I/MỤC TIÊU: Học xong bài này, học sinh cần nắm được:
1.Kiến thức: HS nhận biết được số thập phân hữu hạn, điều kiện để phân số tối giản biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn. Hiểu được rằng số hữu tỉ là số có biểu diễn thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn
2.Kỹ năng: Biểt đổi từ số hữu tỉ sang thạp phân vô hạn tuần hoàn và ngược lại.
3. Thái độ: Rèn tư duy lật ngược vấn đề.
II/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- GV: Bảng phụ ghi các hoạt động trọng tâm và bài tập, thước thẳng, phấn màu.
- HS: Bảng học tập nhóm. Ôn tập các kiến thức, dụng cụ học tập. Máy tính bỏ túi.
III/PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: phát hiện và giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm nhỏ, luyện tập thực hành, vấn đáp gợi mở.
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1393 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 7 - Tiết 13 - Bài 9: Số thập phân hữu hạn số thập phân vô hạn không tuần hoàn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 13: bài 9: số thập phân hữu hạn
Số thập phân vô hạn không tuần hoàn
I/Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh cần nắm được:
1.Kiến thức: HS nhận biết được số thập phân hữu hạn, điều kiện để phân số tối giản biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn. Hiểu được rằng số hữu tỉ là số có biểu diễn thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn
2.Kỹ năng: Biểt đổi từ số hữu tỉ sang thạp phân vô hạn tuần hoàn và ngược lại.
3. Thái độ: Rèn tư duy lật ngược vấn đề.
II/phương tiện dạy học:
- GV: Bảng phụ ghi các hoạt động trọng tâm và bài tập, thước thẳng, phấn màu.
- HS: Bảng học tập nhóm. Ôn tập các kiến thức, dụng cụ học tập. Máy tính bỏ túi.
III/Phương pháp dạy học: phát hiện và giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm nhỏ, luyện tập thực hành, vấn đáp gợi mở.
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra:
Hoạt động 1: (15ph)
GV? Thế nào là số hữu tỉ?
GV: ta biết các phân số thập phân có thể viết dưới dạng số thập phân
HS làm các VD
Các số thập phân đó là các số hữu tỉ. Còn số thập phân 0,323232...có là số hữu tỉ không?
GV? Nêu cách làm?
GV yêu cầu kiểm tra phép chia bằng máy tính
GV? Nêu cách làm khác
GVgiới thiệu : các số 0,15;1,48 ... còn được gọi là số thập phân hữu hạn
GV: số 0,41666...gọi là số thập phân vô hạn tuần hoàn.
HS: trả lời
GV: Hãy viết các phân số dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn
HS: dùng MTBT
1) Số thập phân hữu hạn.
số thập phân vô hạn tuần hoàn
VD:
+Viết các phân số dưới dạng số tp?
C1:
C2:
+Viết phân số dưới dạng số thập phân?
Kí hiệu (6) chỉ chữ số 6 được lặp lại vô hạn lần, số 6 gọi là chu kì của số số thập phân vô hạn tuần hoàn 0,41(6)
Hoạt động 2: (22ph)
GV: Cho HS đọc SGK
GV: ? Nêu nhận xét
HS: Trả lời
GV: Cho ghi tóm tắt
GV: Giao HS làm BT 65, 66
HS: 2 HS lên bảng + cả lớp cùng làm
2) nhận xét
-Phân số tối giản với mẫu số dương, mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng stphh
-Phân số tối giản với mẫu số dương, mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.
- KL: SGK
Hoạt động 3: (7ph)
GV?: Những phân số như thế nào viết được dưới dạng stphh, số thập phân vô hạn tuần hoàn?
Cho VD?
Trả lời câu hỏi đầu giờ: số 0,3232... có phải là số hữu tỉ không? Hãy viết nó dưới dạng phân số.
Cho HS làm BT 67 (T34 sgk)
Cho A= tìm x dể A viết được dưới dạng stphh. Có thể điền mấy số như vậy?
3) luyện tập
BT 67 (T34 sgk): Có thể điền 3 số
Hoạt động : Hướng dẫn về nhà ( 2 ph)
-Học kĩ lí thuyết
-BT 68; 69; 70; 71(T34,35 SGK)
File đính kèm:
- DAI 7-13.doc