I/ MỤC TIÊU:
Thông qua các ví dụhs nhận biết được thế nào là số thập phân hửu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn
Qua các ví dụ hs nhận biết được một phân số khi nào viết được dưới dạng số thập phân hửu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn
II/ CHUẨN BỊ:
GV:Phấn màu ; máy tính
HS: Máy tính ; tập nháp
III/ TIẾN HÀNH BÀI GIẢNG :
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1343 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 7 - Số thập phân hữu hạn số thập phân vô hạn tuần hoàn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài: SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN
SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN
Tuần:7 Tiết 13
Ngày soạn : 15/10/06 Ngày dạy : 17/10/06
I/ MỤC TIÊU:
Thông qua các ví dụhs nhận biết được thế nào là số thập phân hửu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn
Qua các ví dụ hs nhận biết được một phân số khi nào viết được dưới dạng số thập phân hửu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn
II/ CHUẨN BỊ:
GV:Phấn màu ; máy tính
HS: Máy tính ; tập nháp
III/ TIẾN HÀNH BÀI GIẢNG :
1/ Ổn định ( 1’)
2/ kiểm tra bài cũ :
3/ iảng bài mới : ( 36’)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
viết các phân số ;dưới dạng số thập phân?
Nhận xét các phép chia đó?
Tương tự gv cho hs viết dưới dạng số thập phân
Nhận xét phép chia đó ?
Yêu cầu HS đọc nhận xét
Dựa vào nhận xét , xét xem trong các phân số ; ;; phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn và p/s nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn ?
Yêu cầu hs làm ?
Qua các VD những số hữu tỉ đều được viết như thế nào ?và ngược lại ?
GV : yêu cầu HS đọc phần khung SKG trang 34
Gv cho hs lên bảng thực hiện phép chia
= 0,15
và = 1,48
thực hiện mãi các phép chia thì đều là phép chia hết
HS thực hiện phép chia
Phép chia không chấm dứt và có chữ số 6 lặp đi lặp lại mãi
HS đọc nhận xét
52 = 13 . 22
45= 32. 5
20= 22. 5
80 = 24. 5
vậy và viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn
va viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn ø
mọi số hữu tỉ biểu diễn bởi stp hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn và ngược lại
Một HS đọc
1/ Số thập phân hửu hạn; số thập phân vô hạn tuần hoàn
ví dụ 1:
= 3 : 20 = 0,15
= 37 :25 = 1,48
Vậy 0,15 và 1,48 được gọi là các số thập phân hữu hạn
VD2:
= 5 :12 = 0,4166. . . . . .
Vậy 0,4166 . . . . . . . được gọi là số thập phân vô hạn tuần hoàn
2/ nhận xét :
(SGK)
VD: = có mẫu
25 = 52 không có ước nguyên tố khác 2 và 5
Vậyviết được dưới dạng số thập phân hữu hạn
3/ Tính chất :
(SGK)
4/ Cũng cố: ( 5’)
GV : Đặt câu hỏi
Một p/s như thế nào thì viết được dưới dạng stp hữu hạn hoặc stp vô hạn tuần hoàn
5/ Hướng dẫn về nhà: ( 3’)
+ Học và làm các bài tập 68 - 71 trang34;35
+ Nắm vững điều kiện để một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hòan
RÚT KINH NGHIỆM
Ưu điểm: Hs nắm bắt được kiến thức vứa học
GV chuẩn bị đồ dùng dạy học tốt
Hạn chế:
Hs chưa có máy tính nên vận dụng tính toán còn chậm
GV đưa bài tập phân loại HS
File đính kèm:
- Tiet 13.doc