Giáo án Đại số 7 Tiết 57 Cộng trừ đa thức

1: Mục tiêu

 a Kiến thức

 Biết cộng trừ đa thức

 b.Kĩ năng

 Bơ dấu ngoặc đằng trước có dấu “+” , “-“, thu gọn đa thức, chuyển vế đa thức

 c.Thái độ

 Giáo dục tính cẩn thận chính xác khoa học thêm yêu thích bộ môn

 

2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

 a. Giáo viên

 Bảng phụ

 b. Học sinh

 Ôn tập quy tắc dấu ngoặc, tính chất của phép cộng

 

3. Tiến trình bài dạy

 a. Kiểm tra bài cũ (5 Phút )

 

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1032 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 7 Tiết 57 Cộng trừ đa thức, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 6/3/2009 Ngày giảng 9/3/2009 Tiết 57: Cộng trừ đa thức 1: Mục tiêu a Kiến thức Biết cộng trừ đa thức b.Kĩ năng Bơ dấu ngoặc đằng trước có dấu “+” , “-“, thu gọn đa thức, chuyển vế đa thức c.Thái độ Giáo dục tính cẩn thận chính xác khoa học thêm yêu thích bộ môn 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh a. Giáo viên Bảng phụ b. Học sinh Ôn tập quy tắc dấu ngoặc, tính chất của phép cộng 3. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ (5 Phút ) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ? Thế nào la đa thức cho ví dụ ? Thế nào là dạng thu gọn của đa thức ? Bậc của đa thức là gì Đâ thức là một tổng các đơn thức. Mỗi đơn thức gọi là một hạng tử của đa thức đó Dạng thu gọn của đa thức là một đa thức trong đó không còn hạng tử nào đồng dạng. Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong đa thức đó ở dạng thu gọn b. Bài mới Hoạt động 1: Cộng hai đa thức (15 phút ) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ví dụ: Cho hai đa thức: M = 5x2y +5x -3 N = xyz – 4x2y + 5x - Tính M + N ? Các em nghiên cứu SGK ? Giải thích các bước làm của mình Kết quả là tổng của hai đa thức M, N Cho P = x2y + x3 –xy2 +3 Q = x3 +xy2 –xy – 6 Tính tổng P + Q ? Làm ? 1 Ta đã biết cộng hai đa thức vậy hiệu hai đa thức ta làm như thế nào 1 HS lên bảng làm M +N = (5x2y +5x -3 ) + (xyz – 4x2y + 5x - ) = 5x2y +5x -3 + xyz – 4x2y + 5x - = (5x2y – 4x2y ) +( 5x + 5x ) +xyz + ( -3 - ) = x2y +10x +xyz - Bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu “+” áp dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng Thu gọn các hạng tử đồng dạng 2 HS lên bảng trình bày Hoạt động 2: Trừ hai đa thức (15 phút ) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Cho hai đa thức: P = 5x2y – 4xy2 + 5x – 3 Và Q = xyz – 4x2y +xy2 +5x - Để trừ hai đa thức ta viết như sau: P – Q = (5x2y – 4xy2 + 5x – 3 ) – (xyz – 4x2y +xy2 +5x - ) ? Ta làm tiếp thế nào để được P - Q Lưu ý khi bỏ dấu ngoặc mà đằng trước có dấu trù ta phải đổi dấu các số hạng trong ngoặc Giới thiệu 9x2y – 5xy2 – xyz - là hiệu của hai đa thức P và Q ? Làm bài tập 31 T40 SGK ? Làm ? 2 Bỏ ngoặc rồi thu gọn đa thức HS lên bảng làm P – Q = (5x2y – 4xy2 + 5x – 3 ) – (xyz – 4x2y +xy2 +5x - ) = 5x2y – 4xy2 + 5x – 3 – xyz + 4x2y - xy2 -5x + = 9x2y – 5xy2 – xyz - HS thảo luận nhóm Đại diện nhóm lên bảng trình bày ? 2HS lên bảng làm c. Củng cố, luyện tập ( 8 Phút ) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ? Muốn cộng trừ đa thức ta làm như thế nào Làm bài tập 29 T40 SGK ? 2 HS lên bảng làm ? Làm bài tạp 32 T 40 SGK HS 1 câu a a ( x + y ) + ( x –y ) = x+y+x-y = 2x HS 2 câu b b ( x + y ) - ( x –y ) = x +y – x +y = 2y d. Hưỡng dẫn học ở nhà (2 Phút ) Học thuộc lý thuyết Làm bài tập 33 T 40 SGK Ôn quy tắc cộng trừ số hữu tỉ

File đính kèm:

  • docTiet 57.doc
Giáo án liên quan