Giáo án Đại số 7 - Tiết 1 đến tiết 70

I .MỤC TIÊU:

1. Kiến thức :

- Làm quen với các bảng đơn giản về thu thập số liệu thống kê khi điều tra(về cấu tạo và nội dung); Biết xác định và diễn tả được dấu hiệu điều tra, hiểu được ý nghĩa của các cụm từ “số các giá trị của dấu hiệu” và “số các giá trị khác nhau của dấu hiệu”.

2. Kỹ năng:

- Biết lập được các bảng đơn giản để ghi lại các số liệu thu thập được khi điều tra.

3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác.

II .CHUẨN BỊ:

1. GV : bảng phụ có kẽ sẵn 3 bảng 1, bài tập 2, 3 ở sgk

2. HS : Sgk, thước thẳng, xem trước bài mới.

 

doc95 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1097 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 7 - Tiết 1 đến tiết 70, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 03/01/2012 Ngày dạy : 04/01/2012 Tuần 20 -Tiết :41 THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ – TẦN SỐ I .MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : - Làm quen với các bảng đơn giản về thu thập số liệu thống kê khi điều tra(về cấu tạo và nội dung); Biết xác định và diễn tả được dấu hiệu điều tra, hiểu được ý nghĩa của các cụm từ “số các giá trị của dấu hiệu” và “số các giá trị khác nhau của dấu hiệu”. 2. Kỹ năng: - Biết lập được các bảng đơn giản để ghi lại các số liệu thu thập được khi điều tra. 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác. II .CHUẨN BỊ: 1. GV : bảng phụ có kẽ sẵn 3 bảng 1, bài tập 2, 3 ở sgk 2. HS : Sgk, thước thẳng, xem trước bài mới. III .HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Ổn định: (1’) Kiểm tra bài cũ : (không) 3. Giảng bài mới : a. Giới thiệu : (2’) GV giới thiệu chương như SGK trang 4. b. Tiến trình tiết dạy : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 10’ Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu Hoạt động 1: 1. Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu: Gv treo bảng phụ có kẽ sẵn bảng 1 ở sgk H: Vấn đề cần quan tâm ở đây là gì? (hstb) Gv: thông báo: Việc làm trên của người ta là thu thập số liệu cần quan tâm và bảng 1 gọi là bảng số liệu thống kê ban đầu. Gv củng cố: đặt ra tình huống: Thống kê điểm thi môn toán HKI của 10 bạn trong tổ => Cho hs nêu cách tiến hành và cho biết cấu tạo của bảng Gv thông báo về dạng của các bảng thống kê => giới thiệu cấu tạo bảng 2 . Hs: Quan sát ví dụ và đọc nội dung ở mục 1 sgk Hs: Số cây trồng được của từng lớp trong trường. HS: Chú ý nội dung mà GV thông báo Hs: Hoạt động nhóm lập bảng và cho biết cấu tạo của bảng. Hs: Chú ý nội dung mà GV giới thiệu. (SGK) 15’ Dấu hiệu Hoạt động 2: 2. Dấu hiệu a) Dấu hiệu, đơn vị điều tra: Cho hs làm ?2 : Nội dung điều tra trong bảng 1 là gì ? Gvthông báo : dấu hiệu thường được kí hiệu bằng chữ cái in hoa X, Y, ... - Dấu hiệu X ở bảng 1 là số cây trồng của mỗi lớp - Mỗi lớp là một đơn vị điều tra. ? 3: Trong bảng 1 có bao nhiêu đơn vị điều tra? H: Lớp 7A trồng được bao nhiêu cây ? Lớp 8B trồng được bao nhiêu cây ? (hsy) => GV: Giới thiệu giá trị của dấu hiệu, dãy giá trị của dấu hiệu và kí hiệu của nó. GV: Yêu cầu làm ? 4 - Cho lần lượt các học sinh đọc dãy giá trị của X Hs: Nội dung điều tra trong bảng 1 là số cây trồng được của mỗi lớp trong trường. Hs: có 20 đơn vị điều tra HS : 7A trồng 15 cây 8B Trồng 50 cây HS: Chú ý và ghi vào vở HS: Cả lớp làm ?4 - Dấu hiệu X của bảng 1 có tất cả 20 giá trị Hs: đọc dãy giá trị của X a) Dấu hiệu, đơn vị điều tra: - Vấn đề hay hiện tượng mà người điều tra quan tâm tìm hiểu gọi là dấu hiệu. Kí hiệu: X, Y, … VD: Bảng 1: + Dấu hiệu: Số cây trồng của mỗi lớp. + Đơn vị điều tra: Mối lớp là một đơn vị điều tra. b) Giá trị của dấu hiệu dãy giá trị của dấu hiệu Ứng với mọi giá trị điều tra có một số liệu -Số liệu đó gọi là một giá trị của dấu hiệu (kí hiệu: x) -Số các giá trị của dấu hiệu đúng bằng số các đơn vị điều tra ( kí hiệu N) - Cột 3 của bảng 1 gọi dãy giá trị của dấu hiệu X 15’ Củng cố, hướng dẫn về nhà Hoạt động 3: H: Dấu hiệu là gì? Giá trị của dấu hiệu, dãy các giá trị của dấu hiệu? Bài 2: (a, b) (Bảng phụ đề bài) Gv: Yêu cầu Hs trả lời câu a, b Gv ghi bảng Gv: Nhận xét bài làm của Hs và sửa sai (nếu có) Bài 3: (bảng phụ) Yêu cầu HS họat động nhóm (a, b) N1,2,3: Bảng 5 N 4,5,6: Bảng 6 Gv: Nhận xét bài làm của một vài nhóm và chốt lại kiến thức liên quan. * Hướng dẫn về nhà: (Bài 1) Gv: Hướng dẫn mỗi nhóm Hs lập bảng đơn giản. VD: STT Tên chủ hộ Số con 1. 2. … A B … 3 2 … H: Dấu hiệu và số các giá trị của dấu hiệu? Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu? Hs: Lần lượt trả lời các câu hỏi Hs: Đọc đề bài và đứng tại chỗ trả lời. Hs: Hoạt động nhóm và trả lời b) N1,2,3: Bảng 5 N 4,5,6: Bảng 6 Hs: Nhận xét bài làm của nhóm bạn Hs: Chọn đề tài điều tra nhỏ. Hs: Chú ý hướng dẫn của GV. Bài 2: (SGK) a) Dấu hiệu: Thời gian An đi từ nhà đến trường. b) Dấu hiệu có 10 giá trị. Có 5 giá trị khác nhau trong dãy giá trị của dấu hiệu Bài 3: a) Dấu hiệu chung: Thời gian chạy 50 m của mỗi HS trong một lớp 7 b) Bảng 5: số các giá trị là 20; số các giá trị khác nhau là 5 Bảng 6: N = 20; Số các giá trị khác nhau là 4 Dặn dò: (2’) + Học thuộc lý thuyết + Làm bài tập 1 sgk IV. RÚT KINH NGHIỆM- BỔ SUNG: Ngày soạn : 03/01/2012 Ngày dạy : 04/01/2012 Tuần 20 -Tiết :42 I .MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : - Làm quen với khái niệm tần số của một giá trị và kí hiệu của nó. - Tiếp tục củng cố lại các kiến thức về thu thập tài liệu , bảng số hiệu thống kê ban đầu ,dấu hiệu và tần số của giá trị thông qua các bài tập và các ví dụ 2. Kỹ năng :Bước đầu giúp học sinh có kỷ năng lập được các bảng thống kê đơn giản và tìm dấu hiệu ,giá trị , tần số của giá trị 3. Thái độ: Thấy được tầm quan trọng của môn thống kê trong đời sống. II .CHUẨN BỊ: 1. GV : bảng phụ bài 4 SGK; Bài tập củng cố. HS : học thuộc bài cũ ,làm bài tập về nhà , thước thẳng III .HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC : ổn định tổ chức : (1’) Kiểm tra bài cũ :(7’) H: a) Lập bảng số liệu thống kê ban đầu về vấn đề mà em quan tâm. (4đ) b) Dấu hiệu ở đây là gì, Số các giá trị của dấu hiệu, số các giá trị khác nhau của dấu hiệu? (HSTB) (4đ) Phân biệt : Giá trị của dấu hiệu, số các giá trị của dấu hiệu? (2đ) 3. Giảng bài mới : a) Giới thiệu : (2’) Số lần xuất hiện của giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu gọi là gì? b) Tiến trình tiết dạy : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 10’ Hoạt động 1: TẦN SỐ CỦA MỖI GIÁ TRỊ 3. Tần số của mỗi giá trị: Gv: Cho Hs quan sát bảng 1 và làm ?5 ; ?6 Gv: Hướng dẫn HS định nghĩa tần số như SGK tr6 Gv: Cho Hs phân biệt: Dấu hiệu: X Giá trị của dấu hiệu: x Số các giá trị của dấu hiệu: N Tần số: n Gv: Cho Hs làm ?7 SGK Gv: Yêu cầu Hs đọc phần khung trang 6 và chú ý trang 7 SGK Hs: ?5: Có 4 số khác nhau trong số cây trồng được. ?6:Có 8 lớp trồng được 30 cây 2 28 7 35 3 50 HS: Phân biệt n với N x với X ?7: Các giá trị khác nhau là: 28; 30; 35; 50 . Tần số tương ứng là 2; 8; 7; 3 Hs: Thực hiện theo yêu cầu của Gv. Số lần xuất hiện của giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu gọi là tần số của giá trị đó Tần số kí hiệu: n 15’ LUYỆN TẬP BÀI TẬP Hoạt động 2: Gv: Yêu cầu HS hoạt động nhóm Bài 2 (c): Nhóm 1; 2 Bài 3(c): Nhóm 3; 4; 5; 6. Gv: Nhận xét bài làm của các nhóm và chốt lại cách tìm tần số của mỗi giá trị. Bài tập 4 ( sgk) (bảng phụ) GV: Yêu cầu học sinh quan sát bảng 7 sgk cho học sinh đọc to đề và yêu cầu của bài 4 a) Dấu hiệu cần tìm hiểu ? số các giá trị của dấu hiệu đó ? (hsy) b) Tìm số các giá trị khác nhau của dấu hiệu đó ? (hstb) c) Chỉ ra các giá trị khác nhau của dấu hiệu ? (hstb) - Tìm tần số của chúng ? (hsk) Hs: Hoạt động nhóm theo yêu cầu của GV: 2c) Các giá trị khác nhau: 17; 18; 19; 20; 21 và tần số tương ứng 1; 3; 3; 2; 1 3c) Bảng 5: Các giá trị khác nhau: 8,3; 8,4; 8,5; 8,7; 8,8 và tần số tương ứng 2; 3; 8; 5; 2 Bảng 6: Các giá trị khác nhau: 8,7; 9,0; 9,2; 9,3 và tần số tương ứng: 3; 5; 7; 5 Hs: Nhận xét bài làm của các nhóm và chú ý nội dung GV chốt lại. Hs: Đọc đề và quan sát bảng 7 Hs: Xung phong lên bảng trả lời HS: - Dấu hiệu cần tìm hiểu là khối lượng chè trong từng hộp Số các giá trị của dấu hiệu đó là 30 b) Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu đó là 5 c) Các giá trị khác nhau là: 98 ; 99 ;100 ; 101 ; 102 - Tần số tương ứng là : 3 ; 4 ; 16 ; 4 ; 3 Bài2(c) Các giá trị khác nhau: 17; 18; 19; 20; 21 và tần số tương ứng 1; 3; 3; 2; 1 Bài3 (c) Bảng 5: Các giá trị khác nhau: 8,3; 8,4; 8,5; 8,7; 8,8 và tần số tương ứng 2; 3; 8; 5; 2 Bảng 6: Các giá trị khác nhau: 8,7; 9,0; 9,2; 9,3 và tần số tương ứng: 3; 5; 7; 5 Bài 4: a) Dấu hiệu : khối lượng chè trong từng hộp. Số các giá trị của dấu hiệu đó là 30 b) Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu: 5 c) Các giá trị khác nhau là: 98 ; 99 ;100 ; 101 ; 102 - Tần số tương ứng là : 3 ; 4 ; 16 ; 4 ; 3 8’ CỦNGCỐ, HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Hoạt động 3: Gv: Treo bảng phụ bài tập: Điểm thi HKI môn toán của HS lớp 7A như sau: 8,8 4,3 4,3 6,8 7,0 8,0 7,0 5,0 4,3 4,3 3,5 6,8 8,8 7,0 9,0 10,0 9,0 8,8 6,8 5,0 4,3 7,0 8,0 5,0 3,5 8,0 4,3 5,0 8,8 7,0 5,0 8,8 8,0 7,0 3,5 10,0 7,0 8,8 8,0 6,8 H: Tự đặt câu hỏi dựa vào bảng trên? (HSK) * Hướng dẫn về nhà: - Trả lời các câu hỏi vừa đặt ra ở trên. Hs: Dấu hiệu cần tìm hiểu ? số các giá trị của dấu hiệu đó? - Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu đó ? - Chỉ ra các giá trị khác nhau của dấu hiệu ? - Tìm tần số của chúng ? Hs: Chú ý nội dung GV hướng dẫn 4. Dặn dò: (2’) - Về nhà học lại lý thuyết và xem lại các bài tập ở sgk , Làm bài tập 1, 2, 3 SBT - Xem trước bài mới: bảng “tần số “ các giá trị của dấu hiệu IV. RÚT KINH NGHIỆM- BỔ SUNG: Ngày soạn : 03/01/2012 Ngày dạy : 11/01/2012 Tuần 21 -Tiết :43 BẢNG “TẦN SỐ” CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆU I .MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : Hiểu được bảng tần số là một hình thức thu gọn có mục đích của bảng số liệu thống kê ban đầu, nó giúp cho việc sơ bộ nhận xét về giá trị của dấu hiệu được dễ dàng hơn. 2. Kỹ năng : Biết cách lập bảng “tần số” từ bảng số liệu thống kê ban đầu và biết cách nhận xét. 3. Thái độ : Tính liên hệ thực tế. II .CHUẨN BỊ: 1. GV : bảng phụ đã kẽ sẵn bảng số liệu thống kê ban đầu về 1 cuộc điều tra, Bảng phụ ghi bài tập 6,7 SGK. 2. HS : Thước, xem trước bài mới, nắm vững bài cũ. III .HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn định : (1’) 2. Kiểm tra bài cũ : 7’ Giáo viên nêu câu hỏi Dự kiến phương án trả lời Điểm Số lượng HS nam của từng lớp trong một trường THCS được ghi lại trong bảng dưới đây: 18 14 20 19 16 14 19 20 16 18 14 16 H: a) Dấu hiệu là gì? Số tất cả các giá trị của dấu hiệu. b) Nêu các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tìm tần số của từng giá trị đó. (HSTB) a) Dấu hiệu: Số lượng HS nam của từng lớp trong một trường THCS - Số các giá trị của dấu hiệu: 12 b) Các giá trị khác nhau: 14; 16; 18; 19; 20. Tần số tương ứng: 3; 3; 2; 2; 2. 4đ 2đ 4đ 3. Giảng bài mới: a. Giới thiệu: (2’) Có thể thu gọn bảng số liệu thống kê ban đầu không? b. Tiến trình tiết dạy: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 13’ LẬP BẢNG “TẦN SỐ” Hoạt động 1: Cho hs làm?1 GV: Hướng dẫn học sinh theo trình tự các bước sau khi học sinh đã trình bày xong bài ?1 Gv:Thông báo : Bảng như thế gọi là bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiệu. Tuy nhiên để cho gọn từ này về sau ta gọi bảng đó là bảng “tần số” Gv: Tương tự cho học sinh lập bảng “ tần số “ cho bảng 1? Gv: Chốt lại cho HS cách lập bảng tần số. Yêu cầu hs đọc yêu cầu của bài ?1 sgk HS: đọc đề và làm Giá trị (x) 98 99 100 101 102 Tần số (n) 3 4 16 4 3 N=20 HS: Lắng nghe thông báo của gv Giá trị (x) 28 30 35 50 Tần số (n) 2 8 7 3 N=20 HS: Làm : Lập bảng “tần số “ cho bảng 1 : HS: Lắng nghe 1.Lập bảng “tần số”: Từ bảng 7 ta thu gọn thành bảng sau: Gọi là Bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiệu hay gọi là bảng “tần số” 10’ CHÚ Ý Hoạt động 2: GV: Ta có thể chuyển bảng “tần số” dạng “ngang” như bảng 8 thành bảng “dọc”như sau: Giátrị (x) Tần số ( n) 28 2 30 8 35 7 50 3 N = 20 Gv: Bảng “ dọc” có thuận lợi hơn cho việc tính toán. Gv: Cho học sinh nhận xét thông qua các câu hỏi sau: - Số giá trị của dấu hiệu X là bao nhiêu ? - Có bao nhiêu giá trị khác nhau ? đó là các giá trị nào ? - Có bao nhiêu lớp trồng được 28 cây ; 30 cây ;35 cây ; 50 cây ? - Số cây trồng được chủ yếu là bao nhiêu ? => Từ đó rút ra kết luận ở phần đóng khung. Hs: Chú ý Giá trị (x) Tần số ( n) 28 2 30 8 35 7 50 3 N = 20 Hs: -Số các giá trị của X là 20 - Có 4 giátrị khác nhau là : 28 ;30 ;35 ;50 -Có 2 lớp trồng được 28 cây; 8 lớp trồng được 30 cây; 7 lớp trồng được 35 cây;3 lớp trồng được 50 cây - Số cây trồng được của các lớp chủ yếu là 30 hoặc 35 cây Hs: Đọc phần đóng khung ở sgk 2. Chú ý: a) Có thể chuyển Bảng “tần số” dạng “ngang” thành dạng “dọc” b) Ý nghĩa của bảng “tần số” Bảng “tần số” giúp người điều tra dễ có những nhận xét chung về sự phân phối các giá trị của dấu hiệu và tiện lợi cho việc tính toán sau này. 10’ CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Hoạtđộng3: Bài 6: (bảng phụ) H: a) Dấu hiệu? (hstb) Lập bảng tần số (hstb) H: Rút ra nhận xét? (HSK) Gv: Liên hệ thực tế: Chủ trương phát triển dân số nước ta. Bài 7: (Bảng phụ) Gv: Yêu cầu Hs đứng tại chỗ trả lời câu a * Hướng dẫn về nhà: Lập bảng tần số. Rút ra nhận xét. Hs: Đọc đề a) Dấu hiệu: Số con của mỗi gia đình. Số con mỗi gia đình (x) 0 1 2 3 4 Tần số (n) 2 4 17 5 2 N=30 Hs: Rút ra nhận xét theo gợi ý SGK. Hs: Chú ý. Hs: Trả lời: Dấu hiệu: Tuổi nghề của mỗi công nhân. Số các giá trị: 25. Bài 6: a) Dấu hiệu: Số con của mỗi gia đình. Bảng tần số: b) Nhận xét: - Số con của mỗi gia đình trong thôn vào khoảng 0 – 4 con - Số gia đình có 2 con chiếm tỉ lệ cao nhất. - Số gia đình đông con (từ 3 con trở lên) : chiếm 16,7% 4. Dặn dò: (2’) - Về nhà học lý thuyết ở vở kết hợp với sách giáo khoa làm bài tập 7 ; 8; 9 ( sgk) - Xem trước bài “ Biểu đồ” IV. RÚT KINH NGHIỆM- BỔ SUNG: Ngày soạn : 08/01/2012 Ngày dạy : 11/01/2012 Tuần 21 -Tiết :44 I .MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : Tiếp tục củng cố cho học sinh về khái niệm giá trị về dấu hiệu và tần số tương ứng 2. Kỹ năng : Thông qua các dạng bài tập để rèn kỷ năng nhận biết dấu hiệu điều tra,giá trị của dấu hiệu và tần số tương ứng của các giá trị đó . 3. Thái độ: Cẩn thận chính xác. II .CHUẨN BỊ: GV : Bảng phụ BT 7; 8; 9 (SGK); BT 5;6 SBT HS : Nắm vững lý thuyết,làm bài tập về nhà. III .HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Ổn định: (1’) 2.Kiểm tra bài cũ :(7’) Giáo viên nêu câu hỏi Dự kiến phương án trả lời Điểm (hstb) Năm 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 2000 T0TB năm 21 21 23 22 21 22 24 21 23 22 22 \\ H: Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị của dấu hiệu ? Nhiệt độ (x) 21 22 23 24 Tần số (n) 4 4 2 1 N= 11 Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu ? Lập bảng tần số? Dấu hiệu: Nhiệt độ trung bình năm Số các giá trị: 11; Số các giá trị khác nhau: 4 5đ 5đ 3. Giảng bài mới : a) Giới thiệu : (2’) GV giới thiệu mục tiêu bài dạy. b)Tiến trình tiết dạy : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 8’ Chữa Bài tập về nhà Hoạt động 1: I. Chữa BTVN: Bài 7: Bài 7 (sgk) (bảng phụ) Gv: Gọi 1 HS lên bảng chữa bài tập HS:-Tuổi nghề của mỗi công nhân ; Số các giá trị của dấu hiệu là 25 x 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 n 1 3 1 6 3 1 5 2 1 2 N=25 a) Dấu hiệu: Tuổi nghề của mỗi công nhân; Số các giá trị của dấu hiệu là 25 b) Bảng tần số: Gv: Cho hs nhận xét Gv: Nhận xét và sửa lại (nếu sai). Hs: Nhận xét bài làm của bạn. * Nhận xét: - Số các giá trị khác nhau : 10 - Tuổi nghề lớn nhất 10 năm - Tuổi nghề nhỏ nhất 1 năm - Giá trị có tần số lớn nhất : 4 - Không thể nhận xét được tuổi nghề của số đông công nhân “tập trung” vào một khoảng nào. 15’ Luyện tập bài tập Hoạt động 2: Bài 8: a) Dấu hiệu: Số điểm số đạt Bài 8 : ( sgk) (bảng phụ) a) Dấu hiệu ở đây là gì? Xạ thủ đã bắn bao nhiêu phát? (hsy) b) Gọi 1 hs lên bảng lập bảng tần số (hstb) Gv: cho hs nhận xét Gv: Nhận xét Bài 9: SGK (Bảng phụ) Gv: yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài tập. Hs: Nhận xét và bổ sung. Gv: Liên hệ thực tế. Hs: điểm số đạt được sau mỗi lần bắn - Xạ thủ đã bắn 30 phát Số điểm (x) 7 8 9 10 Tần số (n) 3 9 10 8 N = 30 Hs: Nhận xét Hs: Hoạt động nhóm a) Thời gian giải một bài toán của mỗi học sinh N= 35 Thời gian (phút) 3 4 5 6 7 8 9 10 Tần số (n) 1 3 3 4 5 11 3 5 N=35 Hs: Nhận xét. được sau mỗi lần bắn. - Xạ thủ đã bắn 30 phát b) Bảng tần số: * Nhận xét : - Điểm số thấp nhất : 7 - Điểm số cao nhất : 10 - Điểm 8 và 9 chiếm tỉ lệ cao Bài 9 SGK a) Thời gian giải một bài toán của mỗi học sinh ; N= 35 b) Bảng tần số: * Nhận xét: - TG giải một bài toán nằm trong khoảng 3 – 10 phút - TG giải một bài toán nhanh nhất: 3 phút; chậm nhất: 10 phút. - Số HS giải toán từ 7 – 10 phút chiếm tỉ lệ cao. - Đa số HS giải bài toán trong 8 phút. 10’ Củng cố, hướng dẫn về nhà. Hoạt động 3: Gv: Treo bảng phụ bài 5 SBT. H: Dấu hiệu? (hstb) Số buổi học trong tháng? (hsy) H: Nêu Nhận xét? (HSK) Gv: Nhận xét và Liên hệ thực tế. * Hướng dẫn về nhà: Gv: Treo bảng phụ BT 6 SBT. Yêu cầu Hs thảo luận nhó tìm ra kết quả Gv: Yêu cầu Hs về nhà: 1) Lập bảng tần số 2) Rút ra nhận xét. Hs: Đọc đề Hs: Số HS nghỉ học trong từng buổi. Có 26 buổi học trong tháng. Hs: Nêu nhận xét. Hs: Thảo luận nhóm 2 HS và trả lời. 1B; 2B Hs: Chú ý. Bài 5: (SBT) a) Dấu hiêu: Số HS nghỉ học trong từng buổi. Có 26 buổi học trong tháng. b) Nhận xét: - Số HS nghỉ học trong buổi: từ 1 đến 6 HS. - Số buổi vắng nhiều 1 HS nhất: 9 buổi - Có những buổi HS vắng rất đông: 3 – 6 HS - Số buổi có HS vắng rất nhiều: 16/26 buổi. 4. Dặn dò: (2’) - Xem lại các bài tập đã giải ở trên lớp, xem lại các bước lập một bảng tần số các giá trị của dấu hiệu. - Đọc trước bài “biểu đồ” - Bài tập về nhà : bài 7 ( sbt) IV. RÚT KINH NGHIỆM- BỔ SUNG: Ngày soạn : 15/01/2012 Ngày dạy : 18/01/2012 Tuần 22 -Tiết :45 I .MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : - Hiểu được ý nghĩa minh hoạ của biểu đồ về giá trị của dấu hiệu và tần số tương ứng. 2. Kỹ năng : - Biết cách dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng ‘’Tần số ‘’ và bảng ghi dãy biến thiên theo thời gian ( Dãy biến thiên theo thời gian là dãy các số liệu gắn liền với một hiện tượng, một lĩnh vực nào đó theo từng thời điểm nhất định và kề tiếp nhau, chẳng hạn từ tháng này đến tháng khác trong một năm, từ quý này sang quý khác, từ năm này đến năm khác... ) - Biết đọc các biểu đồ đơn giản 3. Thái độ : Cẩn thận chính xác. II .CHUẨN BỊ: GV : Thước thẳng, bảng phụ hình 2; Bài 10 SGK. HS : Sưu tầm một số biểu đồ các loại từ sách, báo ... ; thước. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Oån định: (1’) 2.Kiểm tra bài cũ : (6’) Giáo viên nêu câu hỏi Dự kiến phương án trả lời Điểm H: a) Nêu các bước lập bảng ‘’Tần số’’. b) Lập bảng ‘’Tần số’’ từ bảng 1. (hsy) Các bước lập bảng ‘’Tần số’’ Lập bảng ‘’Tần số’’ Giá trị (x) 28 30 35 50 Tần số (n) 2 8 7 3 N=20 4 đ 6 đ 3. Giảng bài mới : a) Giới thiệu : (1’) Làm thế nào để biểu diễn các giá trị và tần số của chúng bằng biểu đồ? b) Tiến trình tiết dạy : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức 15 ph BIỂU ĐỒ ĐOẠN THẲNG Hoạt động1: Gv: Từ bảng ‘’Tần số’’ ở bảng 1 => H/dẫn hs lập biểu đồ theo các bước như sgk: + Lập bảng ‘’Tần số’’ + Dựng các trục toạ độ + vẽ các điểm có toạ độ đã cho trong bảng ‘’Tần số ‘’ + Vẽ các đoạn thẳng Gv giới thiệu: biểu đồ này là một ví dụ về biểu đồ dạng đoạn thẳng. *Gv: Từ biểu đồ về đoạn thẳng trên gv giới thiệu: Ta có thể thay thế các đoạn thẳng bằng các hình chữ nhật và biểu đồ dạng này gọi là biểu đồ hình chữ nhật. Hs: Lần lượt dựng biểu đồ như hướng dẫn Hs: lắng nghe gv giới thiệu 1. Biểu đồ đoạn thẳng . Các bước dựng biểu đồ đoạn thẳng: + Lập bảng ‘’Tần số’’ + Dựng các trục toạ độ + vẽ các điểm có toạ độ đã cho trong bảng ‘’Tần số ‘’ + Vẽ các đoạn thẳng 10 ph CHÚ Ý Hoạt động 2: Gv: Thay thế các đoạn thẳng ở biểu đồ bằng các hình chữ nhật ta được biểu đồ hình chữ nhật * Lưu ý cho hs: Đáy dưới của hình chữ nhật nhận điểm biểu diễn giá trị làm trung điểm Gv: Cho hs quan sát biểu đồ hình 2 (Bảng phụ) Gv giới thiệu cho hs đặc điểm của biểu đồ 2 là: Biểu diễn sự thay đổi của giá trị theo thời gian. * Cho hs nhận xét tình hình tăng giảm diện tích cháy rừng ở nước ta ? Hs: lắng nghe gv giới thiệu Hs: Quan sát hình 2 Hs nhận xét: Diện tích cháy rừng năm 1995 là tăng nhiều nhất: 20 nghìn ha; ... 2. Chú ý. (sgk) 10 ph Củng cố, hướng dẫn về nhà. Hoạt động 3: H: Em hãy nêu ý nghĩa của việc vẽ biểu đồ? (hsk) H: Nêu các bước vẽ biểu đồ đoạn thẳng? (hstb) Bài 10 SGK: GV: Đưa bảng phụ ghi đề bài Gv: Gọi 1 hs lên bảng. * Hướng dẫn về nhà: Từ biểu đồ đoạn thẳng => nhận xét - HS lớp này học đều không ? -Điểm thấp nhất là ? -Điểm cao nhất là? -Số HS đạt điểm 5; 6; 7 ? HS: Vẽ biểu đồ để cho một hình ảnh cụ thể dễ thấy, dễ nhớ….về giá trị của dấu hiệu và tần số. HS: Trả lời như SGK. HS làm bài tập 10 1 HS đọc to đề a)Dấu hiệu: Điểm kiểm tra toán (học kì 1) của mỗi HS lớp 7C. Sốù các giá trị là 50. b)Biểu đồ đoạn thẳng Hs: Chú ý. Bài tập 10: a)Dấu hiệu: Điểm kiểm tra toán (học kì 1) của mỗi HS lớp 7C. Sốù các giá trị là 50. b)Biểu đồ đoạn thẳng: 4. Dặn dò: (2’) - Nắm vững các bước dựng một biểu đồ đoạn thẳng, một biểu đồ hình chữ nhật. - Xem lại các biểu đồ đã dựng và làm các bài tập 10, 11, 12 sgk IV. RÚT KINH NGHIỆM- BỔ SUNG: Ngày soạn : 15/01/2010 Ngày dạy : 18/01/2010 Tuần 22-Tiết :46 I .MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : Củng cố về ý nghĩa minh hoạ của biểu đồ về giá trị của dấu hiệu và tần số tương ứng thông qua các bài tập. 2. Kỹ năng : Dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng “tần số” được lập từ bảng số liệu thống kê ban đầu; Biết đọc các biểu đồ đơn giản và từ đó rút ra nhận xét. 3. Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. II .CHUẨN BỊ: 1. GV : Bảng phụ bài 12; 13 SGK và bài tập củng cố; phấn màu, thước thẳng. 2. HS : Nắm được

File đính kèm:

  • docDai so 7HK2 20112912.doc
Giáo án liên quan