I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Học sinh biết được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận.
- Nắm được các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận.
2. Kĩ năng
- Nhận biết được hai đại lượng có tỉ lệ thuận hay không.
- Biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết một cặp giá trị tương ứng của hai đại lượng tỉ lệ thuận, tìm giá trị của đại lượng tỉ lệ thuận khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia.
3. Tư duy và thái độ
- Có ý thức nhận xét đánh giá bài làm của bạn và biết tự đánh giá quá trình lĩnh hội tri thức của mình.
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên: Nội dung định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuận, bài tập ?3, tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận.
Học sinh: Ôn lại tính chất dãy tỉ số bằng nhau.
54 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1133 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 7 - Năm học: 2013 - 2014, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trèng 2 trang
Ngày soạn : 26/11 /2013
Ngày giảng
Tiết : 23
Kế hoạch : 5/11 /2013
Lớp :7A
Tuần : 12
Thực hiện:
Lớp : 7A
ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Học sinh biết được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận.
- Nắm được các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận.
2. Kĩ năng
- Nhận biết được hai đại lượng có tỉ lệ thuận hay không.
- Biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết một cặp giá trị tương ứng của hai đại lượng tỉ lệ thuận, tìm giá trị của đại lượng tỉ lệ thuận khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia.
3. Tư duy và thái độ
- Có ý thức nhận xét đánh giá bài làm của bạn và biết tự đánh giá quá trình lĩnh hội tri thức của mình.
II. CHUẨN BỊ
Ø Giáo viên: Nội dung định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuận, bài tập ?3, tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận.
Ø Học sinh: Ôn lại tính chất dãy tỉ số bằng nhau.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Thuyết trình, gợi mở vấn đáp, hoạt động nhóm nhỏ,
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Ổn định tổ chức
Sĩ số:
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh:
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
a) Đặt vấn đề: Giáo viên giới thiệu sơ lược nội dung chương II.
G: Nhắc lại thế nào là hai đại lượng tỉ lệ thuận ?
G: Có cách nào mô tả một cách ngắn gọn hai đại lượng tỉ lệ thuận ?
b) Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1. ĐỊNH NGHĨA
G: Lấy VD về hai đại lượng tỉ lệ thuận ?
H: Làm ?1
+ Học sinh làm nháp.
+ Tại chỗ trả lời.
G: Nhận xét sự giống nhau giữa các công thức ?
G: S liên hệ với t như thế nào ?
G: m liên hệ với V như thế nào ?
G: Chốt: Đại lượng này bằng đại lượng kia nhân với một số khác 0.
G: Hai đại lượng x, y khi nào được gọi là hai đại lượng tỉ lệ thuận ?
G: Đưa ra định nghĩa.
G: Nhấn mạnh và ghi bảng.
G: Cho hai đại lượng x và y liên hệ với nhau bằng công thức nào thì x, y là hai đại lượng tỉ lệ thuận ?
G: Lưu ý cho học sinh khái niệm đại lượng tỉ lệ thuận ở tiểu học (k > 0) là một trường hợp riêng của k ¹ 0.
H: Làm ?2
+ Học sinh làm nháp.
+ Tại chỗ trình bày.
G: Nếu y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k (k là hằng số khác 0) thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ nào ?
G: Chốt lại và đưa ra chú ý.
H: Làm ?3
1. Định nghĩa
?1
a) S = 15.t
b) m = D.V ( D là hằng số khác 0)
· Nhận xét. (sgk/52)
· Định nghĩa. (sgk/52)
y = k.x (k là hằng số khác 0)
y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k.
?2
Vậy x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ
· Chú ý. (sgk/52)
?3
Hoạt động 2. TÍNH CHẤT
H: Làm ?4
G: Xác định hệ số tỉ lệ của y đối với x ?
G: Điền số thích hợp vào trong bảng trên.
G: Nhận xét gì về tỉ số giữa hai đại lượng tương ứng ?
G: Giới thiệu tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận.
G: Tỉ số giữa hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi ? là số nào ?
2. Tính chất
?4
a) Vì y và x là hai đại lượng tỉ lệ thuận
suy ra y1 = kx1
hay 6 = k.3 Þ k = 2
b) y2 = k.x2 = 2.4 = 8
y3 = 10 ; y4 = 12
c)
· Tính chất. (sgk/53)
4. Củng cố
G: Giao bài toán.
H: Trình bày bài toán trên bảng.
G: Nhận xét và chốt lại bài toán.
G: Giao đề bài
G: Để điền số thích hợp ta làm như thế nào ?
· Bài 1. (sgk/53)
a) 4 = k.6
b)
c)
· Bài 2. (sgk/53)
x
-3
-1
1
2
5
y
-4
5. Hướng dẫn học bài và làm bài tập ở nhà
- Học thuộc định nghĩa tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận.
- Bài tập về nhà 3) ; 4) trang 54 sách giáo khoa và 1) ; 2) ; 4) ; 5) trang 42 SBT
- Đọc trước bài “Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận”.
+ Học sinh biết cách vận dụng tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận vào giải toán.
---------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn : 28/10 /2013
Ngày giảng
Tiết : 24
Kế hoạch : 8/11 /2013
Lớp :7A
Tuần : 12
Thực hiện:
Lớp : 7A
MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Củng cố lại định nghĩa, tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận ?
2. Kĩ năng
- Biết cách áp dụng các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận vào trong giải toán.
3. Tư duy và thái độ
- Chú ý quan sát các phân số có cách tính nhanh nhất; phối hợp với các tính chất và quy tắc đã học của phân số để tính nhanh. Vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế.
- Có ý thức nhận xét đánh giá bài làm của bạn và biết tự đánh giá quá trình lĩnh hội tri thức của mình.
II. CHUẨN BỊ
Ø Giáo viên: Nội dung các đề bài tập.
Ø Học sinh: Ôn lại định nghĩa, tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Ổn định tổ chức
Sĩ số:
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh:
2. Kiểm tra bài cũ
- Nêu định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuận. Viết công thức của hai đại lượng tỉ lệ thuận ?
- Viết công thức biểu diễn tính chất ?
G: Chốt lại định nghĩa, tính chất về hai đại lượng tỉ lệ thuận.
3. Bài mới
- ĐVĐ: Vận dụng kiến thức về hai đại lượng tỉ lệ thuận sẽ giúp ta giải được một số bài toán về hai đại lượng tỉ lệ thuận.
- Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1. BÀI TOÁN 1
H: Đọc bài toán sgk.
G: Bài toán cho biết những gì ? Yêu cầu tìm gì ?
G: Xác định mối quan hệ giữa hai đại lượng trong bài toán ?
G: Trong hai đại lượng trên, đại lượng nào bài toán đã cho các giá trị của đại lượng đó ?
G: Gọi khối lượng của hai thanh chì tương ứng là m1 ; m2.
G: Theo kết luận của hai đại lượng tỉ lệ thuận ta có kết luận gì ? Theo giả thiết bài toán ta có thêm điều gì ?
G: Cách tìm m1 ; m2 ?
H: Trình bày lời giải trên bảng.
1. Bài toán 1: (SGK/tr55)
Giải:
Giả sử khối lượng hai thanh chì tương ứng là m1 (g) và m2 (g)
Do khối lượng và thể tích của vật thể là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
Do đó: m2 = 17 . 11,3 = 192,1
m1 = 12.11,3 = 135,6
Vậy hai thanh chì có khối lượng là 135,6g và 192,1 g.
Hoạt động 2. Làm ?1
- GV nêu nhiệm vụ cho HS với bài ?1
+ Học sinh đọc bài toán.
+ Học sinh làm nháp.
G: Kiểm tra giấy nháp của một số học sinh.
G: Nhận xét kết quả, cách trình bày ?
G: Chốt lại theo lời giải bên.
G: chốt: Muốn giải bài toán
+ Xác định hai đại lượng tỉ lệ thuận.
+ Xác định các cặp giá trị tương ứng của hai đại lượng.
- GV giới thiệu chú ý.
- HS đọc lại chú ý.
?1
Giả sử khối lượng của mỗi thanh kim loại tương ứng là m1 ; m2.
Do khối lượng và thể tích của vật là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên ta có:
và m1 + m2 = 222,5
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau có:
Suy ra: m1 = 8,9.10 = 89 (g)
m2 = 8,9.15 = 133,5 (g)
· Chú ý. (sgk)
Hoạt động 3. BÀI TOÁN 2
G: Nêu cách tính ?
G: Hiểu tỉ lệ với 1 ; 2 ; 3 như thế nào ?
H: Thảo luận và trình bày lời giải trên bảng.
G: Nhận xét kết quả và lời giải ?
G: Chốt lại a, b, c tỉ lệ với m, n, p
G: Bài toán 2: bài toán chia tỉ lệ.
2. Bài toán 2.
Ta có lần lượt tỉ lệ với 1 ; 2 ; 3
Þ
Mà
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
Suy ra: ; ;
4. Củng cố
G: Giao bài toán.
H: Trình bày bài toán trên bảng.
G: Nhận xét và chốt lại bài toán.
G: Giao đề bài
G: Để điền số thích hợp ta làm như thế nào ?
· Bài 5. (sgk/55)
a) Ta có : tỉ só hai giá trị tương ứng
Þ x và y tỉ lệ thuận với nhau.
b) Ta có :
Þ x và y không tỉ lệ thuận với nhau.
· Bài 6. (sgk/55)
a) k = 25 Þ y = 25x
b) x = 180
5. Hướng dẫn học bài và làm bài tập ở nhà
- Nắm vững định nghĩa, tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận.
- Bài tập về nhà 7) ; 8) ; 9) trang 56 sgk.
- Chuẩn bị giờ sau: “Luyện tập”.
+ Học sinh biết cách vận dụng tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận vào giải toán.
+ Ôn tập lại các tính chất của dẫy tỉ số bằng nhau.
Anh Dũng, ngày tháng năm 2013
BAN GIÁM HIỆU
TỔ - NHÓM CHUYÊN MÔN
Ngày soạn : 2/11 /2013
Ngày giảng
Tiết : 25
Kế hoạch : 12/11 /2013
Lớp :7A
Tuần : 13
Thực hiện:
Lớp : 7A
LUYỆN TẬP VỀ ĐẠI LUỢNG TỈ LỆ THUẬN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Củng cố định nghĩa, tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận và tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
2. Kĩ năng
- Làm thành thạo các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ.
- Có kĩ năng vận dụng thành thạo các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải toán.
3. Tư duy và thái độ
- Chú ý quan sát các phân số để rút gọn các phân số từ đó tính nhanh, tính hợp lí.
- Có ý thức nhận xét đánh giá bài làm của bạn và biết tự đánh giá quá trình lĩnh hội tri thức của mình.
II. CHUẨN BỊ
Ø Giáo viên: Hệ thống các bài tập.
Ø Học sinh: Ôn lại định nghĩa, tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận và tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Ổn định tổ chức
Sĩ số:
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh:
2. Kiểm tra bài cũ
- Phát biểu tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận.
- Phát biểu tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ?
G: Chốt lại và ghi bảng tính chất về hai đại lượng tỉ lệ thuận.
3. Bài mới
a) Đặt vấn đề: Để củng cố các kiến thức về đại lượng tỉ lệ thuận ta thực hiện tiết Luyện tập ngày hôm nay.
b) Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1. LUYỆN TẬP
H: Đọc bài toán sgk.
G: Dạng của bài toán ?
G: Bài toán cho biết những gì ? Yêu cầu tìm gì ?
G: Nêu cách giải của bài toán ?
H: Trình bày trên bảng.
G: Nhận xét kết quả, cách trình bày ?
G: Các kiến thức đã vận dụng để giải bài toán ?
G: Chốt lại các bước giải bài toán chia tỉ lệ.
H: Đọc nội dung bài toán.
G: Dạng của bài toán.
G: Cách giải ?
G: Hiểu giả thiết “khối lượng của niken; kẽm và đồng tỉ lệ với 3 ; 4 ; 13” như thế nào ?
G: Mối quan hệ giữa khối lượng của niken; kẽm và đồng với khối lượng của đồng bạch ?
H: Trình bày trên bảng.
G: Nhận xét kết quả, cách trình bày ?
G: Chốt lại theo lời giải bên.
G: Đọc và tóm tắt bài toán ?
G: Xác định hai đại lượng tỉ lệ thuận ?
G: Đại lượng nào đã biết các giá trị ?
G: Tìm các giá trị còn lại như thế nào ?
H: Đọc bài toán.
G: Cách tính chu vi của tam giác ?
G: Dạng của bài toán ? Cách giải ?
H: Trình bày trên bảng.
G: Chốt lại theo cách giải bên.
· Bài 8. (sgk/56)
Gọi số cây phải trồng của các lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là a, b, c (a, b, c Î N*)
Theo đề bài ta có:
và a + b + c = 24
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta được
Suy ra: (cây)
(cây)
(cây)
Vậy số cây phải trồng của lớp 7A là 8 cây
số cây phải trồng của lớp 7B là 7 cây
số cây phải trồng của lớp 7C là 9 cây
· Bài 9. (sgk/56)
Gọi khối lượng của niken, kẽm, đồng lần lượt là x, y, z
Ta có
và x + y + z = 150
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta được
suy ra: x = 7,5.3 = 22,5
y = 7,5.4 = 30
z = 7,5.13 = 97,5
Vậy khối lượng của niken, kẽm và đồng lần lượt là 22,5kg ; 30kg ; 97,5kg.
· Bài 7. (sgk/56)
Gọi khối lượng đường cần dùng là x.
Vì khối lượng đường và khối lượng dầu là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên:
Vậy bạn Hạnh nói đúng.
· Bài 10. (sgk/56)
Gọi độ dài 3 cạnh tam giác là a, b, c
Ta có và a + b + c = 45
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta được
suy ra: a = 5.2 = 10
b = 3.5 = 15
c = 5.4 = 20
Vậy độ dài ba cạnh lần lượt là 10cm; 15cm; 20cm.
4. Củng cố
- Nêu định nghĩa và tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận ?
5. Hướng dẫn học bài và làm bài tập ở nhà
- Ôn lại các dạng bài toán của đại lượng tỉ lệ thuận.
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- Bài tập về nhà 11) ; 13) ; 14) trang 44 sbt.
- Đọc trước bài: “Đại lượng tỉ lệ nghịch”.
+ Xem lại hai đại lượng tỉ lệ nghịch đã học ở tiểu học.
+ Học sinh nắm được định nghĩa, tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
+ Ôn tập lại các tính chất của dẫy tỉ số bằng nhau.
---------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn : 3/11 /2013
Ngày giảng
Tiết : 26
Kế hoạch : 16/11 /2013
Lớp :7A
Tuần : 13
Thực hiện:
Lớp : 7A
ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Học sinh biết được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
- Nắm được các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
2. Kĩ năng
- Nhận biết được hai đại lượng có tỉ lệ nghịch hay không.
- Biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết một cặp giá trị tương ứng của hai đại lượng tỉ lệ nghịch, tìm giá trị của đại lượng tỉ lệ nghịch khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia.
3. Tư duy và thái độ
- Chú ý đến đặc điểm của bài toán để có hướng giải bài toán đó nhanh nhất.
- Có ý thức nhận xét đánh giá bài làm của bạn và biết tự đánh giá quá trình lĩnh hội tri thức của mình.
II. CHUẨN BỊ
Ø Giáo viên: Hệ thống các bài tập để giới thiệu định nghĩa, tính chất.
Ø Học sinh: Ôn lại tính chất dãy tỉ số bằng nhau.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Ổn định tổ chức
Sĩ số:
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh:
2. Kiểm tra bài cũ
Câu 1.- Nêu định nghĩa, tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận ?
Câu 2.- Thế nào là hai đại lượng tỉ lệ nghịch ?
G: Nhận xét và cho điểm.
3. Bài mới
a)Đặt vấn đề: Hai đại lượng tỉ lệ nghịch có gì khác so với hai đại lượng tỉ lệ thuận ?
b) Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1. ĐỊNH NGHĨA
H: Làm ?1
+ Công thức tính: diện tích hình chữ nhật, quãng đường khi biết vận tốc và thời gian ?
+ Học sinh làm nháp.
+ Tại chỗ trả lời.
G: Nhận xét sự giống nhau giữa các công thức ?
G: Chốt: Đại lượng này bằng một hằng số chia cho đại lượng kia.
G: Hai đại lượng x, y khi nào được gọi là hai đại lượng tỉ lệ nghịch ?
G: Đưa ra định nghĩa như sách giáo khoa.
G: Nhấn mạnh điều kiện a ¹ 0 và công thức y.x = a
1. Định nghĩa
?1
a)
b)
c)
· Nhận xét. (sgk/52)
· Định nghĩa. (sgk/52)
(a là hằng số khác 0)
y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a.
Hoạt động 2. Làm ?2
H: Làm ?2
G: Viết công thức tính y theo x ?
G: Tìm công thức tính x theo y ?
G: Nếu y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a (a là hằng số khác 0) thì x tỉ lệ nghịch với y không ?
G: Theo hệ số tỉ lệ là bao nhiêu ?
G: Chốt lại và đưa ra chú ý.
G: Nêu điểm khác nhau giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận và hai đại lượng tỉ lệ nghịch ?
?2
y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ là -3,5
Þ x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ -3,5
· Chú ý. (sgk/52)
Hoạt động 3. TÍNH CHẤT
H: Làm ?3
G: Xác định hệ số tỉ lệ của y đối với x ?
G: Điền số thích hợp vào trong bảng trên ? Cách làm ?
H: Tại chỗ trình bày ?
G: Tính và so sánh tích hai giá trị tương ứng ?
G: Giới thiệu tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
H: Đọc tính chất sgk.
G: Điểm khác nhau giữa tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận và hai đại lượng tỉ lệ nghịch ?
G: Chú ý ghi nhớ các tính chất này để vận dụng làm các bài tập.
2. Tính chất
?3
a) Vì y và x là hai đại lượng tỉ lệ nghịch
suy ra yx = a
hay a = x1y1 = 2.30 = 60
b) ; y3 = 15 ; y4 = 12
· Tính chất. (sgk/53)
x ; y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch
các giá trị của x: x1 ; x2 ; x3 ; …
các giá trị tương ứng của y: y1; y2; y3 ; …
Ta có: 1) x1y1 = x2y2 = x3y3 = … = a
2) ; …
4. Củng cố
G: Giao bài toán.
G: Cách tìm hệ số tỉ lệ ?
G: Biểu diễn y theo x ?
G: Tính các giá trị của y khi biết các giá trị tương ứng của x ?
G: Nhận xét và chốt lại bài toán.
G: Giao đề bài
G: Để điền số thích hợp ta làm như thế nào ?
· Bài 12. (sgk/58)
a) xy = a Þ a = 8.15 = 120
b)
c) x = 6
x = 10
· Bài 13. (sgk/58)
x
0,5
- 1,2
2
- 3
4
y
12
- 5
3
- 2
1,5
5. Hướng dẫn học bài và làm bài tập ở nhà
- Nắm vững định nghĩa, tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
- Bài tập về nhà 14) ; 15) trang 58 sách giáo khoa
- Đọc trước bài “Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch”.
+ Ôn tập kĩ tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
+ Phân biệt được hai đại lượng tỉ lệ thuận và hai đại lượng tỉ lệ nghịch
+ Biết cách vận dụng tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch vào giải toán.
Anh Dũng, ngày tháng năm 2013
BAN GIÁM HIỆU
TỔ - NHÓM CHUYÊN MÔN
Nguyễn Thị Tươi
Ngày soạn : 9/11 /2013
Ngày giảng
Tiết : 27
Kế hoạch : 19/11 /2013
Lớp :7A
Tuần : 14
Thực hiện:
Lớp : 7A
MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Củng cố lại định nghĩa, tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
2. Kĩ năng
- Phân biệt được bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch với bài toán tỉ lệ thuận.
- Biết cách áp dụng các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch vào trong giải toán.
3. Tư duy và thái độ
- Có ý thức nhận xét đánh giá bài làm của bạn và biết tự đánh giá quá trình lĩnh hội tri thức của mình.
II. CHUẨN BỊ
Ø Giáo viên: Hệ thống các bài tập
Ø Học sinh: Ôn lại định nghĩa, tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm, thực hành, nêu vấn đề và …
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Ổn định tổ chức
Sĩ số:
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh:
2. Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi.
- Nêu định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ nghịch ?
- Viết công thức biểu diễn tính chất ?
- So sánh tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận và đại lượng tỉ lệ nghịch ?
G: Chốt lại định nghĩa, tính chất về hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
3. Bài mới
a) Đặt vấn đề: Các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch có ứng dụng gì trong giải toán ?
b) Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1. BÀI TOÁN 1
H: Đọc bài toán sgk.
G: Bài toán cho biết những gì ?
Yêu cầu tìm gì ?
G: Đại lượng nào không thay đổi ?
G: Mối quan hệ giữa hai đại lượng vận tốc và thời gian ?
G: Trong hai đại lượng trên, đại lượng nào bài toán đã cho các giá trị của đại lượng đó ?
G: Mối quan hệ giữa v1 và v2 ?
G: Theo tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch ta có đẳng thức nào ?
G: Dựa trên tóm tắt, hãy trình bày lời giải của bài toán.
H: Trình bày lời giải trên bảng.
G: Nhận xét kết quả, cách trình bày ?
G: chốt lại cách tìm lời giải bài toán về hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
1. Bài toán 1
Tóm tắt
Vận tốc
v1
v2
Thời gian
t1 = 6
t2
Giải
Gọi vận tốc cũ và vận tốc mới lần lượt là v1 và v2.
Thời gian tương ứng là t1 ; t2
Ta có: t1 = 6 ;
v2 = 1,2v1
Vì vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có:
Vậy vận tốc mới phải là 5 (km/h).
Hoạt động 2. BÀI TOÁN 2
H: Đọc bài toán 2.
G: Xác định dạng của bài toán ?
G: Xác định hai đại lượng tỉ lệ nghịch ?
G: Đại lượng nào đã biết các giá trị ?
G: Theo tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch, có dãy tích nào bằng nhau ?
G: Theo đầu bài x1 ; x2 ; x3 ; x4 liên hệ với nhau bằng đẳng thức nào ?
G: Cách tìm x1 ; x2 ; x3 ; x4 ?
H: Trình bày trên bảng ?
G: Chốt các bước giải tính toán và giải như sách giáo khoa.
2. Bài toán 2.
Tóm tắt
Số máy
x1
x2
x3
x4
Số ngày
4
6
10
12
và
Hoạt động 3. Làm ?
H: Đọc sách giáo khoa.
G: Cách giải bài toán ?
G: Tìm công thức liên hệ y theo x; y theo z ? Từ đó tìm công thức liện hệ x theo z ?
?
a)
Vậy x tỉ lệ thuận với z.
Vậy x tỉ lệ nghịch với z.
4. Củng cố
· Bài 18. (sgk/61)
G: Giao bài toán.
H: Đọc đề bài
G: Tóm tắt bài toán ?
G: Nêu cách giải ?
H: Trình bày bài toán trên bảng.
Gọi thời gian cần tìm là x (giờ).
Vì số người và thời gian hoàn thành công việc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên:
3.6 = 12.x
Vậy 12 người làm xong mất 1,5 giờ.
G: Nhận xét và chốt lại bài toán.
5. Hướng dẫn học bài và làm bài tập ở nhà
- Nắm vững định nghĩa, tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
- Bài tập về nhà 16) ; 19) ; 20) trang 60 + 61 sgk.
- Chuẩn bị giờ sau: “Luyện tập”.
+ Biết cách vận dụng tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch vào giải toán.
+ Ôn tập lại các tính chất của dẫy tỉ số bằng nhau.
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn : 14/11 /2013
Ngày giảng
Tiết : 28
Kế hoạch : 24 /11 /2013
Lớp :7A
Tuần : 14
Thực hiện:
Lớp : 7A
LUYỆN TẬP VỀ ĐẠI LUỢNG TỈ LỆ NGHỊCH
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Củng cố định nghĩa, tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch và tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
2. Kĩ năng
- Làm thành thạo các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ nghịch.
- Có kĩ năng vận dụng thành thạo các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải toán.
3. Tư duy và thái độ
- Có ý thức vận dụng các tính chất các phép toán về số hữu tỉ để tính toán hợp lí.
- Có ý thức nhận xét đánh giá bài làm của bạn và biết tự đánh giá quá trình lĩnh hội tri thức của mình.
II. CHUẨN BỊ
Ø Giáo viên: Hệ thống các bài toán.
Ø Học sinh: Ôn lại định nghĩa, tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận và tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Ổn định tổ chức
Sĩ số:
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh:
2. Kiểm tra bài cũ
G: Nêu câu hỏi kiểm tra bài cũ.
Câu hỏi.
- Phát biểu tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
- Phát biểu tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ?
G: Chốt lại và ghi bảng tính chất về hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
3. Bài mới
a) Đặt vấn đề: Để củng cố các kiến thức về đại lượng tỉ lệ nghịch chúng ta thực hiện tết Luyện tập ngày hôm nay.
b) Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ GV
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1. LUYỆN TẬP
* Làm bài 19:
H: Đọc bài toán.
G: Tóm tắt bài toán ?
G: Xác định 2 đại lượng tỉ lệ nghịch ?
G: Trong các giá trị, giá trị nào đã biết ? Mối quan hệ giữa các giá trị đó ?
G: Tìm số mét vải loại 2 là y2 như thế nào ?
H: Trình bày lời giải.
G: Nhận xét: kết quả, cách trình bày ?
G: Chốt lại, tìm lời giải cho bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch.
* Làm bài 21:
H: Đọc nội dung bài toán.
TLN
G: Dạng của bài toán.
G: Nêu cách giải bài toán ?
H: Làm trên vở.
H: Trình bày trên bảng.
G: Nhận xét kết quả, cách trình bày.
G: Chốt lại theo lời giải trên
* Làm bài 23:
H: Đọc bài toán.
G: Số vòng quay quan hệ như thế nào với chu vi ?
G: Chu vi quan hệ như thế nào với bán kính ?
G: Số vòng quay quan hệ như thế nào với bán kính ?
G: Tóm tắt bài toán ?
G: Nêu cách giải ?
H: Tại chỗ trình bày.
G: Nhận xét kết quả, cách trình bày ?
G: Chốt lại bài toán.
· Bài 19. (sgk/61)
TLN
Tóm tắt:
Giá tiền : x1 x2
Số m vải : y1 = 51 y2
x2 = 85% x1
Giải:
Gọi giá tiền 1m vải loại I, II lần lượt là x1; x2.
số m vải loại 1 và loại 2 mua được tương ứng là y1 ; y2.
Ta có x2 = 85%x1 =
Vì giá tiền và số m vải là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch nên:
Vậy với số tiền đó mua được 60m vải loại II.
· Bài 21. (sgk/61)
Tóm tắt:
Số máy a b c
Số ngày 4 6 8
và a - b = 2
Giải: Gọi số máy của đội I; II; III lần lượt là a, b, c (máy).
Ta có a - b =2.
Vì số máy và số ngày hoàn thành công việc là 2 đại lượng TLN nên:
a.4 = b.6 = c.8
Suy ra: a = 24.= 6 b = 24.= 4
c = 24.= 3
Vậy đội I có 6 máy
đội II có 4 máy
đội III có 3 máy
· Bài 23. (sgk/62)
Gọi x là số vòng quay trong 1’ của bánh xe nhỏ.
Vì số vòng quay tỉ lệ nghịch với chu vi và chu vi tỉ lệ nghịch với bán kính nên số vòng quay TLN với bán kính
Ta có : 25 .60 = 100.x
x = = 150
Vậy trong 1’ bánh xe nhỏ quay được 15 vòng.
4. Củng cố
- Nêu định nghĩa và tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch ?
5. Hướng dẫn học bài và làm bài tập ở nhà
- Ôn lại các dạng bài toán của đại lượng tỉ lệ nghịch.
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- Bài tập về nhà 20) ; 22) trang 61+62 sgk.
- Đọc trước bài: “Hàm số”.
+ Học sinh hiểu được khái niệm hàm số.
+ Tìm giá trị tương ứng cả hàm số khi biết giá trị của biến số.
------------------------------------------------------------------------------------
Anh Dũng, ngày tháng năm 2013
BAN GIÁM HIỆU
TỔ - NHÓM CHUYÊN MÔN
Nguyễn Thị Tươi
Ngày soạn : 18 /11 /2013
Ngày giảng
Tiết : 29
Kế hoạch : 27 /11 /2013
Lớp :7A
Tuần : 15
Thực hiện:
Lớp : 7A
HÀM SỐ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Học sinh hiểu được khái niệm hàm số.
- Tìm giá trị tương ứng cả hàm số khi biết giá trị của biến số.
2. Kỹ năng
- Nhận biết được đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không.
3. Thái độ
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ
Ø Giáo viên: Nội dung các đề bài tập, thước kẻ.
Ø Học sinh: Thước kẻ. Đọc trước bài “Hàm số”
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Ổn định tổ chức
Sĩ số:
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh:
2. Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi.
- Thế nào là hai đại lượng tỉ lệ nghịch ?
- Tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch ?
G: Nhận xét ?
3. Bài mới
a) Đặt vấn đề: Hàm số là gì ?
b) Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1. MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ HÀM SỐ
G:
File đính kèm:
- giao an dai so 7.doc