Tuần: 01 Ngày soạn:
Tiết : 01 Ngày dạy:
BÀI 1 : TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ
A.YÊU CẦU TRỌNG TÂM :
1. Kiến thức : Nắm được số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ , cách so sánh hai dương, âm.
2. Kỹ năng : Nhận ra sht, biểu diễn được sht, so sánh được hai sht, biết nhận dạng sht dương, sht âm.
3. Thái độ : Thấy được việc mở rộng thêm tập hợp số mới
B. DỤNG CỤ DẠY HỌC :
GV : SGK , Bảng phụ, phấn màu ,phiếu học tập ,máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa
HS : SGK , bảng nhóm , máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
I. ỔN ĐỊNH LỚP (1ph)
II. KIỂM TRA ( 5 ph)
GV giới thiệu chương trình đại số lớp 7 :
Gv nêu yêu cầu về sách , vở , dụng cụ học tập , ý thức và phương pháp học tập bộ môn Toán
GV giới thiệu sơ lược về chương I: số hữu tỉ – số thực (
30 trang |
Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 558 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 7 - Tiết 1 đến 10 - THCS Trần Danh Ninh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 01 Ngày soạn:
Tiết : 01 Ngày dạy:
BÀI 1 : TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ
A.YÊU CẦU TRỌNG TÂM :
1. Kiến thức : Nắm được số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ , cách so sánh hai dương, âm.
2. Kỹ năng : Nhận ra sht, biểu diễn được sht, so sánh được hai sht, biết nhận dạng sht dương, sht âm.
3. Thái độ : Thấy được việc mở rộng thêm tập hợp số mới
B. DỤNG CỤ DẠY HỌC :
GV : SGK , Bảng phụ, phấn màu ,phiếu học tập ,máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa
HS : SGK , bảng nhóm , máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa.
CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
I. ỔN ĐỊNH LỚP (1ph)
II. KIỂM TRA ( 5 ph)
GV giới thiệu chương trình đại số lớp 7 :
Gv nêu yêu cầu về sách , vở , dụng cụ học tập , ý thức và phương pháp học tập bộ môn Toán
GV giới thiệu sơ lược về chương I: số hữu tỉ – số thực (
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
Tập hợp các stn N={0,1,2,}, tập hợp các số nguyên Z = { , -2,-1,0,1,2,}
Các em đã học qua về các loại tập hợp số nào ?
III. DẠY BÀI MỚI:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
12 ph
10 ph
10 ph
1. Số hữu tỉ :
Sht là số viết được dưới dạng phân số (a,bZ, b0)
Tập hợp các sht được kí hiệu là Q
Vd : ;-5,7;-9
Vì viết được dưới dạnh phân số
2. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số :
Vd1 : Biểu diễn sht trên trục số
Vd2 : Biểu diễn sht trên trục số
Điểm biểu diễn sht x đgl điểm x
3. So sánh hai số hữu tỉ :
Với hai sht x, y : x=y hoặc x y. Ta so sánh bằng cách viết dưới dạng phân số rồi so sánh hai phân số đó
Vd1 : So sánh hai sht –0,6 và
Ta có : ,
Ta thấy : vì –6<-5
Vậy :
Vd2 : So sánh hai sht và 0
Ta có : ,
Ta thấy : vì –7<0
Vậy :
Nếu x<y thì trên trục số điểm x ở bên trái điểm y
Sht lớn hơn 0 gọi là sht dương, sht nhỏ hơn 0 gọi là sht âm, sht 0 không là sht dương cũng không là sht âm
Tiếp theo các em sẽ được học sang một tập hợp số mới là số hữu tỉ, số thực
Biểu diễn các số : 3 ; -0,5 ; 0 ; bằng các cách viết khác nhau ?
Các số này được gọi là các số hữu tỉ
Sht có thể được viết dưới dạng ntn ?
Đặt câu hỏi ?1
Đặt câu hỏi ?2
Để biểu diễn số tự nhiên , nguyên người ta dùng gì ?
Để biểu diễn sht người ta dùng trục số
Hãy làm bài tập ?3 ( gọi hs lên bảng )
Tương tự như số nguyên, ta có thể biểu diễn sht trên trục số
Chia đoạn thẳng đơn vị thành 4 phần bằng nhau
Lấy 5 phần bên phải số 0
Ta phải làm sao ?
Chia đoạn thẳng đơn vị thành 3 phần bằng nhau
Lấy 2 phần bên trái số 0
Điểm biểu diễn sht x đgl điểm x
Chỉ và hỏi điểm biểu diễn , gọi là điểm gì ?
Các em đã biết về so sánh hai số nguyên nhưng còn đối với hai sht ta phải làm sau Hãy làm bài tập ?4 ( Gọi hs lên bảng )
Vậy để so sánh hai sht ta pls ?
Trước hết ta phải làm sao ?
Có nhận xét gì về vị trí của số nhỏ hơn và số lớn hơn trên trục số
So sánh các sht sau với 0 : ,
So sánh các sht sau với 0 : ,
Hãy làm bài tập ?5
Sht là số viết được dưới dạng phân số (a,bZ, b0)
Vì viết được dưới dạng phân số : 0,6=
Phải vì viết được dưới dạng phân số là a/1
Tia số, trục số
Đưa về mẫu số dương
Điểm ,
Lên bảng so sánh
Viết chúng dưới dạng phân số rồi so sánh hai phân số đó
Qui đồng ( ms dương )
IV. VẬN DỤNG – CỦNG CỐ ( 6 PH)
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
6 ph
Số nhỏ ở bên trái số lớn
Lớn hơn 0
Nhỏ hơn 0
Sht dương : ,
Sht âm : , , -4
Không là shtd cũng không là shta :
; -9 ; 15 ; 0 ; -5,78
Ta có : ,
Ta thấy :vì–21<-10
Vậy :
Trong các số sau số nào là sht : ; -9 ; 15 ; 0 ; -5,78 ; -2,7348 ; ?
Biểu diễn các sht sau : và
So sánh các sht sau : và
V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 1 ph)
Học định nghĩa số hữu tỉ, biểu diễn.
Bài tập : Làm bài 1, 2, 3 trang 7, 8.
VI. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
Tuần: 01 Ngày soạn:
Tiết : 02 Ngày dạy:
BÀI 2 : CỘNG TRỪ SỐ HỮU TỈ
A.YÊU CẦU TRỌNG TÂM
1. Kiến thức : Nắm được cách cộng trừ số hữu tỉ.
2. Kỹ năng : Làm thạo việc cộng trừ số hữu tỉ, chuyển vế.
3. Thái độ : Liên hệ đến việc cộng trừ phân số, chuyển vế đối với số nguyên
B. DỤNG CỤ DẠY HỌC
GV : SGK , Bảng phụ, phấn màu ,phiếu học tập ,máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa
HS : SGK , bảng nhóm , máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa.
CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
I. ỔN ĐỊNH LỚP (1ph)
II. KIỂM TRA ( 10 ph)
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
10 PH
Ta có : ,
Ta thấy:vì –15<-14
Vậy :
a. Biểu diễn trên trục số ?
b. So sánh : và
III. DẠY BÀI MỚI
GV : Như vậy trục số, giữa hai điểm hữu tỉ khác nhau bất kỳ bao giờ cũng có ít nhất một nđiểm hữu tỉ nữa. Vây trong tập hợp số hữu tỉ , giữa hai số hữu tỉ phân biệt bất kỳ có vô số hữu tỉ .Đây là sự khác nhau căn bản của tập Z và Q (1 ph)
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
12 PH
10ph
. Cộng trừ hai số hữu tỉ :
Để cộng (trừ) hai sht x, y ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng mẫu số dương rồi áp dụng qui tắc cộng trừphânsố
Vd1 :
Vd2 :
2. Qui tắc chuyển vế :
Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó
Với mọi x, y, zQ : x+y=z x=z-y
Vd : Tìm x biết :
Các em đã biết qua về sht. Tiếp theo các em sẽ được tìm hiểu về các phép toán trên chúng. Trước hết là phép cộng trừ
Nhắc lại cách cộng trừ phân số ?
Mẫu chung là bao nhiêu ?
Số nguyên viết dưới dạng phân số ntn ? Mẫu chung là bao nhiêu ?
Hãy làm bài tập ?1 ( Chia nhóm )
Tương tự trong Z, trong Q cũng có qui tắc chuyển vế
Nhắc lại về qui tắc chuyển vế ?
Để tìm x ta chuyển vế ntn ?
Hãy làm bài tập ?2 ( Chia nhóm )
Qui đồng mẫu các phân số
Cộng (trừ) các phân số đã được qui đồng
12
4
a)
b)
Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó
a)
b)
IV. VẬN DỤNG – CỦNG CỐ ( 10 PH)
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
10 PH
)
d)
c)
d)
Làm bài 6ad trang 10
Làm bài 9cd trang 10
V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 1 ph)
Học bài
Bài tập : Làm bài 7, 8 trang 10.
VI. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
Tuần: 02 Ngày soạn:
Tiết : 03 Ngày dạy:
BÀI 3 : NHÂN CHIA SỐ HỮU TỈ
A.YÊU CẦU TRỌNG TÂM
1. Kiến thức : Nắm được cách nhân chia số hữu tỉ.
2. Kỹ năng : Làm thạo việc nhân chia số hữu tỉ.
3. Thái độ : Liên hệ đến việc nhân chia phân số.
B. DỤNG CỤ DẠY HỌC
GV : SGK , Bảng phụ, phấn màu ,phiếu học tập ,máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa
HS : SGK , bảng nhóm , máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa.
CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
I. ỔN ĐỊNH LỚP (1ph)
II. KIỂM TRA ( 7 ph)
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
7 PH
a. Tính
b. Tính :
a. Tính :
b. Tính :
III. DẠY BÀI MỚI
GV đặt vấn đề : Trong tập Q các số hữu tỉ , cũng có phép tính nhân, chia hai số hữun tỉ .ví dụ : -0,2 . Theo em sẽ thực hiện thế nào ? (1 ph)
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
10
PH
10 PH
4 ph
. Nhân hai số hữu tỉ :
Vd :
2. Chia hai số hữu tỉ :
Vd :
* chú ý :
Thương của phép chia sht x cho sht y (y0) gọi là tỉ số của hai số x và y, kí hiệu là hay x : y
Vd : Tỉ số của hai số –5,12 và 10,25 được viết là hay -5,12 : 10,25
Các em đã biết qua về phép cộng trừ sht. Tiếp theo các em sẽ được tìm hiểu về các phép nhân chia
Sht có thể ở dưới dạng stn, sng, ps, stp. Vậy để nhân chia sht ta làm ntn ?
Nhân hai phân số ta làm ntn?
Nhắc lại cách chia hai phân số ?
Hãy làm bài tập ? ( Chia nhóm )
Viết chúng dưới dạng phân số rồi áp dụng qui tắc nhân chia phân số
Tử nhân tử, mẫu nhân mẫu
Lấy phân số thứ nhất nhân với phân số nghịch đảo của phân số thứ hai
a)
b)
IV. VẬN DỤNG – CỦNG CỐ (12 PH)
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
10 PH
a) b) c) d)
a)
b)
c)
d)
Hãy làm bài 11 trang 12
V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 1 ph)
-Học bài .
-Bài tập : Làm bài 13, 16 trang 12, 13
VI.RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
Tuần: 02 Ngày soạn:
Tiết : 04 Ngày dạy:
BÀI 4 : GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ. CỘNG TRỪ NHÂN CHIA SỐ THẬP PHÂN
A.YÊU CẦU TRỌNG TÂM
1. Kiến thức : Nắm được giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ, cách cộng trừ nhân chia số thập phân.
2. Kỹ năng : Làm thạo việc tìm giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ, cộng trừ nhân chia số thập phân.
3. Thái độ : Liên hệ đến giá trị tuyệt đối của số nguyên, thấy được từ số thập phân ta có thể đưa về dạng phân số.
B. DỤNG CỤ DẠY HỌC
GV : SGK , Bảng phụ, phấn màu ,phiếu học tập ,máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa
HS : SGK , bảng nhóm , máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa.
CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
I. ỔN ĐỊNH LỚP (1ph)
II. KIỂM TRA ( 8 ph)
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
8 ph
a. Tính :
b. Tính :
a. Tính :
b. Tính :
III. DẠY BÀI MỚI
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
12
Ph
15 ph
1. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ :
Gttđ của sht x, kí hiệu , là khoảng cách từ điểm x đến điểm 0 trên trục số
Vd :
2. Cộng trừ nhân chia số thập phân :
Vd : -1,13+(-0,264) = -(1,13+ 0,264) = -1,394
0,245-2,134=0,245+(-2,134 ) = -(2,134-0,245) = -1,889
-5,2.3,14 = -16,328
-0,408:(-0,34) = 1,2
-0,408:0,34 = -1,2
Các em đã biết qua về gttđ của sng. Tiếp theo các em sẽ được tìm hiểu về gttđ của sht
Với điều kiện nào của sht x thì
Hãy làm bài tập ?1 ( Chia nhóm )
Các em rút ra được kết luận gì ?
Các em có nhận xét gì về , và , và x ?
Hãy làm bài tập ?2 ( Chia nhóm )
Sht có thể ở dưới dạng stp. Ta có thể cộng trừ nhân chia ntn ?
Ta có thể cộng trừ nhân stp giống như sng
Khi chia stp x cho stp y (y0) : thương là thương của |x| và |y| với dấu cộng đàng trước nếu x và y cùng dấu và dấu trừ đàng trước nếu x và y khác dấu
Hãy làm bài tập ?3
a)
b)
, ,
a) b)
c) d)
Viết chúng dưới dạng phân số thập phân rồi tính
IV. VẬN DỤNG – CỦNG CỐ ( 8 PH)
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
8 ph
a) –3,166+0,263=-2,853
b) –3,7.(-2,16)=7,992
a)
b) 0,345-6,78=-6,435
c) -4,32-5,43=-9,75
a) Tính :
b) Tính : 0,345-6,78
c) Tính : -4,32-5,43
V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 1 ph)
-Học bài .
- Bài tập về nhà:bài tập 17(SGK trang 15), bài tập 20(SGK trang 15).
VI. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
Tuần: 03 Ngày soạn:
Tiết : 05 Ngày dạy:
LUYỆN TẬP
A.YÊU CẦU TRỌNG TÂM
1. Kiến thức : Nắm được cộng trừ nhân chia số thập phân, giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, so sánh số hữu tỉ.
2. Kỹ năng : Làm thạo việc cộng trừ nhân chia số thập phân, tính giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, so sánh số hữu tỉ.
3. Thái độ : Thấy được việc mở rộng tập hợp số.
B. DỤNG CỤ DẠY HỌC
GV : SGK , Bảng phụ, phấn màu ,phiếu học tập ,máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa
HS : SGK , bảng nhóm , máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa.
CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
I. ỔN ĐỊNH LỚP (1ph)
II. KIỂM TRA ( 8 ph)
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
8 ph
a. Tính :
b. Tính :
III. DẠY BÀI MỚI
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
32 PH
17.1.a. Đúng
17.1.b. Sai
17.1.c. Đúng
17.2.a.
17.2.b.
17.2.c. x = 0
17.2.d.
18a. –5,639
18b. –0,32
18c. 16,027
18d. –2,16
20a. [6,3+(–0,3)]+[2,4+(-3,7)]= 6+(-1,3)=4,7
20b. [-4,9+(4,9)]+[5,5+(-5,5)]= 0+0=0
20c. [2,9+(–2,9)]+[4,2+(-4,2)]+ 3,7=0+0+3,7=3,7
20d. 2,8.[-6,5+(–3,5)]=2,8.(-10) =-28
21a.
21b.
22. –0,875 < < < 0 < 0,3 <
Tính :
17.2.a.
17.2.b.
17.2.c.
17.2.d.
18a. –5,17-0,469
18b. –2,05+1,73
18c. –5,17.(-3,1)
18d. –9,18:4,25
Kết hợp ntn cho dể tính ?
Rút gọn rồi so sánh ?
Áp dụng tính chất của phân số
Đưa về phân số hoặc số thập phân rồi so sánh
x = 0
–5,639
–0,32
16,027
–2,16
[6,3+(–0,3)]+[2,4+(-3,7)]= 6+(-1,3)=4,7
[-4,9+(4,9)]+[5,5+(-5,5)]= 0+0=0
[2,9+(–2,9)]+[4,2+(-4,2)]+ 3,7=0+0+3,7=3,7
2,8.[-6,5+(–3,5)]=2,8.(-10) =-28
IV. VẬN DỤNG – CỦNG CỐ ( 3 PH)
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
3 PH
0,3 ; –0,833 ; -1,666 ; 0,307 ; 0 ; -0,875
Nhắc lại các phép toán cộng trừ nhân chia số hữu tỉ, so sánh số hữu tỉ
V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 1 ph)
-Xem lại các bài tập đã giải.
-Bài tập về nhà: bài tập 19(SGK trang 15)
VI. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
Tuần: 03 Ngày soạn:
Tiết : 06 Ngày dạy:
BÀI 5: LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ
A.YÊU CẦU TRỌNG TÂM
1. Kiến thức : Nắm được cách tính luỹ thừa của một số, tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số, luỹ thừa của lth.
2. Kỹ năng : Làm thạo việc tính luỹ thừa của một số, nhân chia hai luỹ thừa cùng cơ số, luỹ thừa của lth.
3. Thái độ : Liên hệ đến luỹ thừa của một số tự nhiên.
B. DỤNG CỤ DẠY HỌC
GV : SGK , Bảng phụ, phấn màu ,phiếu học tập ,máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa
HS : SGK , bảng nhóm , máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa.
CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
I. ỔN ĐỊNH LỚP (1ph)
II. KIỂM TRA ( ph)
III. DẠY BÀI MỚI
GV : Tương tự như đối với số tự nhiên, em hãy nêu định nghĩa luỹ thứa bậc n(với n là một số tự nhiên lớn hơn 1 ) của số hữu tỉ x? (1 ph)
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
14 PH
10 PH
10 PH
1. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên :
Luỹ thừa bậc n của sht x, kí hiệu , là tích của n thừa số x ( n là stn lớn hơn 1 )
đọc là x mũ n hoặc x lũy thừa n hoặc luỹ thừa bậc ncủax
x gọi là cơ số, n gọi là số mũ
x1=x, xo=1 (x0)
Vd :
(-0,5)2=0,25
(9,7)0=1
2. Tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số :
Khi nhân hai luỹ thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và cộng hai số mũ
Khi chia hai luỹ thừa cùng cơ số khác 0, ta giữ nguyên cơ số và lấy số mũ của luỹ thừa bị chia trừ số mũ của luỹ thừachia
Vd : (-3)2.(-3)3=(-3)5
(-0,25)5:(-0,25)3=(-0,25)2 =0,0625
3. Luỹ thừa của luỹ thừa :
Khi tính luỹ thừa của một luỹ thừa, ta giữ nguyên cơ số và nhân hai số mũ
Vd :
Các em sẽ gặp những trường hợp tích nhiều lần của một số. Ta sẽ tìm hiểu về dạng tích đó
xx=x2, xxx=x3, xxxx=x4,
Tính :, 00, 1n,0n (n0)
Tính :
Hãy làm bài tập ?1 ( Chia nhóm )
Tiếp theo là các phép toán trên luỹ thừa
Đối với stn :
Đối với sht ta cũng có các công thức tương tự
Em nào có thể phát biểu thành lời ?
Em nào có thể phát biểu thành lời ?
Hãy làm bài tập ?2 ( gọi hs lên bảng )
Hãy làm bài tập ?3 ( chia nhóm )
Vậy rút ra được công thứcgì?
Em nào có thể phát biểu thành lời ?
Tính :
Hãy làm bài tập ?4 ( gọi hs lên bảng )
, 00 không xđ, 1n=1, 0n=0 (n0)
(-0,5)2=0,25
(9,7)0=1
Khi nhân hai luỹ thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và cộng hai số mũ
Khi chia hai luỹ thừa cùng cơ số khác 0, ta giữ nguyên cơ số và lấy số mũ của luỹ thừa bị chia trừ số mũ của luỹ thừa chia
(-3)2.(-3)3=(-3)5
(-0,25)5:(-0,25)3=(-0,25)2 =0,0625
(22)3=43=64 ; 26=64
Khi tính luỹ thừa của một luỹ thừa, ta giữ nguyên cơ số và nhân hai số mũ
IV. VẬN DỤNG – CỦNG CỐ (8 PH)
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
8 PH
a)
b)
a)
b)
c) (-0,2)2=0,04
d) (-5,3)0=1
a) x=
b) x=
a) 0,258=(0,52)8=0,516
b) 0,1254=(0,53)4=0,512
Hãy làm bài 27 trang 19
Hãy làm bài 30 trang 19
Hãy làm bài 31 trang 19
V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 1 ph)
-Học bài
-Bài tập : Làm bài 28, 29 trang 19
VI. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
Tuần: 04 Ngày soạn:
Tiết : 07 Ngày dạy:
BÀI 6 : LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ (TT)
A.YÊU CẦU TRỌNG TÂM
1. Kiến thức : Nắm được cách tính luỹ thừa của một tích, luỹ thừa của một thương.
2. Kỹ năng : Làm thạo việc tính luỹ thừa của một tích, luỹ thừa của một thương.
3. Thái độ : Liên hệ đến luỹ thừa của một số tự nhiên.
B. DỤNG CỤ DẠY HỌC
GV : SGK , Bảng phụ, phấn màu ,phiếu học tập ,máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa
HS : SGK , bảng nhóm , máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa.
CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
I. ỔN ĐỊNH LỚP (1ph)
II. KIỂM TRA ( 8 ph)
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
8 PH
xm.xn = xm+n
xm.xn = xm+n
a. Viết công thức về nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ?
Tính :
b. Viết công thức về chia hai luỹ thừa cùng cơ số ?
Tính :
c. Viết công thức về luỹ thừa của luỹ thừa ?
Tính :
III. DẠY BÀI MỚI
GV nêu câu hỏi ở đầu bài “ Tính nhanh tích : ( 0,125)3
.83 như thế nào ?
Để trả lời câu hỏi này ta cần biết công thức của một tích (1 ph)
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
12 PH
10 PH
1. Luỹ thừa của một tích :
Luỹ thừa của một tích bằng tích các luỹ thừa
Vd1 :
Vd2 : 1,53.8=1,53.23=(1,5.2)3= 33=27
2. Luỹ thừa của một tích :
Luỹ thừa của một thương bằng thương các luỹ thừa
Vd1:
Vd2:
Các em sẽ học tiếp theo về các phép toán trên luỹ thừa
Hãy làm bài ?1
Từ biểu thức trên rút ra được công thức gì ?
Em nào có thể phát biểu thành lời ?
Hãy làm bài ?2 (chia nhóm)
Tiếp theo là luỹ thừa của một thương
Hãy làm bài ?3
Từ biểu thức trên rút ra được công thức gì ?
Em nào có thể phát biểu thành lời ?
Hãy làm bài ?4 (chia nhóm)
Hãy làm bài ?5 (chia nhóm)
(2.5)2=102=100;22.52=4.25=100
(x.y)n = xn.yn
Luỹ thừa của một tích bằng tích các luỹ thừa
1,53.8=1,53.23=(1,5.2)3= 33=27
Luỹ thừa của một thương bằng thương các luỹ thừa
(0,125)3.83=(0,125.8)3=13=1
(-39)4:134=(-39:13)4=(-3)4=81
IV. VẬN DỤNG – CỦNG CỐ ( 12 PH)
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
12 PH
a) 108.28=(10.2)8=208
b) 108:28=(10:2)8=58
c) 254.28=58.28=(5.2)8=108
d) 158.94=158.38=(15.3)8=458
e) 272:253=36:56=(3:5)6=
Hãy làm bài 36 trang 22
V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 1 ph)
Học bài :
Bài tập : Làm bài 34, 35, 37, 39, 40, 42 trang 22, 23
VI. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
Tuần: 04 Ngày soạn:
Tiết : 08 Ngày dạy
LUYỆN TẬP
A.YÊU CẦU TRỌNG TÂM
1. Kiến thức : Nắm vững các công thức luỹ thừa.
2. Kỹ năng : Làm thạo các phép toán trên luỹ thừa.
3. Thái độ : Liên hệ đến luỹ thừa của một số tự nhiên.
B. DỤNG CỤ DẠY HỌC:
GV : SGK , Bảng phụ, phấn màu ,phiếu học tập ,máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa
HS : SGK , bảng nhóm , máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa.
CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
I. ỔN ĐỊNH LỚP (1ph)
II. KIỂM TRA
III. DẠY BÀI MỚI
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
28PH
34a. (-5)2.(-5)3=(-5)5
34c. (0,2)10L0,2)5=(0,2)5
34d.
34f.
35a.
35b.
37a.
37b.
37c.
37d.
39a. x10=x7.x3
39b. x10=(x2)5
39c. x10=
40a.
40b.
40c.
40d.
Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ta làm ntn ?
Chia hai luỹ thừa cùng cơ số ta làm ntn ?
Tính luỹ thừa của luỹ thừa ta làm ntn ?
Đưa về luỹ thừa có cơ sốlà
Đưa về luỹ thừa có cơ sốlà
Không cùng cơ số, không cùng số mũ ta pls ?
Thừa số chung ?
Ta thực hiện ra sao ?
Làm sao để có cùng số mũ ?
Giữ nguyên cơ số và cộng hai số mũ
Giữ nguyên cơ số và trừ hai số mũ
Giữ nguyên cơ số và nhân hai số mũ
Đưa về cùng cơ số hoặc cùng số mũ
Là 33
Tính tổng rồi luỹ thừa
Tính hiệu rồi luỹ thừa
Tách thành tích hai luỹ thừa
IV. VẬN DỤNG – CỦNG CỐ: ( 1 PH)
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
3 PH
Nhắc lại các công thức luỹ thừa
V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 1 ph)
-Học bài
- Bài tập : Làm các bài tập còn lại
KIỂM TRA 15 PHÚT:
Câu 1(8đ) : Tính:
a/ - 56 ×1825 b/ (- 3) : 1511
c/ (35)7÷(35)5 d/ (-12)3×(-12)2
Câu 2(2đ): Tìm x biết
x+3.1 = 7.4
ĐÁP ÁN
Câu 1: a/ - 35 c/ (35)2=925
b/ - 2 15 = - 115 d/ (-12)5=-132
Câu 2:
x+3.1=7.4 hoặc x+3.1=-7.5
x=4.3 hoặc x=-10.6
THỐNG KÊ ĐIỂM KIỂM TRA
Giỏi
Khá
Tb
Yếu
Kém
Lớp 7A1
Lớp 7A2
Lớp 7A3
Tuần: 05 Ngày soạn:
Tiết : 09 Ngày dạy
BÀI 7 : TỈ LỆ THỨC
A.YÊU CẦU TRỌNG TÂM
1. Kiến thức : Nắm được định nghĩa tỉ lệ thức, tính chất tỉ lệ thức.
2. Kỹ năng : Biết nhận dạng tỉ lệ thức, làm thạo việc biến đổi tỉ lệ thức.
3. Thái độ : Thấy được sự đổi chỗ giữa các thành phần.
B. DỤNG CỤ DẠY HỌC
GV : SGK , Bảng phụ, phấn màu ,phiếu học tập ,máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa
HS : SGK , bảng nhóm , máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa.
CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
I. ỔN ĐỊNH LỚP (1ph)
II. KIỂM TRA ( ph)
III. DẠY BÀI MỚI
GV : Trong bài tập trên , ta có hai tỉ số bằng nhau
Ta nói đẳng thức là một tỉ lệ thức .vậy tỉ lệ thức là gì ? ( 1ph)
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
15 PH
17 ph
1. Định nghĩa :
Là đẳng thức của haitỉsố
Tỉ lệ thức còn được viết là a:b = c:d
Vd :
2. Tính chất :
Nếu thì ad=bc
Vd :
Nếu ad=bc thì (a,b,c,d0) thì ta có các tlt :
, , ,
Vd : ,,,
Các em sẽ tìm hểu về một dạng của biểu thức là tỉ lệ thức
Nhận xét hai tỉ số và?
Đẳng thức đgl tlt
Vậy thế nào là tỉ lệ thức ?
Trong tỉ lệ thức a:b=c:d, các số a,b,c,d đgl các số hạng của tlt ; a và d là các số hạng ngoài hay ngoại tỉ, b và c là các số hạng trong hay trung tỉ
Hãy làm bài ?1 (chia nhóm)
Tiếp theo là các tính chất
Nhân hai tỉ số của tlt với tích 27.36 ?
Tương tự đối với tlt ?
Các em rút ra được tính chất gì ?
Nhân tréo thì hai vế bằng nhau
Từ tlt hãy đưa về đẳng thức của hai tích ?
Ngược lại, chia hai vế của đẳng thức 18.36=24.27 với tích 27.36 ?
Tương tự, chia hai vế của đẳng thức ad=bc với tích bd ?
Các em rút ra được tính chất gì ?
Chuyển tréo
Từ 1 trong 5 đẳng thức ta có thể suy ra các đẳng thức còn lại
Từ đẳng thức 8.6=4.12 ta suy ra những tlt nào ?
,
Là đẳng thức của haitỉsố
a), (có)
b)
, (không)
Nếu thì ad=bc
8.6=4.12
Nếu ad=bc thì (a,b,c,d0) thì
,,,
IV. VẬN DỤNG – CỦNG CỐ ( 10 PH)
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
10 PH
28:14=2, , 8:4=2
, ;
2,1:7=0,3 ; 3:0,3=10
Hãy làm bài 44a trang 26
Hãy làm bài 45 trang 26
Hãy làm bài 46b trang 26
V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 1 ph)
-Học bài.
-Bài tập : Làm bài 47->52 trang 26, 27, 28.
VI.RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
Tuần: 05 Ngày soạn:
Tiết : 10 Ngày dạy
LUYỆN TẬP
A.YÊU CẦU TRỌNG TÂM
1. Kiến thức : Nắm được định nghĩa tỉ lệ thức, tính chất tỉ lệ thức.
2. Kỹ năng : Biết nhận dạng tỉ lệ thức, làm thạo việc biến đổi tỉ lệ thức.
3. Thái độ : Thấy được sự đổi chỗ giữa các thành phần.
B. DỤNG CỤ DẠY HỌC
GV : SGK , Bảng phụ, phấn màu ,phiếu học tập ,máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa
HS : SGK , bảng nhóm , máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa.
CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
I. ỔN ĐỊNH LỚP (1ph)
II. KIỂM TRA ( 8 ph)
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
8
PH
a. Hãy làm bài 47a trang 26
b. Hãy làm bài 47a trang 26
III. LUYỆN TẬP
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
32
PH
49a.3,5:5,25=,
49b. ,
49c. ,
50n. 14
50h. –25
50c. 16
50i. –63
50ư. -0,84
50ế. 9,17
50y.
50ợ.
50b.
50u.
50l. 0,3
50t. 6
BINH THƯ YẾU LƯỢC
51. Ta có :
52c. Đúng
Muốn biết có lập thành tlt hay không ta phải làm sao ?
Tìm số ở chỗ trống ta chuyển vế ntn ?
Ta chuyển vế ntn ?
So sánh các tỉ số
6.7:3=14
20.15:(-12)=-25
72.6:27=16
27.35:(-15)=-63
-4,4.1,89:9,9=-0,84
0,91.(-6,55):(-0,65)=9,17
=
=
=
=
2,7.0,7:6,3=0,3
2,4.13,5:5,4=6
IV. VẬN DỤNG – CỦNG CỐ ( 3 PH)
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
3 PH
Nhắc lại về tỉ lệ thức
V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 1 ph)
Học bài :
Bài tập : Làm các bài tập còn lại
VI. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
File đính kèm:
- Giao an tuan 7 du 4 cot.doc