Giáo án Đại số 6 Tuần 17, Tiết 53 - Vũ Hải Đường

1.Kiến thức : Ôn tâp các kiến thức cơ bản về tập hợp, các phép toán trong tập hợp

số tự nhiên

Ôn tập về các tính chất chia hết trong tập hợp số tự nhiên .

 Ôn tập về ước và bội của một số tự nhiên , ước chung lớn nhất và bội chung nhỏ nhất.

2.Kỹ năng : Rèn luyện kĩ năng giải các bài toán về ƯC và BC, ƯCLN và BCNN.

3.Thái độ : Rèn luyện khả năng hệ thống hóa cho HS.

 

doc2 trang | Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 908 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 6 Tuần 17, Tiết 53 - Vũ Hải Đường, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP HỌC K Ì I ( T1) Ngày soạn: 08/12/2013 Ngày dạy : `12/12/2013 Tuần: 17 Tiết: 53 I. Mục Tiêu: 1.Kiến thức : Ôn tâp các kiến thức cơ bản về tập hợp, các phép toán trong tập hợp số tự nhiên Ôn tập về các tính chất chia hết trong tập hợp số tự nhiên . Ôn tập về ước và bội của một số tự nhiên , ước chung lớn nhất và bội chung nhỏ nhất. 2.Kỹ năng : Rèn luyện kĩ năng giải các bài toán về ƯC và BC, ƯCLN và BCNN. 3.Thái độ : Rèn luyện khả năng hệ thống hóa cho HS. II. Chuẩn bị: GV :Giáo án, bảng phụ . HS : Học bài và làm bài tập về nhà , đồ dùng học tập . III.Phương pháp : : - Đặt và giải quyết vấn đề. IV. Tiến trình dạy học : 1. Ổn định lớp:(1’) Kiểm tra sĩ số: : 6A2 :………………………………… 6A4…………………………………… 2. Kiểm tra bài cũ: Xen vào lúc ôn tập 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG – TRÌNH CHIẾU Hoạt động 1: Ôn tập về tập hợp (8’) - GV: Để viết một tập hợp, người ta có những cách nào? VD? GV ghi hai cách viết tập hợp A lên bảng GV: Chú ý mỗi phần tử của tập hợp được liệt kê một lần, thứ tự tùy ý. - GV: Một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử. Cho VD? Lấy VD về tập hợp rỗng Hoạt động 2: Các phép toán trong N (10’) - Yêu cầu HS lần lượt nhắc lại tính chất các phép toán cộng và nhân và làm BT Hoạt động 3: Tính chất chia hết trong tập hợp N (24’) Yêu cầu HS lần lượt nhắc lại: Tính chất chia hết của một tổng Các dấu hiệu chia hết đã học Các khái niệm Ước và bội, ƯC và BC, ƯCLN và BCNN Cách tìm ƯCLN và BCNN Cho HS lần lượt làm các bài tập1,2,3 - GV nhắc lại cách làm và yêu cầu HS hoạt động nhóm giả BT3 : Một số cây nếu trồng thành hàng 12,16,18 đều vừa đủ. Tìm số cây, biết số cây nằm trong khoảng 150 đến 300 cây. HS: Để viết một tập hợp, thường có hai cách. + Liệt kê các phần tử của tập hợp. + Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử củ tập hợp đó. A = {x ÎN/x<4} HS trả lời và lấy ví dụ HS: Tập N là tập hợp các số tự nhiên N = {0; 1; 2; 3; …} N* = {1; 2; 3; …} HS lần lượt nhắc lại 2 HS làm trên bảng. HS lần lượt nhắc lại. Lần lượt làm các bài tập theo yêu cầu của GV: - BT2: Hoạt động nhóm, mỗi nhóm làm 1 câu. - BT3: Hoạt động nhóm thực hiện. 1. Ôn tập về tập hợp a) Cách viết tập hợp – Kí hiệu b) Số phần tử của tập hợp 2. Các phép toán trong N BT: Tính (nhanh nếu có thể): a. 75 . 13 – 500 + 75. 87 b. 15.22 +36: 32 Giải: 3. Tính chất chia hết trong tập hợp N - Tính chất chia hết của một tổng: Nếu - Các dấu hiệu chia hết - Nếu thì a là bội của b và b là ước của a. BT1: Tìm Ư(10) , B(7) Giải: Ư(10) = {1;2;5;10} B(70 )= {0;7;14;21;…} BT2: Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử. Giải: a. Vì x 12, x 18 nên x BC (12,18) Ta có: 12 = 22.3, 18 = 2.32 BCNN (12,18) = 22.32 = 36 BC(12,18) = {0;36;72;108;…} Vì x < 100 nên A = {0;36;72} b. Vì 30x, 45 x nên ƯC(30,45) 30 = 2.3.5, 45 = 32.5 ƯCLN(30,45) = 3.5 = 15 B=ƯC(30,45)=Ư(15) = {1;3;5;15} BT3: Giải: Gọi x là số cây cần tìm. Vì x 12, x 16, x 18 nên x BC (12,16,18) Ta có: 12 = 22.3, 16 = 24, 18 = 2.32 BCNN(12,16,18) = 24.32 =144 BC(12,16,18) = B(144) = {0;144;288;432;…} Vì 150 < x < 300 nên số cây phải tìm là 288 cây. 4. Củng cố Xen vào lúc ôn tập 5. Hướng dẫn về nhà: ( 2’) - Ôn lại kiến thức học . - Tiết sau tiếp tục ôn tập . 6. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

File đính kèm:

  • docgiao an tuan 17(6).doc