0 < a ; a ạ1; 0 < b ; b ạ 1
ị logbx =
Hệ quả:
logab. logba = 1
Û logab =
Ví dụ: Tính
loga3(a2) =
a > 0 ; a ạ 1
Hệ quả 2:
x 0; x > 0
logaa x = logax
VD1: Rút gọn BT
A = log 1/3 7 + 2 log 9 49 - log1/7
= log 3 343
VD2: Tính
B = 25 1/2+log 1/3 27+ log12581
=
VI- Lôgarít thập phân và logarít tự nhiên
1) Đn
* Logarit thập phân là lôgarit cơ số 10
* Lôgarit tự nhiên là logarit
cơ số l = 2,71828
{ l = lim(1+1/n)n}
2) K.h
log10x =lg x
logex = ln x
Luyện tập
BT1 Tìm x biết
a) log0,1x = -2
b log8 =3
Hướng dẫn:
b) log8 = log
Û = 8
Û = 2
Û x = 4
BT2: Tính giá trị biẻu thức
A = log8 - 9log2
B = 25 log56 + 49 log78 - 3
4, Củng cố dặn dò
Học thuộc tất cả các công thức có liên quan đến biến đổi logarít
5) BTVN:
1) Tính giá trị các biểu thức sau:
a) A = log8-9 log2+
b) B =
c) C =
2) Cho m = log23 và n = log25. Tính theo m, n giá trị biểu thức.
a) A = log 22250 = log2(2.3 2.53) = 1+ 2m +3n
b) B = log2= log2 () =
3) Tìm cơ số a biết
a) loga= Û a 5/6 = = 2 5/3 = 4 5/6 Û a = 4
b) log a a = 1/9
gefh
Bài :
Phương trình; hệ phương trình
bất phương trình mũ và logarít
Tiết theo phân phối chương trình:86,87
Ngày soạn:
I - Mục đích yêu cầu:
1, Kiến thức:
- Cung cấp kỹ năng giải các dạng phương trình mũ; bất phương trình mũ
- Rèn luyện kỹ năng gả Phương trình mũ, bất phương trình mũ
- Phát triển với một số bài toán giải theo phương pháp đặc biệt và PT, BPT
chứa tham số
II - Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1, Giáo viên:
- Chuẩn bị giáo án;soạn hệ thống ví dụ và bài tập
2, Học sinh
- Nghiên cứu Sgk, học thuộc lý thuyết của hàm số mũ
III.- Tiến trình giờ dạy:
1, ổn định tổ chức
2, Kiểm tra bài cũ:
CH: Nêu tính chất của hàm số mũ ?
Nêu các tính chất cơ bản của phép toán lũy thừa
3, Bài mới:
Phương pháp
Nội dung
Gv
Gv
CH
TL
Hs
Hs
Gv
Hs
Gv
Gv
Hs
Gv
Gv
Gv
TL
Gv
Gv
Hs
Gv
Gv
Hs
Gv
Hs
Hs
Hs
- Yêu cầu học sinh nghiên cứu Sgk
và trả lời câu hỏi:
Định nghĩa PT mũ
Hai dạng cơ bản , phương pháp giải
Hai lũy thừa có cùng cơ số ơ
Cho ví dụ cho học sinh biến đổi tại chỗ
a) 12 = 144
b) 3x = 4
Û x log 34
Nêu định hướng cho học sinh phát biểu?
Lựa chọn đưa về cơ số nào cho hợp lý ?
Đư về luỹ thừa với cơ số 2
Tìm TXĐ x 3 ; 7
Lên bảng trình bày
Hướng dẫn vì đây là TH đặc biệt mà cơ số chứa ẩn x
Lựa chọn ẩn phụ
t =3x
Nêu điều kiện của ẩn phụ t > 0
Giới thiệu dạng
a1 f(x); a2 f(x) ; a3 f(x)
a1 ; a2 ; a3 T/m
ị Chia 2 vế cho a1 f(x) ; a2 f(x)
a3 f(x)
Giải tìm kết quả
Nêu nhận xét
a1 f(x) ; a2 f(x)
a1. a2 = 1
Nêu nhận xét
Khi xuất hiện tích của 2 lũy thừa có cơ số khác nhau.
- Có thể lấy logarít cơ số a 2 vế để chuyển PT mũ về PT đại số
Nêu câu hỏi về tính đồng biến, nghịch biến của hàm số mũ.
y = ax 0 < a < 1 nghịch biến
a > 1 đồng biến
Nêu một số cơ sở của phép toán sử dụng tính đơn điệu của hàm số mũ
Trình bày bài mẫu cho học sinh tham khảo
* Về phương pháp; áp dụng các nguyên tắc cơ bản của PT mũ
Lên bảng khai triển c ; d
Nêu dạng cơ bản
ax . b = alogab
a > 1 : x > logab
0 < a < 1 x < logab
Phương pháp ẩn phụ
Hướng dẫn
Khai triển
Hướng dẫn về mặt PP
- Sử dụng các phép biến đổi tương đương, ẩn phụ để chuyển hệ PT đại số đã biết cách giải.
Lựa chọn PP biến đổi của a >
Sử dụng PP thế
Giải tìm nghiệm
Giải tìm nghiệm
(Hệ đối xứng loại I)
I. Phương trình mũ
1) Đ.n: Các dạng cơ bản
a) Đn:
Phương trình mũ là PT chứa ẩn số ở
lũy thừa
Ví dụ: 3 x + 2 + 3 x - 2 = 9
VD2 2x + 3x = 5
b) Các dạng cơ bản
* ax = ab (a > 0 ; a ạ1)
ị x = b
* ax = c ( a > 0; a ạ1; c > 0)
Û x logac
* Chú ý: Dạng cơ bản thứ nhất vẫn có thể
giải theo PP của dạng cơ bản thứ 2
2) Các phương trình mũ thường gặp
a) Phương pháp đưa về cùng một cơ số
VD1: 0,125. 4 2 x -3 =
Û
Û 2 4 x - 9 = 2 5 x/2
Û 4x - 9 =
Û x = 6
VD2:
Û
Û (x+50 (x-3)=(x=25)(x-7)
VD3:
(x-3) = (x2 - 6x +9)
Û x = 4
x - 3 > 0 ; x - 3 ạ 1
3x2 - 5x +2 = 2(x2 + x - 4)
Û x = 4
x = 5
b) Phương pháp đặt ẩn dụ
* VD1 3 x + 2 + 9 x +1 = 4
Û 3 2.3 x = 9.3 2x = 4
Û 9 t +9 t 2 - 4 = 0
Û t = 1/3
t = - 4/3 < 0 (l )
ị 3x = 3 -1
Û x = -1
* VD2: 27x + 12x = 2. 8x
Chia 2 vế cho 27 x
ị 1 +
Û 1 +
Đặt t =
ị 1 + t2 = 2t3
* VD3:
Đặt t =
c) Phương pháp logarít hoá 2 vế
Ví dụ: 3x . =1
Û
Û x+ x2. log32 = 0
Û x = 0
x = log21/3
d) Phương pháp sử dụng tính đơn điệu của hàm số mũ
VD 4x + 3x = 5x
Û
Nhận thấy
hàm số y = là h/s nghịch biến
VT: N/b'
ị VT= VP nếu có nghiệm
VP: H/số
thì nghiệm đó là duy nhất
* Nhận thấy x = 2 là nghiệm cua PT vì
* Chứng minh x = 1 là nghiệm ļ của PT
Thật vậy
* x > 2
* x < 2
II- Bất phương trình mũ.
1) GIải các bất PT sau
a)
b) 2x > 5x
c) 6 2x+3 < 2 x+7. 3 3x-1
d)
Hướng dẫn
c) 2 2x+3.3 2x+3 < 2 x+7. 3 3x-1
Û 2 x - 4 < 3 x -4
Û
Û x- 4 > 0
Û x > 4
2) Giải bất PT sau
a)
b)
3) Cho BPT
m.4x-
File đính kèm:
- Giao an chuong ham so mu va logarit.doc