Giáo án Đại số 7 Tiết 18 Số thực

A: CHUẨN BỊ

 I: Mục tiêu

 1: Kiến thứ kĩ năng tư duy

 HS biết được số thực là tờn gọi chung cho cả số hữu tỷ và số vụ tỷ. Biết biểu diễn được số thập phõn của số thực.

 HS hiểu được ý nghĩa của trục số thực

 HS thấy được sự phỏt triển của hệ thống số từ N đến Z, Q và R.

 2: Giáo dục tư tưởng tình cảm

 Giáo dục tính cẩn thận, khoa học, thêm yêu thích bộ môn

 II:Tài liệu thiết bị dạy học

 1: Thầy giáo

 Soạn bài, SGK, bảng phụ ghi bài tập, mỏy tớnh bỏ tỳi, compa.

 2: Học sinh

 Học bài, làm bài, SGK, bảng nhúm, phấn, mỏy tớnh bỏ tỳi, compa.

B: THỂ HIỆN TRÊN LỚP

 I: Kiểm tra bài cũ ( 6 Phút)

 

doc4 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1024 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 7 Tiết 18 Số thực, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 19/10/2008 Ngày giảng 21/10/2008 Tiết 18: số thực A: Chuẩn bị I: Mục tiêu 1: Kiến thứ kĩ năng tư duy HS biết được số thực là tờn gọi chung cho cả số hữu tỷ và số vụ tỷ. Biết biểu diễn được số thập phõn của số thực. HS hiểu được ý nghĩa của trục số thực HS thấy được sự phỏt triển của hệ thống số từ N đến Z, Q và R. 2: Giáo dục tư tưởng tình cảm Giáo dục tính cẩn thận, khoa học, thêm yêu thích bộ môn II:Tài liệu thiết bị dạy học 1: Thầy giáo Soạn bài, SGK, bảng phụ ghi bài tập, mỏy tớnh bỏ tỳi, compa. 2: Học sinh Học bài, làm bài, SGK, bảng nhúm, phấn, mỏy tớnh bỏ tỳi, compa. B: Thể hiện trên lớp I: Kiểm tra bài cũ ( 6 Phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HS1: Phỏt biểu định nghĩa căn bậc hai của số a 0? Vận dụng làm bài tập 107(sbt-tr 18). HS2: Nờu quan hệ giữa số hữu tỷ, số vụ tỷ với số thập phõn? GV nhận xột – cho điểm. - Căn bậc hai của số a 0 là số x sao cho x2 = a. Số hữu tỷ là số viết được dưới dạng số thập phõn hữu hạn hoặc vụ hạn tuần hoàn. Số vụ tỷ là số viết được dưới dạng số thập phõn vụ hạn khụng tuần hoàn. II Bài mới Hoạt động 1: Số thực Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Cho VD về số tự nhiờn, số nguyờn õm, phõn số, số thập phõn hữu hạn, vụ hạn tuần hoàn, số vụ tỷ viết dưới dạng căn bậc hai. Trong cỏc số trờn số nào là số vụ tỉ, số nào là số hữu tỉ? Tất cả cỏc số trờn được gọi chung là số thực. Nờu cỏc tập hợp mà ta đó học. Cỏc tập hợp N, Z, Q, I cú quan hệ ntn với t/h R? (Đều là tập con của R) N- số tự nhiờn, Z - số nguyờn, Q - số hữu tỉ, I - số vụ tỉ, R - số thực. Cho HS làm ?1: Cỏch viết xR cho ta biết điều gỡ? X cú thể là những số nào? Yờu cầu HS làm bài 87(GV treo bảng phụ) Gọi HS1 lờn bảng làm, cả lớp làm vào vở. Treo bảng phụ bài 88 Gọi HS2 lờn bảng làm, cả lớp làm vào vở. Kiểm tra kết quả 1 nhúm, cỏc nhúm khỏc tự nhận xột vào bài của nhúm mỡnh Vỡ số thực nào cũng cú thể viết dưới dạng số thập phõn(hữu hạn hoặc vụ hạn) nờn ta cú thể so sỏnh 2 số thực tương tự như so sỏnh 2 số hữu tỉ viết dưới dạng số thập phõn. So sỏnh số 0,3192… và 0,32()5; So sỏnh số 1,24598… và 1,2459… Cho HS làm ?2 Hoạt động nhúm(4 nhúm) Kiểm tra kết quả 1 nhúm, cỏc nhúm khỏc tự nhận xột vào bài của nhúm mỡnh. Với 2 số thực dương a, b ta cú điều gỡ? So sỏnh 4 và ? * Vớ dụ: Là cỏc số thực. * Số hữu tỉ và số vụ tỉ được gọi chung là số thực. * Tập hợp cỏc số thực được ký hiệu là : R ?1 Khi x R ta hiểu rằng x là 1 số thực. x cú thể là số hữu tỷ, cú thể là số vụ tỉ. * Bài 87(sgk-tr 44) Điền cỏc dấu: (, ) thớch hợp và ụ vuụng: 3 Q,3 R,3 I, -2,53 Q 0,2(25) I , N Z , I R * Bài 88(sgk-44) Điền vào chỗ trống (…) trong cỏc phỏt biểu sau: a) Nếu a là số thực thỡ a là số hữu tỉ hoặc số vụ tỉ b) Nếu b là số vụ tỉ thỡ b viết được dưới dạng số thập phõn vụ hạn khụng tuần hoàn. * Với 2 số thực x, y bất kỳ, ta luụn cú x = y hoặc x y. * Vớ dụ: So sỏnh : Vỡ sao? a) 0,3192…< 0,32(5). Vỡ 2 số này cú phần nguyờn bằng nhau, phần mười bằng nhau, hàng phần trăm của số 0,3192…nhỏ hơn hàng phần trăm của số 0,32(5) nờn 0,3192… < 0,32(5). b) 1,24598… > 1,24596. ?2 Hoạt động 2: Trục số thực Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Ta đó biết cỏch biểu diễn 1 số thực trờn trục số.Vậy cú thể biểu diễn được số vụ tỉ trờn trục số khụng? Đọc sgk-tr 43 rồi lờn biểu diễn số trờn trục số. Việc biểu diễn được số vụ tỉ trờn trục số chứng tỏ khụng phải mỗi điểm trờn trục số đều biểu diễn số hữu tỷ, hay cỏc điểm hữu tỉ khụng lấp đầy trục số. Người ta chứng minh được rằng… Trờn trục số hỡnh 7, ngoài số nguyờn trờn trục số cũn biểu diễn cỏc số hữu tỉ nào? Cỏc số vụ tỉ nào? Đọc chỳ ý sgk – tr 44. * Vớ dụ: - Mỗi số thực được biểu diễn bởi 1 điểm trờn trục số. - Ngược lại, mỗi điểm trờn trục số đều biểu diễn 1 số thực. - Cỏc điểm biểu diễn số thực lấp đầy trục số nờn trục số gọi là trục số thực. * Ngoài số nguyờn, trờn trục số này cú biểu diễn cỏc số hữu tỉ: Cỏc số vụ tỉ là: * Chỳ ý: (sgk-tr 44) Hoạt động 3 Luyện tập Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Tập hợp cỏc số thực bao gồm cỏc số nào? Vỡ sao núi trục số là trục số thực? Treo bảng phụ bài 89. Gọi 1 HS trả lời miệng. a) Đỳng. b) Sai. Vỡ ngoài số 0, số vụ tỉ cũng khụng là số hữu tỉ dương, và cũng khụng là số hữu tỉ õm. c) Đỳng. - Tập hợp cỏc số thực bao gồm số hữu tỉ và số vụ tỉ. - Trục số là trục số thực vỡ cỏc điểm biểu diễn số thực lấp đầy trục số. * Bài 89(sgk-tr 45) Trong cỏc cõu sau đõy, cõu nào đỳng, Cõu nào sai? a) Nếu a là số nguyờn thỡ a là số thực. b) Chỉ cú số 0 khụng là số hữu tỉ dương và cũng khụng là số hữu tỉ õm. c) Nếu a là số tự nhiờn thỡ a khụng phải là số vụ tỉ. III Hưỡng dẫn học ở nhà HS cần nắm vững số thực gồm số hữu tỉ và số vụ tỉ. Tất cả cỏc số đó học là số thực. HS nắm vững cỏch so sỏnh số thực trong R cũng cú cỏc phộp toỏn với cỏc tớnh chất tương tự như trong Q. Làm bài 90, 91, 92(sgk – tr 45) và bài 117, 118(sbt-tr 20). ễn định nghĩa giao của 2 t/h, t/c của đẳng thức, bất đẳng thức.

File đính kèm:

  • doctiet 18.doc
Giáo án liên quan