Tiết 30 LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
- Củng cố khái niệm về hàm số.
- Rèn luyện khả năng nhận biết đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không.
- Tìm được giá trị của hàm số theo biến và ngược lại
II. Chuẩn bị:
- GV: bảng phu, phấn màu.
- HS: Thước, bảng nhóm.
III.Các hoạt động trên lớp
54 trang |
Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 508 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 7 - Tiết 30 đến 56, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 30 LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
- Củng cố khái niệm về hàm số.
- Rèn luyện khả năng nhận biết đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không.
- Tìm được giá trị của hàm số theo biến và ngược lại
II. Chuẩn bị:
- GV: bảng phu,ï phấn màu.
- HS: Thước, bảng nhóm.
III.Các hoạt động trên lớp
GV
HS
-HĐ1:
Kiểm tra bài cũ:
-Khi nào đl y là hàm số của đl x.
- Làm bài tập 26
y = 5x -1.
x
-5
-4
-3
-2
0
-26
-21
-16
-11
-1
0
HĐ2:
HS làm bài 27:
-Muốn biết đáp số đúng hay sai ta làm ntn?
-Hãy tính :
Biết x tính y ntn?
Biết y tính x ntn?
- Hãy điền bảng.
Hãy chọn Đ/á
H/S hoạt động nhóm.
Bài 27:
a, y là hàm số của đl x.
b, y là hàm hằng.
Bài tập 30 (64)
đ
đ
sai
Bài 31: T65.
Từ
Kết quả:
x
-0,5
-3
0
4,5
9
Y
-
-2
0
3
6
Bài 40 SGK 49.
* Chọn Giải thích:vì ứng với 1 giá trị của x có 2 giá trị của y.
x=1 y = -1 và 1
x=4 y = -2 và 2
* Bài 42 SBT:
x
-2
-1
0
3
0
1
3
y
9
7
5
-1
5
3
-1
y và x không TLT vì:
y và x không là TLN vì:
-2(9)(-1).7
IV. Hướn g dẫn về nhà.
- Bài tập số 36, 37, 38, 39, 43 SBT.
- Đọc trước bài 6
- Tiết sau mang thước và compa.
Tiết 31 MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘ
I. Mục tiêu:
- HS thấy được sự cần thiết phải dùng một cặp số để xác định vị trí của một điểm trên mặt phẳng.
- Biết vẽ hệ trục toạ độ và xác định toạ độ của một điểm trên mặt phẳng toạ độ.
- Biết xác định một điểm trên mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó.
II. Chuẩn bị:
-GV: Một chiếc vé xem phim, phấn màu, thước thẳng và bảng phụ.
- HS: Thước, compa, giấy kẻ ô.
III. Các hoạt động tên lớp.
GV
HS
HĐ1:
Sửa bài tập 36 SBT.
a,Điền bảng.
x
-5
-3
-1
1
3
5
15
y
-3
-5
-15
15
5
3
7
b,
c,
y và x là 2 đl TLN.
HĐ2:
GV nêu VD như SGK.
- Trong toán hoạc để Xác định vị trí của f điểm người ta dùng 2 số vậy làm thế nào để có 2 số đó là nd...
GV giới thiệu mặt phẳng toạ độ.
Chú ý đơn vị độ dài trên 2 trục được chọn bằng nhau.
- Đường thẳng qua P và song song với trục tung qua trục hoành tại điểm nào? Qua trục tung tại điểm nào?
Vậy cặp số(-1; 2) là toạ độ của điểm P .Kí hiệu là P( -1; 2), với -1 là hoành độ, với 2 là tung độ
-Ngược lại nếu có cặp số(-1; 2)
Ta xác định điểm P như thế nào?
HĐ3:
-Yêu cầu HS làm câu 1?
1, Đặt vấn đề:
Làm các VD SGK.
2, Mặt phẳng toạ độ
3, Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng toạ độ
(Vẽ P như Hình vẽ trên)
* Bài tập 32 SGK.
a, M(-3, 2) N(2, -3)
P(0, -2) Q(-2,0)
b,
Trong mỗi cặp điểm M và N; P và Q hoành độ của điểm này bằng tung độ của điểm kia và ngược lại.
IV. Hướng dẫn về nhà.
- Nắm vững k/n và qui định về mặt phẳng toạ độ.
- Bài 34, 35 SGK T 68, 44-46 SBT.
Tiết 32 LUYỆN TẬP.
I.Mục tiêu:
HS có kĩ năng thành thạo vẽ hệ trục toạ độ xđ vị trí của một điểm trong mặt phẳng toạ độ. Biết tìm toạ độ của một điểm cho trước.
II.Chuẩn bị:
Bài tập cho hs ôn tập
III. Các hoạt động trên lớp:
GV
HS
HĐ1:
-Sửa bài tập 35 SGK 68.
A(0,5; 2) ; B(2;2), C( 2,0), D( 0,5; 0) ,
P( -3; 3)...
- Sửa bài tập 45 SBT T50.
Vẽ hệ trục toạ độ và đánh dấu các điểm
A(2, 15); B(, )
-Nêu cách xác định điểm A.
HĐ2:
-GV vẽ hệ trục toạ độ và lấy vài điểm trên mỗi trục.
-Yêu cầu hs trả lời: ‘”Một điểm bất kỳ trên trục tung có hoành độ?”
- Liệt kê các cặp số.
-Biểu diễn các điểm có toạ độ là các cặp số trên.
- Cả lớp đều làm, 1 HS lên bảng.
-Muốn biết chiều cao của từng bạn em làm ntn?
-Muốn biết số tuổi của từng bạn em làm ntn?
1, Bài 34 SGK 68.
a, Một điểm bất kỳ trên trục tung có hoành độ bằng không (0)
b, Một điểm bất kì trên trục hoành có tung độ bằng không (0)
2, Bài 37 SGK 68.
a,
b,
Biểu diễn:
Bài tập 38 SGK-68
IV. Hướng dẫn về nhà.
-Làm bài tập 47-50 SGK
50, 51 SBT.
-Đọc bài đồ thị của hàm số.
Tiết 33 ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y=a.x(a)
I. Mục tiêu:
- HS hiểu được khái niệm đồ thị của hàm số.Đồ thị của y=ax (a)
- HS thấy ý nghĩa của đồ thị trong thực tiễn và trong n/c hàm số.
-Biết cách vẽ đồ thị hàm số.
II. Chuẩn bị:
-Bảng phụ và phấn màu.
III. Các hoạt động trên lớp
GV
HS
HĐ1:
-Yêu cầu Hs thực hiện y/c của câu , yêu cầu cả lớp cùng làm.
- Làm HS làm trên bảng.
-GV: Đặt tên các điểm M.N,P,Q,R biểu diễn các cặp số của HS y=f(x)
Tập hợp các điểm đó gọi là đồ thị hàm số đã cho.
HĐ2:
-Muốn vẽ đthị của hàm số ta làm những việc gì?
- hãy liệt kê các cặp số (x,y) với x=-2, -1, 0, 1, 1,2
-Hãy biểu diển các điểm có toạ độ là(x,y)
-Học sinh thực hành theo nhóm, 1 nhóm lên bảng làm.
-GV: Kiểm tra kết quả các nhóm khác.
-Các điểm biểu diễn các cặp số của HS y=2x có đđ gì?
( Đồ thị qua gốc 0(0,0))
GV: Người ta đã c/m được điều đó.
Vậy từ k/đ trên muốn vẽ đthị y=ax ta cần xđ thêm mấy điểm (1 điểm)
(Lưu ý chọn điểm này có toạ độ nguyên, nhỏ.)
Y/c làm câu 4.
- Lưu ý việc chọn điểm A ,Chọn toạ độ (Nhỏ nguyên )
y/c đọc nhận xét SGK.
-Hãy nêu các bước nhận xét vẽ đồ thị hàm số.
(Xác định 1 điểm khác không chẳng hạn).
A(2;-3)
-Vẽ đồ thị OA. OA là đồ thị hàm số y=-1,5.
HĐ3:
Vậy đồ thị hàm số là gì?
Đồ thị hàm số y=ax. Là đường có đường nào?
-Muốn vẽ đồ thị y=ax. Cần làm những bước nào
1, Đồ thị của hàm số là gì? SGK.
-Vẽ hệ toạ độ 0xy
- Xđ trên mặt phẳng toạ độ các điểm biểu diễn các cặp giá trị (x,y)
2, Đồ thị của hàm số y=ax.
Câu 2:
y=2x.
a,(-2,-4); (-1,-2 ); (0.0);(1,2); (2,4)
b,
Câu 4:
Y=0,5 x
A(2,1)
VD2:
Vẽ đồ thị: y=-1,5x
IV. Hướng dẫn về nhà.
-Nắm vững các kluận và cách vẽ đồ thị y=ax.
-Bài tập về nhà: 41, 42, 43. SGK.
53, 64, 55 SBT
Tiết 34 LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
Củng cố các khái niệm đồ thị của hàm số , Đthị hàm số y=ax
-Rèn kĩ năng vẽ đồ thị.,kiểm tra điểm thuộc đồ thị, điểm khôn gthuộc đồ thị, biết xác định hệ số a khi biết đồ thị hàm số.
-Thấy được ứng dụng của đồ thị trong thực tiễn.
II. Chuẩn bị:
- Bài tập cho học sinh
III, Các hoạt động trên lớp.
GV
HS
HĐ1:
Kiểm tra bài cũ:
- Đthị hàm số y=ax có dạng ntn?
-Vẽ trên cùng một hệ trục toạ độ các hàm số y=2x, y=4x.
-HS vẽ trên cùng một hệ trục toạ độ đồ thị hai hàm số.
Y=-0,5 ; y=-2x.Nhận xét vị trí đồ thị trên mặt phẳng toạ độ.
HĐ2:
GV : diểm M(x0, y0) thuộc đồ thị hàm số y=f(x) nếu y0 = f(x0) . Vậy xét cụ thể ntn?
( Xét A(x0, y0) lấy hoành độ A là x0 thay vào hàm số y=-3x nếu f(xA) =yA vậy A thuộc đồ thị.
-GV: Vẽ hệ trục Oxy, xác định các điểm A, B, O và vẽ đồ thị hàm số y=-3x để minh hoạ các Kl ở trên.
b, Đánh dấu điểm trên đồ thị điểm có hoành độ là
c, Đánh dấu điểm trên đồ thị có tung độ =-1.
-y/c hoạt động nhóm.
HS đọc đồ thị
1, Bài 41 -SGK 72.
Xét A()
Thay x=
Bài tập 42 SGK 72.
a,
A(2,1) thay x=2; y=1
vào côn gthức y=ax.
b,
Điểm B()
Thay vào công thức y=ax.
* Bài tập 44 SGK.
a,
f(2)=-1 , f(-2)=1
f(4)=-2 ; f(0)=0
b,
y=-1
c,
y dương x âm
y âm x dương
*Bài tập 43 SGK-72.
IV Hướng dẫn về nhà.
- Làm bài tập 45, 47.
- Đọc bài đọc thêm (đồ thị của hàm số y=)
- Bài tập 74,75, 76.
Tiết 35 ÔN TẬP CHƯƠNG II
I.Mục tiêu:
-Hệ thống hoá kiến thức của chương về 2 đl TLT, 2 đl TLN
-Rèn kĩ năng giải toán về đl TLT, TLN. Chia 1 số thành các phần TLT, TLN với các số đã cho.
-Thấy rõ thực tế của toán học với đời sống .
II. Chuẩn bị:
-Bảng tổng hợp về ĐL TLN.TLT (ĐN,T/C)
-Học sinh làm các câu hỏi và bài tập ôn tập chương.
III. Các hoạt động trên lớp:
HĐ1:
Ôn tập về Đl TLN, TLT
GV: đặt câu hỏi giúp hs hoàn thành bảng tổng kết .
Đl tỉ lệ thuận
Đl tỉ lệ nghịch
ĐN
Đl y liên hệ với x theo cthức:
Y=kx (k là hằng số khác 0) thì ta nói y TLT với x theo hệ số k.
Đl y liên hệ với đl x theo cthức:
hay xy=a
(a conts )
Thì y TLN với x theo hệ số a
Chú ý
Khi y TLT với x theo hệ số k thì x TLT với y theo hệ số
Khi y TLN với x theo hệ số a thì x TLN với y theo hệ hệ số a
Ví dụ
Chu vi y của tam giác đều TLT với độ dài cạnh x của tam giác đều
y=3x
Diện tích của một HCN là a. Độ dài của 2 cạnh x và y của HCN tỉ lệ nghịch với nhau xy=a
Tính chất
a,
b,
a,
b,
GV
HS
HĐ2:
Làm toán về ĐL TLT,TLN
- Muốn điền vào ô trống ta phải làm gì? (tính hệ số k)
-Tính k theo cthức nào?
Từ y=kx
-Hãy tìm hệ số tỉ lệ của 2 đl TLN
a=xy =1.30=30
-Hs lên điền vào bảng
- Nhắc lại các bước giải bài toán TLT, TLN.
-GV: y/c hai hs đồng thời làm các câu a,b.
-HS nhận xét.
-GV: sửa sai nếu có.
- Còn thời gian cho hs làm bài tập 44 SBT, 49 SGK.
Bài 1: Cho x,y TLT , điền vào ô trống.
Bài 2: Cho x và y TLN, điền vào ô trống.
Bài 3: Chia số 156 thành 3 phần
a,
TLT với 3; 4; 6.
b,
TLN với 3, 4, 6
Giải
a,
Gọi 3 số lần lượt là a, b, c theo bài ra ta có: và a+ b+ c=156
Áp dụng T/C của dãy tỉ số bằng nhau
Từ
ĐSố.
b,
Gọi 3 số lần lượt là a, b, c.
Theo bài ta có:
IV.Hướng dẫn về nhà.
-Ôn tập LT theo bảng tổng kết và luyện lại các dạng bài tập.
- Làm bài tập: 51-55 SGK.
- Làm bài tập 63-65 SBT.
- Giờ sau ôn tập tiếp về h/số, đồ thị, toạ độ của một điểm cho trước và ngược lại xđ điểm khi biết toạ độ của nó.
Tiết 36 ÔN TẬP CHƯƠNG II (tiết 2)
I.Mục tiêu:
-Hệ thống hoá và ôn tập các kiến thức về hàm số, đồ thị của hàm số y=f(x), đồ thị hàm số y=ax ()
- Rèn kĩ năng xđ toạ độ của một điểm cho trước, xđ điểm theo toạ độ cho trước, vẽ đồ thị hàm số y=ax, xđ điểm thuộc đồ thị hàm số hay không thuộc đồ thị hàm số
- Thấy được mối liên hệ giữa hình học và đại số thông qua phương pháp toạ độ
II, Chuẩn bị:
- Thước thẳng chia khoảng, phấn màu.
- HS ôn về hàm số đồ thị.
III. Các hoạt động trên lớp
GV
HS
HĐ1:
Kiểm tra:
-HS 1 : Khi nào đl y TLT với đl x
- Chữa bài tập 63 SBT.
HĐ2:Hàm số là gì?
Đồ thị hàm số y=f(x) là gì?
Đồ thị hàm số y=ax. Có dạng ntn?
HĐ3:
Gọi thời gian đi của VĐV là x(h)
Lập cthức tính qđ là y của CĐ theo thời gian x.
GV: HD hs vẽ đồ thị của CĐ với qui ước đvị trên trục hoành là 1h. Trục hoành 20km.
Dùng đồ thị cho biết
x=2(h)
HS hoạt động nhóm
Lưu ý vẽ 3 đồ thị trên cùng 1 hệ trục toạ độ ở bảng phụ.
Điểm A thuộc đồ thị hàm số khi nào?
Hãy tính f(-) và so sánh với o , Kết luận ntn?
Giả sử 2 điểm A, B thuộc ĐTHS
y=3x+1
a, Tung độ của điểm A là ?
nếu hoành độ của nó bằng
Làm thế nào tính được tung độ của A.
* Bài tập 63: SBT
100.000g nước biển chứa 2500g muối
300g ........................ xg .....
Trả lời:
1, hàm số và đồ thị hàm số:
Bài 51: SGK 77
H/S đọc toạ độ các điểm
A(-2, 2) B(-4, 0), C(1,0), D(2,4) E(3,-2)
F(0, 2) G (-3, -2)
Bài 52: T 77
Trong mf toạ độ vẽ với các đỉnh A(3,5) , B(3, -1) C(-5, -1) Vậy là tam giác gì?
Bài 53: T77
y=35 x 20 km
y=140 (km) x=4 (h)
Bài 54 T77
Bài 55 : SGK.
Điểm A () Ta thay vào cthức
y=3
Điểm A không thuộc h/ số y=3x-1
-Kết quả: B(thuộc đồ thị hàm số
C(0,1), đồ thị hàm số
D(0, -1) đồ thị hàm số
* Bài 71 SBT.
a, thay x=vào cthức y=3x+1
từ đó tính y=3. +1=3
Vậy tung độ của A là 3
b, Hoành độ của B là bao nhiêu nếu tung độ của B là -8
Thay y=-8 vào cthức : -8 =3x+1
Vậy hoành độ của B là -3
IV.Hướng dẫn về nhà.
-Ôn tập lí thuyết và các dạng bài tập đã luyện
-Tiết sau kiểm tra 1 tiết
Tiết 37 KIỂM TRA CHƯƠNG II
I.Mục tiêu:
- Kiểm tra các kiến thức về 2đl TLT,TLN
- Giải bài toán về Đl TLT, TLN vẽ đồ thị hàm số y=ax.
- Xét các điểm có phụ thuộc hay không thuộc đồ thị hàm số.
II. Đề bài:
1, Cho x và y là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch. Hãy điền vào bảng sau
x
-6
-3
-2
4
12
y
-4
-8
-12
6
2
2, a, Vẽ đồ thị hàm số sau:
b, Xét các điểm sau điểm nào thuộc đồ thị hàm số, điểm nào không thuộc đồ thị hàm số M(4, -2) , N()
3, Các lớp 7A, 7B, 7C sau khi tổng kết HKI có tổng số 36 em HS giỏi. Biết rằng số HS giỏi của mỗi lớp tỉ lệ với 7, 3, 2 , Tính số HS giỏi của mỗi lớp
4, Cho hàm số y=f(x)=x2+3.
Hãy chọn đáp số đúng trong các đáp số sau:
A f(0)=0 B, f(1)=4 C. f(-1)=2 D.f(-2)=7
III. Biểu điểm:
Câu 1: 2đ
Câu 2: 4đ
Câu 3: 3đ
Câu 4: 1đ
Tiết 38 HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI
I. Mục tiêu:
-Hướng dẫn cho h/s sử dụng máy Fx 95A, Fx 220, Fx500A để tính toán các bài tập về số nguyên, số dương, số âm, số htỉ, luỹ thừa của một số htỉ, tỉ lệ thức, căn bậc hai,h/số.
IIChuẩn bị
Máy tính FX 95A, FX 220A, FX500A hoặc FX500 MS
III. Các hoạt động trên lớp.
GV
HS
HĐ1:
Hướng dẫn sử dụng máy
1, Số dương và số âm
+/ -
- Số dương: ghi 3: ấn 3
- Số âm : ghi -5 : ấn 5
2, Các phép tính về số htỉ.
+/ -
a b/c
+/ -
VD1: ấn : 6 18
=
VD2:
ab/c
+/ -
ab/c
Tính
Aán : 11 3 +52 15=
VD3:
ab/c
<<
+/ -
Tính: -2-
Aán: 2 - 1 1 3 3 -1
d/c
Shift
=
>>
Aán tiếp
VD4:
x
ab/c
ab/c
+/ -
Tính -2. 3.
Aán:2 1 3 3
=
ab/c
ab/c
1 2
d/c
Shift
ấn tiếp
3,Các phép tính về luỹ thừa của số hữu tỉ.
x2
Shift
+/ -
VD1:
Tính (-3)2 ấn : 3
VD2:
xy
Shift
ab/c
+/ -
(-)5 ấn : 1 2
5
1/2
Shift
Muốn đổi ra phân số có từ là 1tìm mẫu số ấn tiếp:
-
xy
Shift
VD3:
Tính 211 -35 ấn: 2 11 3
=
xy
Shift
5
xy
Shift
VD tính :ấn 0,25 5 =
.
4, Các phép tính về căn bậc 2:
VD tính ấn : 5 7121
=
.
+
.
ấn 6 3 8 2
=
.
3 5
5, Các bài toán về tỉ lệ thức:
Tìm 2 số x,y biết
6, Các bài toán về hàm số:
VD: cho m=7,8v
Hãy lập bảng tương ứng
V(cm3) 1 2 3 4 5 6 7 8
m(g)
HĐ2:
Nêu lại cách bấm 1 số bài tính đã thực hiện, làm bài 86 T 42 .
HS thực hành theo sự hướng dẫn của GV.
HS bấm và đọc kquả =
Kq:
Kq: -1
Kquả: -
Kq: -8
Kquả: 9
Kquả: -0,03125.
Màn hình hiện -32
Đ05c kquả là:-
Kquả: 1805
Kquả: 1025
Kquả: 2,0354009
Kquả: 1,8737959.
Tiết 39 ÔN TẬP KÌ I
I,Mục tiêu:
-Ôn tập các phép tính về số htỉ, số thực.
- Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính về số hữu tỉ số thực để tính gia 1trị bthức. Vận dụng các tính chất của đthức t/ c của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau để tìm số chưa biết - Giá dục tính khoa học chính xác cho Hs .
II, Chuẩn bị:
Bảng tổng kết các phép tính về (+, -, x, :, luỹ thừa)
HS ôn tập các qui tắc, t/c các phép toán, t/ c của tỉ lệ thức t/ c của dãy tỉ số bằng nhau.
III. Các hoạt động trên lớp
GV
HS
HĐ1:
Số htỉ có dạng như thế nào?
Số vô tỉ dạng như thế nào?
Số thực là gì?
Hãy nêu quan hệ của số hữu tỉ và số thập phân.
Trong tập số thực thực hiện được những phép toán nào?
HĐ2:
GV: Dùng bảng phụ ghi 1 vế các cthức
Thực hiện các phép toán.
Y.c HS điền đầy đủ vào các qui tắc đó.
-Gọi HS lên bảng làm và kiểm tra bài làm của hs bên dưới.
- Ktra bài số 2.
-Tỉ lệ thức là gì? Cho Vd.
TLT có những t/c gì?
(2 T/c :
1,
2,
Dãy tỉ số bằng nhau có t/c gì?
HĐ3:
Tìm 1 thành phần chưa biết trong tỉ lệthức.
-Muốn tìm 1 ngoại tỉ chưa biết ta làm thế nào?
Hãy lập TLT từ đẳng thức
7x=3y
y/c hs tính x,y
y/c hs đọc đề bài Từ dãy đã cho áp dụng t/c của dãy tỉ số ta có điều gì?
-Nếu còn thời gian cho h/s làm bài 80 SBT. T14.
1, Số hữu tỉ số thực, tính giá trị của bthức số:
- Số htỉ:
Tập Q
Tập I
Trong tập R ta thực hiện được các phép toán +, -, x, :, lthừa, căn bậc 2 của 1 số không âm.
Bài 1:
a, Đsố: 7
b,Đsố: -44
c, Đsố: 0
Bài 2:
a,5
b,
c, 12
2, Ôn tập về tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau: tìm x
-TLT là đẳng thức của 2 tỉ số:
TQ: Vd:
Bài tập 1:
Tìm x trong tỉ lệ thức sau
a,
x:8,5=0,69:(-1,15)
b,
Bài 2: tìm 2 số x và y biết :
7x = 3y và x-y =16
Bài 3 T78 -SBT.
So sánh các số a, b, c biết
Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có:
Bài 4:
Tìm x biết:
a,x=-5
b,x=-
c, x=2 hoặc x=-1
d, x= hoặc x=2,
e,x=-9
Bài 5:
Tìm gtrị lớn nhất hoặc bé nhất.
a,A=0,5 -
A max =0,5
b,
B=
B min =
IV. Hướng dẫn về nhà:
-Ôn các phép toán Q, R , TLT, dãy tỉ số bằng nhau.- Tiết sau ôn ĐL TLT, TLN hàm số, đ thị
- Bài tập : 75, 61, 68, 70, SBT.
Tiết 40 ÔN TẬP KÌ I (tiết 2)
I,Mục tiêu:
-Ôn tập về đl TLT, TLN, đồ thị hàm số y=ax.
-Rèn kĩ năng giải toán về đl TLT, TLN., vẽ đồ thị hàm số y=ax, xét điểm thuộc hoặc không thuộc đồ thị hàm số.
II, Chuẩn bị:
-Ôn các qui tắc , t/c của hàm số.
III. Các hoạt động trên lớp:
GV
HS
-HĐ1:
Khi nào đl y tỉ lệ thuận với đl x cho vd?
Khi nào đl y tỉ lệ nghịch với đl x cho vd?
-T/c của đl TLN. TLT?
(Y/c hs phát biểu bằng lời)
Áp dụng các t/c của 2 đl TLT, TLN để làm btập sau:
y/c hs trình bày trên bảng mỗi hs 1 câu.
- Gọi 3 số cần tìm lần lượt là x, y, z chia 310 thành 3 phần TLN với 2, 3, 5 ta phải chia 310 thành 3 phần TLT với
Ta có:
HS đọc đề.
-Tính số thóc ở cả 2 bao là?
-Tính số gạo khi có 1200 kg thóc
Đọc đề: Muốn tìm được thời gian giảm thì cần tìm gì?
(Tìm tgian mà 40 người làm )
Số người làm và số giờ liên hệ như thế nào?
-Đồ thị h/s y=f(x) là gì?
Đồ thị h/s y =ax (a)
Có dạng như thế nào?
Muốn vẽ đồ thị hàm số y=ax ta làm như thế nào?
Muốn biết điểm M(x0, y0) có thuộc đồ thị y=f(x) không ? ta làm ntn?
-Ôn tập về đl TLT, TLN
a,
y=k.x(k)
vậy đl y TLT với đl x theo hệ số k
b,
y= hay x.y =a
y TLN với x theo hệ số a
x TLN với y theo hệ số a
* T/c : y=k.x
Bài 1:
Chia số 310 thành 3 phần :
a,TLN với 2, 3, 5.
b, TLN với 2, 3, 5
Giải
a, Gọi 3 số cần tìm là: a, b, c
ta có:
Từ:
Bài 2:
Cứ 100kg thóc cho 60kg gạo, hỏi 20 bao thóc mỗi bao đựng 60 kg cho bao nhiêu gạo?
Giải
Gọi số gạo khi đem xây 20 bao thóc là x
Theo bài ra số thóc và số gạo là 2 đl TLT
Ta có:
Bài 3:
Đào 1 con mương cần 30 người trong 8 giờ. Nếu tăng lên 10 người thì giảm được mấy giờ.
Giải
Gọi x là số giờ mà 40 người làm xong con mương . vì số người và số giờ là 2 đl TLT nên ta có:
Vậy thời gian giảm được là 2 giờ.
2, Ôn tập về đồ thị hàm số:
-Đồ thị y=f(x) là tập hợp các điểm (x,y)
-Đồ thị y=ax là đthị đi qua gốc toạ độ (Oxy)
- Vẽ đồ thị hàm số y=ax ta chôn 1 điểm thuộc đồ thị nối với O(0,0)
. Khi f(x0)= y0 thì M(x0, y0) thuộc đồ thị hàm số y=f(x)
* Bài tập :
1, vẽ đthị hsố y= cho x=3
A(3,-2) thuộc đthị OA là đồ thị hsố
2, Cho H/s y=2x+1
Không vẽ hãy xét xem các điểm A(2,5)
B(3, -7) có thuộc đồ thị hàm số hay không
Xét A(2,5)
x=2
Vậy A thuộc đthị hàm số
Xét B . x=3 đồ thị h/số
IV. Hướn gdẫn về nhà.
Ôn LT theo câu hỏi.
-Ôn tập ở C1 và C2 SGK.
- Làm hết các bài tập trong đề cương GV đã phát.
-Chuẩn bị thi HK
Tiết 41 Chương 3 THỐNG KÊ
I, Mục tiêu:
Hs được làm quen với các bảng đơn giản về thu thập số liệu khi điều tra cấu tạo nội dung. Biết xác định và diễn tả được dấu hiệu điều tra, hiểu đượ cý nghĩa các cụm từ(số các giá trị của dấu hiệu )(số các giá trị khác nhau của dấu hiệu) tần số của giá trị.
- Biết các kí hiệu đối với 1 dấu hiệu, gtrị của nó và tần số của một gtrị. Biết lập bảng đơn giản.
II, Chuẩn bị:
III, Các hoạt động trên lớp
GV
HS
HĐ1:
GV: giới thiệu chương thống kê
HS đọc phần giới thiệu SGK.
GV: Nêu VD1 và đưa bảng 1, y/c hs quan sát? Qua bảng 1 các em biết được gì?
Bảng 1 có cấu tạo thế nào?
y/c hs lập bảng điểm thi kỳ I
- Cho đại diện 1 tổ trình bày
- Gv kiểm tra kết quả của vài nhóm
-Gv: tuỳ theo y/c điều tra mà cấu tạo bảng gồm 6 cột , 2, 3, 1 cột
Nội dung điều tra bảng1 là gì?
HĐ2:
GV: Số cây trồng được ở bảng 1 là dấu hiệu điều tra là gì?
Gv: Mỗi lớp là 1 đơn vị điều tra vậy bảng 1 điều tra bao nhiêu đơn vị.
Lớp 6A trồng được bao nhiêu cây
- GV: 35 là gtrị của dấu hiệu thứ nhất.
- Gtrị của dấu hiệu thứ 2 là? 5?
Thứ 20 là bao nhiêu.
- Gtrị của dấu hiệu là gì?
- Trong dãy gtrị của dấu hiệu có mấy gtrị khác nhau là những gtrị nào? Nêu theo thứ tự từ bé đến lớn.
Gtrị 28 xuất hiện mấy lần.
Giá trị 30, 35, 50 xuất hiện ? lần.
GV: yêu cầu hs làm câu 6.
GV: Ta nói giá trị 28 có tần số là 2
Ta nói giá trị 30 có tần số là 8
Vậy gtrị 35, 50 có tần số là mấy
Tần số của một giá trị là gì?
Yêu cầu làm câu 7.
HĐ3:
GV: Dùng bảng 5, 6 SGK
Nội dung của bảng 5, 6 là gì?
Có bao nhiêu gia 1trị?
-Có mấy giá trị khác nhau.
1, Thu Thập Số Liệu, Bảng Số Liệu Thống Kê Ban Đầu.
2, Dấu Hiệu:
A, Dấu Hiệu, Đơn Vị Điều Tra
b, Giá trị của dấu hiệu
Dãy gtrị ở bảng 1 gồm 20 gtrị.
3, Tần số của mỗi giá trị:
Câu 5: có 4 số khác nhau là: 28, 30, 35, 50.
Câu 6:
Có 8 lớp trồng được 30 cây
Có 2 lớp trồng được 28 cây
Có 7 lớp trồng được 35 cây
Có 3 lớp trồng được 50 cây
* K/N: Tần số.
Câu 7. 28(2): 30(8), 35 (7), 50(3)
* KL : SGK T6
* Chú ý: SGK T7.
HS trả lời:
-ND là thời gian chạy 50m của HS lớp 7.
-Có 20 gtrị
- có 5 gtrị khác nhau...
Tần số tươn gứng : 2, 3, 8, 5, 2
IV. Hướng dẫn về nhà.
- HS thuộc hiểu các k/n , dấu hiệu , gtrị của dấu hiệu.
- Btập : 1, 2 SGk 1, 2, 3 SBT.
- HS tự điều tra theo 1 chủ đề tự chọn .
Tiết 42 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- HS được củng cố, khắc sâu các kiến thức đã học ở tiết trước .
- Có kỹ năng thành thạo tìm gtrị của dấu hiệu cũng như tần số và phát hiện nhanh dấu hiệu chung.
- HS thấy được tầm quan trọng của môn học áp dụng vào đời sống hàng ngày.
II. Chuẩn bị:
Các bảng thống kê 5, 6, 7.
III. Các hoạt động trên lớp:
GV
HS
HĐ1:
Kiểm tra .
Thế nào là dấu hiệu điều tra? Tần số của gtrị là gì?
Lập 1 bảng thống kê tuỳ ý. Tự đặt câu hỏi và trả lời.
HĐ2:
Chữa bài tập 3 SBT.
a, Để có bảng trên người ta điều tra phải gặp lớp trưởng để lấy số liệu?
b, Dấu hiệu: Số h/s nữ. Các gtrị khác nhau của dấu hiệu là: 14, 15, 16, 17, 18, 19, 20; 25, 28, 2; 1; 3, 3; 3,1, 4, 1, 1, 1.
HĐ3:
- HS trình bày btập 2.
HS ở lớp nhận xét bài làm của bạn .
GV: H/s trả lời câu h3i ở bảng 5.
- Còn bảng 6. y/c h/s trình bày trên bảng.
GV: lưu ý khi viết các gtrị khác nhau nên viết theo thứ tự từ nhỏ đến lớn.
-HS đọc đề, GV treo bảng 7 và hs quan sát bảng.
- Dấu hiệu của bảng 7 là gì?
Số gtrị của dấu hiệu là gì?
-Có mấy gtrị khác nhau?
Tần số của từng gtrị y/cầu vài h/s nêu
-Muốn biết tần số tìm được có đúng
hay không ta làm thế nào?(tìm tổng tần số và so sánh với số đơn vị điều tra)
-HS đọc kĩ đề bài.
Theo em bảng số liệu này còn thiếu sót gì?
- Bảng này phải lập thế nào?
- GV: có thể hỏi thêm câu hỏi.
1, Bài tập 2-T2
a, Dấu hiệu mà bạn quan tậm là thời gian đi từ nha 2đến trường .
b, Số gtrị khác nhau là 5.
c, Các gtrị khác nhau : 17; 18, 19, 20; 21và tần số tương ứng là: 1; 3, 3; 2; 1.
2, Bài tập 3: SGK -T8
Xét bảng 6.
a,Dầu hiệu: Thời gian chạy 50m của hs nử lớp 7
b, Có 20 gtrị của dấu hiệu.
c, Có 4 gtrị khác nhau:8,7,9,0; 9,2; 9,3;
Tần số tương ứng : 3; 5; 7; 5.
3, Bài tập 4 SGK -9:
a,Dấu hiệu: Klượng chè trong hộp là
số gtrị là 30.
b, Số gtrị khác nhau là: 98; 99; 100; 101; 102.
Tần số tương ứng là: 3; 4; 16; 4; 3.
4, Bài tập 3 SBT-4
- Bảng này còn thiếu xót tên chủ hộ.
- Cần lập bảng có 1 cột ghi tên chủ hộ.
1 cột ghi số điện năng tiêu thụ thì mới làm hoá đơn thu tiền điện được.
IV. Hướng dẫn về nhà.
-Cho làm bài tập: số lượng hs nam trong 1 trườn
File đính kèm:
- dai so 7.doc