I. Mục tiêu:
- Giúp hs hiểu khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ.
- Năm được quy tắc tính tích, thương của hai luỹ thừa cùng cơ số, quy tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa.
- Kỹ năng vận dụng các quy tắc vào giải toán.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- Kiến thức về luỹ thừa của số nguyên với số mũ tự nhiên.
III. Tiến trình giờ dạy:
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1345 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 7 - Tiết 6: Luỹ thừa của một số hữu tỉ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 6 Môn: Đại số Ngày soạn: 25/9/2007
Bài soạn: LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ
Mục tiêu:
Giúp hs hiểu khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ.
Năm được quy tắc tính tích, thương của hai luỹ thừa cùng cơ số, quy tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa.
Kỹ năng vận dụng các quy tắc vào giải toán.
Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- Kiến thức về luỹ thừa của số nguyên với số mũ tự nhiên.
Tiến trình giờ dạy:
Hoạt động dạy
T/g
Hoạt động học
Hoạt động 1: Kiểm tra kiến thức
- Tính và so sánh 24 và 42.
- Tính 43.45.
Hs1: 24 = 2.2.2.2 = 16 ; 42 = 4.4 = 16
24 = 42.
Hs2: 43.45 = 43+5 = 48.
Hoạt động 2: Luỹ thừa với số mũ tự nhiên
- Hs nhắc lại: aZ, n N: an = ?
- Gv khẳng định lại (Đối với số hữu tỉ): Luỹ thừa bậc n(nN*) của một số hữu tỉ x, kí hiệu xn, là tích của n thừa số x.
- xn đọc là x mũ n hoặc x luỹ thừa n hoặc luỹ thừa bậc n của x; x là cơ số, n là số mũ.
- Chú ý: Khi viết (a,b Z,b 0)
- Yêu cầu các hs làm ?1
- hs nhắc lại.
Quy ước: x1 = x
x0 = 1 (x0)
Chú ý:
- Hs trình bày ?1 trên bảng
Hoạt động 3 : Tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số
- Hs nhắc về tích thường của hai luỹ thừa cùng cơ số là số tự nhiên:
am .an = ? am : an = ?
- Hướng dẫn hs trình bày bằng lời.
- Gv nêu ví dụ minh hoạ.
- Hs thực hiện ?2
xm.xn = xm + n
xm:xn = xm – n (x 0, m n)
Vd: 0,53.0,56 = 0,53+6 = 0,59
?2: a) (-3)2.(-3)3 = (-3)2+3 = (-3)5
b) (-0.25)5:(-0,25)3= (-0,25)5-3= (-0,25)2
Hoạt động 4 : Luỹ thừa của lũy thừa
?3: tính và so sánh:
Hs lần lượt tính (22)3 và 26
- Các hs làm tương tự với câu b. Gv theo dõi và kiểm tra.
Từ 2 kết quả trên em có nhận xét gì về hai luỹ thừa sau: (xm)n và xm.n ?
- Gv phát biểu bằng lời công thức trên.
- yêu cầu hs làm ?4 sgk:
HS: a) (22)3 = 43 = 64 ; 26 = 64
(22)3 = 26
b)
.
Công thức: (xm)n = xm.n
?4: Hs thực hiện
Hoạt động 4 : Cũng cố - hướng dẫn về nhà
- Yêu cầu hs viết lại các công thức: Tích, thương của 2 luỹ thừa cùng cơ số.
;
File đính kèm:
- tiet 6.doc