Giáo án Đại số 7 – Năm học 2007 - 2008

I/ MỤC TIÊU :

- HS hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số v so snh cc số hữu tỉ.

- Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số : N Z Q.

- Biết biểu diễn số hữu tỉ trn trục số ; biết so snh hai số hữu tỉ.

II/ CHUẨN BỊ :

- GV : Bảng phụ ghi câu hỏi + Thước kẻ, phấn màu, bút dạ.

- HS : Ơn tập cc kiến thức về phn số ở lớp 6 + Bảng nhĩm, bt viết bảng.

III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC :

 

 

doc44 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1003 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 7 – Năm học 2007 - 2008, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG I – SỐ HỮU TỈ. SỐ THỰC. ----oOo---- Yêu cầu cần đạt : Nắm được một số kiến thức về số hữu tỉ, các phép tính cộng , trừ, nhân, chia và lũy thừa thực hiện trong tập hợp số hữu tỉ. HS hiểu và vận dụng được các tính chất của tỉ lệ thức, của dãy tỉ số bằng nhau, quy ước làm trịn số ; bước đầu cĩ khái niệm về số vơ tỉ, số thực và căn bậc hai. Cĩ kỹ năng thực hiện các phép tính về số hữu tỉ, biết làm trịn số để giải các bài tốn cĩ nội dung thực tế. Biết cách sử dụng máy tính bỏ túi trong khi làm tính. Bước đầu cĩ ý thức vận dụng các hiểu biết về số hữu tỉ, số thực để giải quyết các bài tốn nảy sinh trong thực tế. ------- Tiết 1 - Tuần 1. §1. TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ. ND : I/ MỤC TIÊU : HS hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ. Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số : N Ì Z Ì Q. Biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số ; biết so sánh hai số hữu tỉ. II/ CHUẨN BỊ : GV : Bảng phụ ghi câu hỏi + Thước kẻ, phấn màu, bút dạ. HS : Ơn tập các kiến thức về phân số ở lớp 6 + Bảng nhĩm, bút viết bảng. III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC : Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Hoạt động 1 : GIỚI THIỆU VỀ CHƯƠNG I ( 3 phút ) - Đây là chương mở đầu của chương trình Đại số 7, đồng thời cũng là phần tiếp nối của chương “ Phân số ” ở lớp 6. - Nhắc lại các kiến thức ở lớp 6 như : phân số bằng nhau, t/c cơ bản của phân số, quy đồng mẫu số các phân số, so sánh phân số, … - HS nghe GV hướng dẫn. - HS mở mục lục (p.142 SGK) để theo dõi. Hoạt động 2 : 1. SỐ HỮU TỈ. (10 phút) - Ta biết các phân số bằng nhau là cách viết khác nhau của cùng một số, số đĩ được gọi là số hữu tỉ. - Cách ký hiệu tập hợp số hữu tỉ. - Làm BT (?1) ; (?2). - HD HS nhận xét về mối quan hệ giữa các tập hợp số : N, Z, Q. - GV yêu cầu HS làm bài 1(p.7 SGK). - Ghi nhớ : Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số , với a,b Ỵ Z , b ¹ 0. - Tập hợp các số hữu tỉ được ký hiệu là Q. Q Z N - HS quan sát sơ đồ : Hoạt động 3 : 2. BIỂU DIỄN SỐ HỮU TỈ TRÊN TRỤC SỐ (7 phút) - Làm BT (?3) - HD HS cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số. -1 0 1 + + + + + + + M - HD HS tự biểu diễn số hữu tỉ trên trục số. -1 N 0 1 + + + + + + + + = - Chia đoạn thẳng đơn vị thành 4 phần bằng nhau và lấy 1 phần làm đơn vị mới. Vậy đơn vị mới bằng đơn vị củ. Số hữu tỉ được biểu diễn bởi điểm M nằm bên phải điểm 0 và cách điểm 0 một đoạn bằng 5 đơn vị mới. - Viết dưới dạng phân số cĩ mẫu dương : = Chia đoạn thẳng đơn vị thành 3 phần bằng nhau, ta được đơn vị mới bằng đơn vị củ. Số hữu tỉ được biểu diễn bởi điểm N nằm bên trái điểm 0 và cách điểm 0 một đoạn bằng 2 đơn vị mới. - Trên trục số, điểm biểu diễn số hữu tỉ x được gọi là điểm x. Hoạt động 4 : 3. SO SÁNH HAI SỐ HỮU TỈ. (15 phút) - Làm BT (?4) - HS tự đọc phần ghi trong SGK. - Làm BT (?5) để kiểm chứng. - Ta cĩ = ; = Vì -10 > -12 và 15 > 0 nên > hay > - Các số hữu tỉ dương : ; Các số hữu tỉ âm : ; ; -4 Số hữu tỉ khơng là số hữu tỉ dương cũng khơng là số hữu tỉ âm : Hoạt động 5 : LUYỆN TẬP (8 phút) - BT4/p.8 - BT5/p.8 - Tổng quát : Số hữu tỉ (a, b Ỵ Z , b ¹ 0) : + là số dương nếu a, b cùng dấu. + là số âm nếu a, b khác dấu. + là số 0 nếu a = 0. - Ta cĩ x = ; y = (a, b, m Ỵ Z , m > 0) Vì x < y nên a < b. Ta tính được : x = ; y = ; z = Vì a < b nên a + a < a + b Þ 2a < a + b Þ x < z (1) Vì a < b nên a + b < b + b Þ a + b < 2b Þ z < y (2) Từ (1) và (2) suy ra : x < z < y. Hoạt động 3 : CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 2 phút) - Cần biết cách biến một phân số cĩ mẫu âm thành phân số bằng nĩ nhưng cĩ mẫu dương. - Khi biểu diễn số hữu tỉ trên trục sốhoặc khi so sánh hai số hữu tỉ nhất thiết phải viết phân số dưới dạng phân số cĩ mẫu dương. - Làm BT 1, 2, 3/p.7,8 SGK. - BT 3, 4, 5, 7, 8, 9/p.3,4 SBT. Tiết 2 - Tuần 1. §2. CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỈ. ND : I/ MỤC TIÊU: HS nắm được các quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ, hiểu quy tắc chuyển vế trong tập hợp số hữu tỉ. Cĩ kỹ năng làm các phép cộng, trừ số hữu tỉ nhanh và đúng và áp dụng tốt quy tắc chuyển vế. II/ CHUẨN BỊ : GV : Bảng phụ ghi câu hỏi + Thước kẻ, phấn màu, bút dạ. HS : Ơn tập các kiến thức về cộng, trừ phân số ở lớp 6 + Bảng nhĩm, bút viết bảng. III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC : Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Hoạt động 1 : KIỂM TRA ( 10 phút ) - 1) Thế nào là số hữu tỉ ? Cho VD 3 số hữu tỉ ( dương, âm, 0). Chữa BT 3a, p.8, SGK. - 2) Chữa BT 5, p.8, SGK. Giả sử x = ; y = (a,b,m Ỵ Z ; m > 0) và x < y . Hãy chứng tỏ nếu chọn z = thì x < z < y . - HS1 : BT 3a : x = = = y = = Vì -22 0 Þ < Þ < - HS2 : ( Chọn HS khá giỏi) x = ; y = a,b,m Ỵ Z ; m > 0 a < b x < y Ta cĩ : x = ; y = ; z = Vì a < b Þ a + a < a + b < b + b Þ 2a < a + b < 2b Þ < < Hay : x < z < y . Hoạt động 2 : 1. CỘNG – TRỪ HAI SỐ HỮU TỈ. (13 phút) - Mọi số hữu tỉ đều viết được dưới dạng phân số , với a, b Ỵ Z, b ¹ 0. Vậy để cộng trừ hai số hữu tỉ ta cĩ thể làm thế nào ? - Nêu các quy tắc cộng trừ hai phân số. - Hình thành cơng thức. - Nhắc lại các tính chất của phép cộng phân số. - VD : a) + b) (-3) – - Yêu cầu hoạt động nhĩm làm (?1) - Yêu cầu HS làm tiếp BT 6, p.10, SGK. - Để cộng, trừ hai số hữu tỉ ta cĩ thể viết chúng dưới dạng phân số rồi áp dụng quy tắc cộng trừ phân số. - HS phát biểu các quy tắc. - Với x = ; y = ( a,b,m Ỵ Z ; m > 0), ta cĩ : x + y = + = x – y = - = a) + = + = = b) (-3) – = = - a) 0,6 + = + = + = b) - ( - 0,4) = + = + = Hoạt động 3 : 2. QUI TẮC CHUYỂN VẾ (10 phút) - Nhắc quy tắc chuyển vế trong Z. Từ đĩ phát biểu quy tắc tương tự trong Q. - Gọi HS đọc quy tắc (SGK), GV ghi: với mọi x, y, z Ỵ Q, ta cĩ : x + y = z Þ x = z – y - VD : Tìm x , biết : + x = - GV yêu cầu HS làm (?2) - Cho HS đọc chú ý (SGK) - HS đọc quy tắc và ghi cơng thức. - + x = x = -() = + = + = Vậy : x = - Hai HS lên bảng làm (?2) Hoạt động 4 : LUYỆN TẬP CỦNG CỐ (10 phút) - BT7, p.10, SGK. - BT8, p.10, SGK. - BT 9,10, p.10, SGK - HS tìm thêm VD. - BT8a : = = = -2 BT8c : - - = = - HS tự giải. Hoạt động 5 : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 2 phút) - Học thuộc quy tắc và cơng thức tổng quát. - Làm BT 7b,8b-d,9b-d/p.10 SGK. - BT 12,13/p.5 SBT. Tiết 3 - Tuần 2. §3. NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ. ND : I/ MỤC TIÊU: HS nắm được các quy tắc nhân, chia số hữu tỉ. Cĩ kỹ năng nhân, chia số hữu tỉ nhanh và đúng. II/ CHUẨN BỊ : GV : Bảng phụ ghi câu hỏi và 2 bảng phụ ghi BT14, p.12, SGK để tổ chức trị chơi. + Thước kẻ, phấn màu, bút dạ + Đèn chiếu. HS : Ơn tập các kiến thức về nhân, chia phân số ở lớp 6 + Bảng nhĩm, bút viết bảng. III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC : Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Hoạt động 1 : KIỂM TRA ( 7 phút ) - HS1 : Qui tắc cộng , trừ hai số hữu tỉ x và y. Viết cơng thức tổng quát. Chữa BT 8d, p.10, SGK. - HS2 : Qui tắc chuyển vế. Viết cơng thức. Chữa BT 9d, p.10, SGK. - HS1 : Với x = ; y = ( a,b,m Ỵ Z ; m > 0), ta cĩ : x + y = + = x – y = - = Giải BT 8d. Kết quả : = 3 - HS2 : Phát biểu và viết cơng thức như SGK. Giải BT 9d. Kết quả : x = Hoạt động 2 : 1. NHÂN HAI SỐ HỮU TỈ. (10 phút) - Theo em, trong tập Q, các phép tính nhân, chia số hữu tỉ được thực hiện như thế nào ? - Hãy phát biểu qui tắc nhân phân số. - Tổng quát. - Ví dụ. - GV đưa t/c phép nhân số hữu tỉ lên màn hình. Với x,y,z Ỵ Q, ta cĩ : x . y = y . x (x . y) . z = x . (y . z) x . 1 = 1 . x = x x . = 1 (với x ¹ 0) x (y + z) = xy + xz - Làm BT 11a-b-c, p.12, SGK. - Ta cĩ thể viết các số hữu tỉ dưới dạng phân số rồi áp dụng qui tắc nhân, chia phân số. - HS phát biểu qui tắc. - Với x = ; y = (b,d ¹ 0) Ta cĩ : x . y = . = - VD : (SGK) - HS ghi t/c phép nhân số hữu tỉ vào tập. - HS cùng giải BT. Hoạt động 3 : 2. CHIA HAI SỐ HỮU TỈ (10 phút) - Với x = ; y = (y ¹ 0) , áp dụng qui tắc chia phân số để viết cơng thức chia x cho y. - Cho VD. - Làm BT (?) SGK. - Làm BT 11d, 12, p.12, SGK. - Với x = ; y = (y ¹ 0), ta cĩ : x : y = : = . = - VD : SGK. - HS cùng làm BT, 2 em lên bảng làm. - HS làm vào tập. Hoạt động 4 : CHÚ Ý (3 phút) - GV gọi HS đọc phần chú ý (SGK). - Yêu cầu HS cho VD. - Với x,y Ỵ Q ; y ¹ 0 . Tỉ số của x và y ký hiệu là hay x : y . - VD : -3,5 : ; 2 : ; …. Hoạt động 5 : LUYỆN TẬP – CỦNG CỐ (12 phút) - BT13, p.12, SGK. - Tổ chức trị chơi bài 14, p.12, SGK. Điền các số hữu tỉ thích hợp vào ơ trống. Luật chơi : Tổ chức 2 đội, mỗi đội 5 em, chuyền tay nhau 1 bút, mỗi người làm 1 phép tính trong bảng. Đội nào làm đúng và nhanh là thắng. GV nhận xét và cho điểm khuyến khích đội thắng. - a) . . (- ) = = = b) (-2) . . . (- ) = = 2 c) ( : ) . = - Cho HS tham gia trị chơi. x 4 = : x : -8 : = 16 = = = x -2 = Hai đội làm trên 2 bảng phụ. HS nhận xét bài làm của 2 đội. Hoạt động 6 : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 3 phút) - Học thuộc quy tắc và cơng thức tổng quát. - Làm BT 15,16/p.13 SGK. - BT 10,11,14,15/p.4,5 SBT. Tiết 4 - Tuần 2. §4. GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ. ND : CỘNG TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN. I/ MỤC TIÊU: HS hiểu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Cĩ kỹ năng làm các phép cộng, trừ, nhân, chia số thập phân nhanh và đúng. II/ CHUẨN BỊ : GV : Bảng phụ ghi câu hỏi + Thước kẻ, phấn màu, bút dạ + Đèn chiếu. HS : Ơn tập các kiến thức về giá trị tuyệt đối của một số nguyên, qui tắc cộng, trừ, nhân, chia số thập phân, cách viết số thập phân thành phân số thập phân, biểu diễn số hữu tỉ trên trục số + Bảng nhĩm, bút viết bảng. III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC : Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Hoạt động 1 : KIỂM TRA ( 8 phút ) - HS1 : Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là gì ? Tìm : ç15÷ ; ç-3÷ ; ç0÷ Tìm x, biết çx÷ = 2. - HS2 : Vẽ trục số. Biểu diễn trên trục số các số hữu tỉ : 3,5 ; ; - 2. - Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số. ç15÷ = 15 ; ç-3÷ = 3 ; ç0÷ = 0 çx÷ = 2 Þ x = ± 2 - + + + + + + + + -2 0 1 3,5 Hoạt động 2 : 1. GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ. (12 phút) - GV : Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x là khoảng cách từ điểm x đến điểm 0 trên trục số. Ký hiệu : çx÷ - Tìm giá trị tuyệt đối của : ç3,5÷ ; ç÷ ; ç0÷ ; ç-2÷ - Cho HS làm (?1) phần b SGK. x nếu x ³ 0 - GV : çx÷ = - x nếu x < 0 - HD VD. - GV đưa lên màn đèn chiếu : “Bài giải sau đúng hay sai ?” a) çx÷ ³ 0 với mọi x Ỵ Q. b) çx÷ ³ x với mọi x Ỵ Q. c) çx÷ = -2 Þ x = -2. d) çx÷ = - ç- x÷ e) çx÷ = -x Þ x £ 0. - HS : nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x. - ç3,5÷ = 3,5 ; ç÷ = ; ç0÷ = 0 ; ç-2÷ = 2 Nếu x > 0 thì çx÷ = x Nếu x = 0 thì çx÷ = 0 Nếu x < 0 thì çx÷ = -x - VD : ç÷ = ( vì > 0 ) ç- 3,5÷ = -(- 3,5) = 3,5 ( vì – 3,5 < 0 ) - HS trả lời BT “Đúng, sai” Đúng. Đúng. Sai vì çx÷ = -2 Þ x khơng cĩ giá trị nào. Sai vì çx÷ = ç- x÷. Đúng. Hoạt động 3 : 2. CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN (15 phút) - GV : Để cộng, trừ, nhân, chia số thập phân, ta cĩ thể viết chúng dưới dạng phân số thập phân rồi áp dụng qui tắc cộng, trừ, nhân, chia phân số. - Thương của phép chia số thập phân x cho số thập phân y (y ¹ 0) là thương của çx÷ và çy÷ với dấu “+” phía trước nếu x và y cùng dấu và là dấu “-“ phía trước nếu x và y trái dấu. - yêu cầu HS làm bài (?3) - VD : a) ( -1,13) + (-0,264) = + = = = - 1,394. 0,245 – 2,134 = - = = = - 1,889. c) (-5,2) . 3,14 = . = = - 16,328. d) (-0,408) : (-0,34) = : = = 1,2 - HS cả lớp cùng làm vào tập. Hoạt động 4 : LUYỆN TẬP CỦNG CỐ (8 phút) - GV : Yêu cầu HS nêu cơng thức xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. - GV đưa BT19, p.15,SGK lên màn hình. - BT20, p.15, SGK. - HS : x nếu x ³ 0 çx÷ = - x nếu x < 0 - Nên làm theo cách của bạn Liên. - Đáp số : a) = 4,7 ; b) = 0 ; c ) = 3,7 ; d) = -28. Hoạt động 5 : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 2 phút) - Học thuộc định nghĩa và cơng thức xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. - Làm BT 21,22,24/p.15,16 SGK. - BT 24,25,27/p.7,8 SBT. Tiết 5 - Tuần 3. LUYỆN TẬP ND : I/ MỤC TIÊU: Củng cố quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Rèn luyện kỹ năng so sánh các số hữu tỉ, tính giá trị biểu thức, tìm x, sử dụng máy tính bỏ túi. Phát triển tư duy HS qua dạng tốn tìm GTLN, GTNN của biểu thức. II/ CHUẨN BỊ : GV : Bảng phụ ghi câu hỏi + Thước kẻ, phấn màu, bút dạ + Đèn chiếu. HS : Bảng nhĩm, bút viết bảng + Máy tính bỏ túi. III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC : Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Hoạt động 1 : KIỂM TRA ( 8 phút ) - HS1 : Nêu cơng thức tính giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Chữa BT 24, p.7, SBT. - HS2 : Chữa BT 27c-d, p.8, SBT. - HS1 : Với x Ỵ Q , ta cĩ : x nếu x ³ 0 çx÷ = - x nếu x < 0 Chữa BT : a) x = ± 2,1. ; b) x = c) Khơng cĩ giá trị nào của x. d) x = 0,35. - HS2 : c) = 3 ; d) = - 38. Hoạt động 2 : LUYỆN TẬP (35 phút) - Dạng 1 : Tính giá trị biểu thức. + BT 24, p.16, SGK. Áp dụng tính chất các phép tính để tính nhanh. GV mời đại diện nhĩm lên trình bày bài giải của nhĩm mình. + BT 28, p.8, SBT. - Dạng 2 : Sử dụng máy tính bỏ túi. BT 26, p.16, SGK ( Chiếu lên màn hình) - Dạng 3 : So sánh số hữu tỉ. + BT 22, p.16, SGK. Sắp xếp các số hữu tỉ theo thứ tự lớn dần. + BT 23, p.16, SGK. Dựa vào tính chất “Nếu x < y và y < z thì x < z”. - Dạng 4 : Tìm x (đẳng thức cĩ chứa giá trị tuyệt đối) BT25, p.16, SGK. a) Những số nào cĩ giá trị tuyệt đối bằng 2,3. b) = 0 - Dạng 5 : Tìm GTLN, GTNN. BT 32, p.8, SBT. a) Tìm giá trị lớn nhất của A : A = 0,5 - çx + 3,5÷ GV hỏi : * çx + 3,5÷ cĩ giá trị như thế nào ? * Vậy -çx + 3,5÷ cĩ giá trị như thế nào ? * Þ A = 0,5 - çx + 3,5÷ cĩ giá trị như thế nào ? b) HS làm tương tự. - HS thực hiện : + HS hoạt động nhĩm. a) (-2,5) . 0,38 . 0,4) – [0,125 . 3,15 . (-8)] = [(-2,5 . 0,4). 0,38] – [(-8 . 0,125) . 3,15] = (-1) . 0,38 – (-1) . 3,15 = - 0,38 + 3,15 = 2,77 b) [(20,83). 0,2 + (-9,17). 0,2] : [2,47 . 0,5 – (-3,53). 0,5] = [(-20,83 – 9,17). 0,2] : [(2,47 + 3,53) . 0,5] = [(-30). 0,2] : [6. 0,5] = (-6) : 3 = (-2) + A = (3,1 – 2,5) – (-2,5 + 3,1) = 3,1 – 2,5 + 2,5 – 3,1 = 0 C = -(251 . 3 + 281) + 3 . 251 – (1 – 281) = -251 . 3 – 281 + 251 . 3 – 1 + 281 = (-251 . 3 + 251 . 3) + (-281 + 281) – 1 = - 1 - HS sử dụng máy tính bỏ túi để tính giá trị các biểu thức theo hướng dẫn. Sau đĩ tính a) = -5,5497 ; c) -0,42 - HS thực hiện : + Đổi ra phân số rồi so sánh. Kết quả : -1 < -0,875 < - < 0 < 0,3 < + a) < 1 < 1,1 -500 < 0 < 0,001 = < = = < - HS thực hiện : x – 1,7 = 2,3 x = 4 a) çx + 1,7÷ = 2,3 Þ Þ x – 1,7 = -2,3 x = - 0,6 b) = 0 Þ * x + = Þ x = - * x + = - Þ x = - - a) HS trả lời : * çx + 3,5÷ ³ 0 với mọi x. * - çx + 3,5÷ £ 0 với mọi x. * Þ A = 0,5 - çx + 3,5÷ £ 0,5 với mọi x. A cĩ giá trị lớn nhất = 0,5 khi x – 3,5 = 0 Þ x = 3,5 b) HS tự giải. Hoạt động 3 : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 2 phút) - HS xem lại các bài tập đã làm. - Làm BT 26b-d/p.17, SGK. - BT 30,33,34/p.8,9, SBT. Tiết 6 - Tuần 3. §5. LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ. ND : I/ MỤC TIÊU: HS hiểu khái niệm lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ, biết các quy tắc tính tích, thương của 2 lũy thừa cĩ cùng cơ số, tính lũy thừa của lũy thừa. Cĩ kỹ năng vận dụng các quy tắc nêu trên trong tính tốn. II/ CHUẨN BỊ : GV : Bảng phụ ghi câu hỏi + Thước kẻ, phấn màu, bút dạ + Đèn chiếu. HS : Ơn tập các kiến thức về lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số tự nhiên, quy tắc nhân chia 2 lũy thừa cùng cơ số + Bảng nhĩm, bút viết bảng. III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC : Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Hoạt động 1 : KIỂM TRA ( 8 phút ) - HS1 : Tính giá trị các biểu thức : D = - ( + ) – ( - + ) - HS2 :Viết các kết quả sau dưới dạng lũy thừa : 34 . 35 ; 58 : 52 - HS1 : D = - - + - = = - 1 - HS2 : 34 . 35 = 39 58 : 52 = 56 Hoạt động 2 : 1. LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN (7 phút) - Nêu định nghĩa lũy thừa bậc n (với n là một số tự nhiên lớn hơn 1) của một số hữu tỉ x ? - Cơng thức : xn = x . x . x . . . . x n thừa số ( với x Ỵ Q ; n Ỵ N ; n > 1 ) x gọi là cơ số. n gọi là số mũ. Ta cĩ : ( )n = - Cho HS làm (?1) - Lũy thừa bậc n của số hữu tỉ x là tích của n thừa số x. ( n là một số tự nhiên lớn hơn 1 ) - Cơng thức. Qui ước : x1 = x x0 = 1 ( x ¹ 0 ) - Khi viết số hữu tỉ x dưới dạng (a,b Ỵ Z ; b ¹ 0) thì n thừa số xn = ()n = ..….. = = n thừa số n thừa số - = = (-0,5)2 = (-0,5).(-0,5) = 0,25. 9,70 = 1. Hoạt động 3 : 2. TÍCH VÀ THƯƠNG HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ (8 phút) - Cho a,m,n Ỵ N ; m > n thì : am . an = ? am : an = ? - Tương tự, với x Ỵ Q, m,n Ỵ N ta cũng cĩ cơng thức : xm. xn = x m + n xm : xn = x m – n (x ¹ 0 , m ³ n) - Yêu cầu HS làm (?2) - HS trả lời : am . an = am + n am : an = am – n - HS đọc lại cơng thức và phát biểu bằng lời. - HS tự tính tốn. Hoạt động 4 : 3. LŨY THỪA CỦA LŨY THỪA (10 phút) - Yêu cầu HS làm (?3). Từ kết quả rút ra cơng thức. - Cơng thức : - Cho HS làm (?4) : Điền số thích hợp vào ơ trống. - Lưu ý : am . an ¹ (am)n - (23)2 = 22. 22 .22 = 26 - HS phát biểu bằng lời. - a) số 6. b) số 2. Hoạt động 5 : CỦNG CỐ LUYỆN TẬP (10 phút) - Nhắc lại định nghĩa lũy thừa bậc n của số hữu tỉ x. - Nêu quy tắc nhân, chia hai lũy thừa cĩ cùng cơ số, quy tắc tính lũy thừa của một lũy thừa. - HS làm BT 27,28, p.19, SGK - HS phát biểu. - HS phát biểu và viết cơng thức. - HS làm BT. Hoạt động 6 : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 2 phút) - Học thuộc định nghĩa và các quy tắc tính lũy thừa bậc n của một số hữu tỉ x. - Làm BT 29,30,32/p.19 SGK. - BT 39,40,42,43/p.9 SBT. Tiết 7 - Tuần 4. §6. LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ (t.t). ND : I/ MỤC TIÊU: HS hiểu và nắm vững quy tắc về lũy thừa của một tích, một thương và của một lũy thừa. Cĩ kỹ năng vận dụng các quy tắc nêu trên trong tính tốn. II/ CHUẨN BỊ : GV : Bảng phụ ghi câu hỏi + Thước kẻ, phấn màu, bút dạ + Đèn chiếu. HS : Bảng nhĩm, bút viết bảng. III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC : Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Hoạt động 1 : KIỂM TRA ( 8 phút ) - HS1 : Định nghĩa và viết cơng thức lũy thừa bậc n của một số hữu tỉ x. Chữa BT 39, p.9, SBT. - HS2 : Viết cơng thức tính tích và thương 2 lũy thừa cùng cơ số, lũy thừa của một luỹ thừa. Chữa BT 30, p.19, SGK. - HS1 : Phát biểu định nghĩa và viết cơng thức. Giải : ; ; - HS2 : Viết đúng cơng thức. Giải : a) x = x = Hoạt động 2 : 1. LŨY THỪA CỦA MỘT TÍCH (12 phút) - GV nêu câu hỏi ở đầu bài : “Tính nhanh tích (0,125)3 . 83 như thế nào ?” - Cho HS làm (?1) - Rút ra nhận xét : muốn nâng một tích lên một lũy thừa ta cĩ thể làm thế nào ? - Cho HS làm (?2) Cho HS thấy việc sử dụng cơng thức theo chiều ngược lại. - HS cần biết cơng thức tính lũy thừa của một tích. - a) (2 . 5)2 = 102 = 100 22 . 52 = 4 . 25 = 100. Þ (2 . 5)2 = 22 . 52 b) Þ - Cơng thức : (xy)n = xn . yn (với n Ỵ N, y Ỵ Q) - HS thực hiện : a) b) (1,5)3 . 8 = (1,5)3 . 23 = (1,5 . 2)3 = 33 = 27. c) 108 . 28 = (10. 2)8 = 208 Hoạt động 3 : 2. LŨY THỪA CỦA MỘT THƯƠNG (10 phút) - Cho HS làm (?3) - Qua ví dụ trên HS rút ra nhận xét ? - Hình thành cơng thức. - Làm (?4) - HS tự thực hiện, chọn 2 HS lên bảng. a) Þ b) Tương tự, ta cĩ : - Nhận xét : Lũy thừa của một thương bằng thương các lũy thừa. - Cơng thức : (y ¹ 0) - HS thực hiện. Hoạt động 4 : CỦNG CỐ LUYỆN TẬP (10 phút) - Yêu cầu HS viết cơng thức luỹ thừa của một tích, luỹ thừa của một thương. - Làm (?5) - BT34, p.22, SGK. - HS lên bảng viết cơng thức và điều kiện của y. - HS thực hiện. a) (0,125)3 . 83 = (0,125 . 8)3 = 13 = 1 b) (-39)4 : 134 = (-39 : 13)4 = (-3)4 = 81. - HS trả lời : a) Sai vì (-5)2 . (-5)3 = (-5)5 b) Đúng. c) Sai vì (0,2)10 : (0,2)5 = (0,2)5 d) Sai vì e) Đúng. f) Sai vì Hoạt động 5 : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 5 phút) - Học thuộc các quy tắc và các cơng thức về lũy thừa đã học. - Làm BT 38,40/p.22,23 SGK. - BT 44,45,46,50,51/p.10,11 SBT. Tiết 8 - Tuần 4. LUYỆN TẬP ND : I/ MỤC TIÊU: Củng cố các quy tắc nhân, chia 2 luỹ thừa cùng cơ số, quy tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa, luỹ thừa của một tích, một thương. Rèn luyện kỹ năng áp dụng các quy tắc trên, so sánh 2 luỹ thừa, tìm số chưa biết, sử dụng máy tính bỏ túi … II/ CHUẨN BỊ : GV : Bảng phụ ghi cơng thức + Thước kẻ, phấn màu, bút dạ + Đèn chiếu. HS : Bảng nhĩm, bút viết bảng + Máy tính bỏ túi. III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC : Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Hoạt động 1 : KIỂM TRA ( 5 phút ) - HS1 : Điền tiếp để được các cơng thức đúng : xm . xn = (xm)n = xm : xn = (xy)n = - HS2 : Chữa BT 38(b), p.22, SGK. - HS1 : Với x Ỵ Q ; m, n Ỵ N xm . xn = xm + n (xm)n = xm . n xm : xn = xm – n (x ¹ 0 , m ³ n) (xy)n = xn . yn (y ¹ 0) - HS2 : b) Hoạt động 2 : LUYỆN TẬP (35 phút) - Dạng 1 : Tính giá trị biểu thức. * BT40, p.23, SGK. * BT41, p.23, SGK. - Dạng 2 : Viết biểu thức dưới các dạng của luỹ thừa. * BT39, p.23, SGK. Cho x Ỵ Q và x ¹ 0. * BT40, p.9, SBT. - Dạng 3 : Tìm số chưa biết. * BT42, p.23, SGK. * BT46, p.10,SBT. Tìm các số tự nhiên n sao cho : - Gọi HS lên bảng chữa : a) b) c) d) - HS thực hiện : a) b) - HS lên bảng thực hiện. a) x10 = x7 . x3 b) x10 = (x2)5 c) x10 = x12 : x2 - 125 = 53 ; -125 = (-5)3 27 = 33 ; -27 = (-3)3 - HS thực hiện : a) Þ 2n = = 8 = 23 Þ n = 3 b) Þ (-3)n = 81 .(-27) = (-3)4.(-3)3 = (-3)7 Þ n = 7. c) 8n : 2n = 4 Þ 4n = 4 = 41 Þ n = 1 - HS thảo luận nhĩm : a) 2 . 16 ³ 2n > 4 Þ 2 . 24 ³ 2n > 22 Þ 25 ³ 2n > 22 Þ 2 < n £ 5 Þ n = { 3 ; 4 ; 5 } b) 9 . 27 £ 3n £ 243 Þ 32 . 33 £ 3n £ 35 Þ 35 £ 3n £ 35 Þ n = 5 Hoạt động 3 : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 5 phút) - HS xem lại các bài tập đã làm, ơn lại các quy tắc đã học. - Xem bài đọc thêm, p.23, SGK. - BT 47,48,52,57,59/p.11, SBT. Tiết 9 - Tuần 5. §7. TỈ LỆ THỨC. ND : I/ MỤC TIÊU: HS hiểu rõ và nắm vững định nghĩa, tính chất của tỉ lệ thức. Cĩ kỹ năng nhận biết được tỉ lệ thức và các số hạng của tỉ lệ thức, biết vận dụng để giải bài tập. II/ CHUẨN BỊ : GV : Bảng phụ ghi câu hỏi + Thước kẻ, phấn màu, bút dạ + Đèn chiếu. HS : Bảng nhĩm, bút viết bảng. III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC : Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Hoạt động 1 : KIỂM TRA ( 5 phút ) - HS1 : Viết cơng thức tính luỹ thừa của một tích. AD : Tính : (1,5)3. 8 - HS2 : Viết cơng thức tính luỹ thừa của một thương. AD : Tính : - HS1 : Viết đúng cơng thức. Tính đúng : (1,5)3. 8 = (1,5)3. 23 = (1,5 . 2)3 = 33 = 27. - HS2 : Viết đúng cơng thức. Tính đúng : = Hoạt động 2 : 1. ĐỊNH NGHĨA (12 phút) - So sánh 2 tỉ số : và - Ta nĩi đẳng thức = là một tỉ lệ thức. Vậy tỉ lệ thức là gì ? - HS làm (?1) : Cĩ thể lập các tỉ lệ thức từ các tỉ số sau khơng ? a) : 4 và : 8 b) -3 : 7 và -2 : 7 - Ta cĩ : = = = - Tỉ lệ thức là một đẳng thức của hai tỉ số. Tổng quát : (b,d ¹ 0) hoặc a : b = c : d - Ghi chú : + Các số a, b, c, d được gọi là số hạng. + Các số a, d được gọi là ngoại tỉ. + Các số b, c được gọi là trung tỉ. - HS thực hiện : a) : 4 = . = : 8 = . = Þ : 4 = : 8 b) -3 : 7 = . = -2 : 7 = . = Þ -3 : 7 ¹ -2 : 7 ( khơng lập được tỉ lệ thức) Hoạt động 3 : 2. TÍNH CHẤT (18 phút) - Từ tỉ lệ thức Þ a .d = b . c - Thực hiện các phép biến đổi để đưa ra kết quả. - Nhận xét vị trí của các ngoại tỉ, các trung tỉ của tỉ lệ thức (2), (3), (4) so với tỉ lệ thức (1). - Giới thiệu bảng tĩm tắt ở trang 26 SGK. - Tính chất 1 :(tính chất cơ bản) : Tích các trung tỉ bằng tích các ngoại tỉ. - Tính chất 2 : Nếu cĩ ad = bc (a, b, c, d ¹ 0) ta cĩ thể suy ra các tỉ lệ thức sau : 1) 2) 3) 4) Hoạt động 4 : CỦNG CỐ LUYỆN TẬP (8 phút) - BT47, p.26, SGK. Dựa vào tính chất cơ bản của tỉ lệ thức để thực hiện. - BT46, p.26, SGK. - a) Từ 6 . 63 = 9 . 42 Þ ; ; ; b) Tương tự. - a) = Þ x . 3,6 = 27 . (-2) Þ x = = - 1,5. b) Tương tự. Hoạt động 5 : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 2 phút) - Học thuộc định nghĩa và các tính chấtt của tỉ lệ thức. - Làm BT 44,45,46,47,48/p.26 SGK. - BT 61,63/p.12,13 SBT. Tiết 10 - Tuần 5. LUYỆN TẬP. ND : Kiểm tra 15 phút. I/ MỤC TIÊU: Củng cố định nghĩa, tính chất của tỉ lệ thức. Rèn kỹ năng nhận biết được tỉ lệ thức và tìm số hạng của tỉ lệ thức, biết vận dụng để giải bài tập. II/ CHUẨN BỊ : GV : Bảng phụ gh

File đính kèm:

  • docGiao an Dai so 7 chuong 1chuan.doc
Giáo án liên quan