Giáo án Đại số 7 - Tiêt 7 đến tiết 70

- HS nắm vững hai quy tắc luỹ thừa của một tích -luỹ thừa của một thương

- Có kỹ năng vận dụng các quy tắc trên trong tính toán .

- biết nhận biết được đặc điểm của từng bài để tính nhanh và đúng .

I-CHUẨN BỊ : Bảng thảo luận nhóm , phiếu học tập

III- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :

1-Ổn định : kiểm tra sĩ số học sinh

2-Các hoạt động chủ yếu :

 

doc123 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1738 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 7 - Tiêt 7 đến tiết 70, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: 21/9/2008 ND: 22/9/2008 TIẾT 7: LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỶ (t2) I-MỤC TIÊU : - HS nắm vững hai quy tắc luỹ thừa của một tích -luỹ thừa của một thương Có kỹ năng vận dụng các quy tắc trên trong tính toán . biết nhận biết được đặc điểm của từng bài để tính nhanh và đúng . I-CHUẨN BỊ : Bảng thảo luận nhóm , phiếu học tập III- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : 1-Ổn định : kiểm tra sĩ số học sinh 2-Các hoạt động chủ yếu : Hoạt động của HS Hoạt động của GV Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - tiếp cận bài mới *HS1: viết công thức tính tích 2 luỹ thừa cùng cơ số tính và so sánh : a) (2.5)2 và 22.52 b)? * HS2 : viết công thức tính thương 2 luỹ thừa cùng cơ số làm bài tập tính và so sánh: -Gv thu một số phiếu hocï tập để đối chứng - nhận xét cho điểm -ĐVĐ: tính nhanh tích (0,125)3.83 như thế nào ? => bài mới Hoạt động 2: Luỹ thừa của một tích -Từ bài cũ của HS1 đã làm trên bảng yêu cầu hs lập công thức tổng quát -Gv khắc sâu công thức. -Cho hs cả lớp làm ?2 trên phiếu học tập -GV quan sát thái độ làm bài của HS và thu 1 số phiếu có kết quả , cách làm khác nhau Hoạt động 3:Luỹ thừa của một thương -Từ bài cũ yêu cầu hs lập công thức tổng quát -chú ý điều kiện -Gv khắc sâu công thức - cho cả lớp cùng làm ?4 trên phiếu học tập sau đó kiểm tra kết quả Hoạt động 4: Cũng cố -dặn dò -Cho HS nhắc lại hai công thức tính luỹ thừa của một tích và 1 thương ? -Yêu cầu hs làm ?5 làm 2 cách ( vận dụng cả hai công thức ) -Cho hs thảo luận nhóm bài 34 /22 -Đại diện mỗi nhóm lên trình bày -HS làm bài 36 vào vở *Dặn dò : - Học thuộc các công thức - Làm bài tập 35-37-sgk/22 *HS1 lên bảng làm bài tập và trả lời lý thuyết -HS cả lớp cùng làm trên phiếu học tập từ đó rút ra công thức tổng quát *HS2 lên bảng làm bài và trả lời lý thuyết -HS cả lớp cùng làm trên phiếu học tập sau đó rút ra công thức tổng quát - HS lập công thức tổng quát vàdiễn đạt thành lời -HS cả lớp cùng làm ?2 trên phiêú học tập - HS lập công thức tổng quát và c/m làm ?4 trên phiếu học tập ----- - HSlàm ?5: a)C1: (0,125)3.83=(0,125.8)3=13=1 C2 b)C1:(-3.13)4:134= (-3)4.134:134=(-3)4=81 C2: -HS thảo luận nhóm bài 34 -Bài 36 làm vào vở ' 1-Luỹ thừa của một tích : *Vd: =>(2.5)2=22.52 (x.y)n=xn.yn 2-Luỹ thừa của một thương : *TQ: Bài tập :34;36/sgk Bài 36: a) 108.28=(10.2)8=208 b) 108:28=(10:2)8=58 c)254.28=254.44=1004 NS: 21/9/2008 ND: /9/2008 TIẾT 8: LUYỆN TẬP I- MỤC TIÊU : -HS được cũng cố và khắc sâu về luỹ thữa,các tính chất của luỹ thừa trên tập số hữu tỷ -có kỹ năng vận dụng linh hoạt các kiến thức về luỹ thừa để giải bài tập -Có ý thức quan sát bài toán để tính nhanh , tính hợp lý II- CHUẨN BỊ : Bảng phụ dùng để hệ thống các kiến thức về luỹ thừa III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1-Ổn định : kiểm tra sĩ số học sinh 2-Các hoạt động chủ yếu : Hoạt động của GV hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: hệ thống kiến thức - Cho Hs thể hiện qua trò chơi lắp ghép kiến thức trên bảng phụ ( mỗi công thức là 10 giây) - Gv chú ý phần điều kiện trong công thức Hoạt động 2: Bài luyện tại lớp - Cho hs thảo luận nhóm bài 39 sgk - Gọi đại diện của nhóm trình bày - Yêu cầu hs làm bài 40 b;c trên phiếu học tập - Gv thu một số phiếu có cách làm khác nhau , kết quả khác nhau và cho hs nhận xét , sữa sai - Yêu cầu hs làm bài 41 vào vở - Gọi 2 hs lên bảng làm 2 bài - Cho hs nhận xét và sữa sai - HS làm bài 42 vào vở -gọi hs trình bày cách làm , - Cho hs trình bày nhiều cách khác nhau -Yêu cầu hs làm bài 43 bằng hình thức tự nguyện Hoạt động 3: Cũng cố - dặn dò - BVN : phần còn lại - Bài 50; 52;55 SBT/11 Đọc bài đọc thêm - Chuẩn bị Bài Tỷ lệ thức ( định nghĩa hai phân số bằng nhau ) (*) HS khá giỏi : *tính *so sánh : 2300 và 3200 230+330+430 và 3.24 10 (430=230.230 =(23)10.(22)15>810.315>(810.310).3= 2410.3 Vậy 230+330+430 > 3.2410 - HS lên bảng ghép kiến thức trong 10 giây .mỗi hs một công thức -Hs thảo luận nhóm bài 39 Đại diện của nhóm lên trình bày cách làm -HS làm bài 40 trên phiếu học tập - Hs sữa sai nếu có - HS cả ớp làm bài 41 - 2 hs lên bảng làm bài hs dưới lớp đối chứng bài trên bảng và nhận xét - HS làm bài 42 vào vở - HS đứng lên trình bày cách làm - Một hs trình bày cách khác -HS phát hiện cách làm và xung phong lên bảng I-Kiến thức cần nhớ : xn= xm+n= xn.yn= (x.y)n= xn.m = xm: xn = xn : yn = x0 = ;x1 = xm+ xn 2- Bài tập : Bài 39: x10=x7 .x3 x10=(x2)5 x10= x12 :x2 Bài 40 : tính Bài 41: Bài 42: tìm số tự nhiên n biết : Bài 43: S=22+42 +62+...+202= (2.1)2+(2.2)2+(2.3)2+...+(2.10)2=22(12+22+32+...+102)=4.385=1540 NS: / /2008 ND: / /2008 TIẾT 9: TỶ LỆ THỨC I- MỤC TIÊU : HS hiểu rõ thế nào là tỷ lệ thức , nắm vững hai tính chất của tỷ lệ thức . Nhận biết được tỷ lệ thức và các sốhạng của tỷ lệ thức . Vận dụng thành thạo các tính chất của tỷ lệthức . Có thói quen nhận dạng bài toán II- CHUẨN BỊ : SGK, sbt III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1-Ổn định : kiểm tra sỉ số học sinh 2- Các hoạt động chũ yếu : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Định nghĩa - Yêu cầu học sinh so sánh hai tỉ số : ? - Gọi 1 hs thực hiện - GV giới thiệu khái niệm tỷ lệ thức - Giới thiệu các số hạng của tỷ lệ thức , số ngoại tỉ ( a;d)û , sốtrung tỉ( b;c)û - Cho hs làm ?1 - Cho tỷ số 2,3:6,9 Hãy viết một tỉ số nữa để hai tỉ số này lập thành một tỉ lệ thức - Yêu cầu hs cho VD về tỉ lệ thức Hoạt động 2: Tính chất * Xét tỉ lệ thức nhân 2 vế với 27.36 ta có điều gì ? - Tương tự ta có điều gì ? - Yêu cầu hs suy luận * từ đẳng thức 10.12=8.15 ta có thể suy được tỉ lệ thức ? Chia 2 vế cho 12.15 Tổng quát từ a.d=b.c =>? * từ tỉ lệ thức theo tc1 suy được gì ? từ đẳng thức a.d=b.c theo tc2 suy ra gì ? -H·ûy nhận xét các vị trí của trung tỉ ngoại tỉ của 3 tỉ lệ thức sau so với tỉ lệ thức đầu - GV giới thiệu bảng tóm tắt Hoạt động 3: cũng cố - dặn dò : - Khắc sâu kiến thức bằng bảng tóm tắt - Lµm bài tập : 47;46 * HDVN: - Học bài theo sgk ¤ân tập -tiết 10 kiểm tra 15' Làm bài tập còn lại SGK Làm bài 68; 69 ; 70 sbt - HS cả lớp cùng làm => hai tỷ số bằng nhau -HS trình bày định nghĩa : - Hs chú ý cách viết khác , các số hạng - Hs hoạt động nhóm ?1 : - Thùc hiƯn. -HS đưa ra một số vd về tỉ lệ thức -HS thực hiện phép nhân và rút gọn - Làm tương tự với trường hợp tổng quát -> diễn đạt thành lời - HS tiếp cận tính chât 2 tương tự HS ôn lại 2 tính chất ? từ suy ra được các tỉ lệ thức ? Định nghĩa : SGK * Tỉ lệ thức còn viết a:b=c:d a,d là số hạng ngoại tỷ c,b là số hạng trung tỷ * Aùp dụng : là tỷ lệ thức không phải tỉ lệ thức 2-Tính chất : * TC1: (t/c cơ bản ) Nếu thì a.d=b.c * TC2: sgk *Bảng tóm tắt : SGK Bài tập : Bài 46 : a)x.3,6=27.(-2) x=27.(-2):3,6=-15 Bài 47: Ta có :6.63=9.42 NS: / /2008 ND: / /2008 TIẾT 10: LUYỆN TẬP I-MỤC TIÊU : - Cũng cố kiến thức về tỉ lệ thức ( định nghĩa và tính chất ) - Rèn kỹ năng lập tỉ lệ thức khi biết một đẳng thức hoặc một tỉ lệ thức , tìm một số hạng khi biết các số hạng kia của tỉ lệ thức . - Biết cách nhận biết một tỷ lệ thức II-CHUẨN BỊ : Bảng phụ ghi nội dung bài 50 III-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Ổn định : Kiểm tra sĩ số học sinh Các hoạt động chũ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi Bảng Hoạt động 1: kiểm tra lý thuyết * Nêu định nghĩa tỉ lệ thức * Nêu hai tính chất của tỉ lệ thức ( trình bày công thức ) Hoạt động 2: Bài luyện tại lớp - Cho hs làm bài 49 câu a; b - Gọi hai hs lên bảng làm - Cả lớp cùng làm rồi nhận xét - Cho HS hoạt động nhóm bài 50 phân thành từng loại bài cho thành viên trong nhóm thảo luận - Nhóm nào có kết quả trước sẽ có quyền trả lời - Những nhóm còn lại sẽ nhận xét câu trả lời - Cho hs làm bài 51 - Nêu trình tự làm bài 51 - Gọi 1 hs lên bảng làm Hoạt động 3 : Cũng cố - dặn dò - Khắc sâu cách lập tỷ lệ thức từ 1 đẳng thức tích hoặc một tỉ lệ thức - Tìm số hạng chưa biết của tỉ lệ thức BTVN phần còn lại ; HS khá làm bài 71; 72; 73 SBT - Chuẩn bị bài tính chất của dãy tỉ số bằng nhau HS đứng lên trình bày -HS1 lên bảng làm bài 49a -HS2 lên bảng làm bài 49b -Cả lớp cùng làm rồi đối chứng bài trên bảng - HS thảo luận nhóm Ghi kết quả từng chữ ; ghép lại và đọc kết quả Nªu trình tự làm : + lập đẳng thức tích hai số + vận dụng tính chất 2 để lập các tỉ lệ thức Bài 49: các tỉ số sau có lập thành tỉ lệ thức không ? a)3,5:5,25=350: 525= 14:21 . vậy 3,5:5,25=14:21 nên lập thành tỉ lệ thức nên không lập thành tỉ lệ thức Bài 50:Tên một tác phẩm nổi tiếng của Hưng Đạo Vương Trần Quốc Toản : Ợ : C : 16 B : I : -63 U : Ư : -0,84 L: 0,3 Ế : 9,17 T : 6 Có tên: Binh Thư Yếu Lược Bài 51: lập các tỉ lệ thức có thể : 1,5 ; 2 ; 3,6 ; 4,8 Ta có : 2.3,6= 4,8 .1,5 . KIỂM TRA 15' ĐỀ RA : Bài 1: Tính Bài 2 : tìm x biết : Bài 3: lập các tỉ lệ thức có thể từ đẳng thức sau: 8. 161 = 28 . 46 Đáp Án : làm đúng bài 1 : (=) 3đ Bài 2 : x= 3 đ Bài 3: 4đ NS: / /2008 ND: / /2008 TIẾT 11: tÝnh chÊt cđa d·y tØ sè b»ng nhau. LuyƯn tËp (t1) I-MỤC TIÊU : -HS nắm vững tính chất của dãy tỉ số bằng nhau . - Có kỹ năng vận dụng tính chất này để giải các bài toán chia theo tỉ lệ -Tập suy luận II- CHUẨN BỊ : -SGK , phấn màu , bảng hoạt động nhóm III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định : kiểm tra sĩ số học sinh Các hoạt động chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi Bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Viết các tính chất của tỉ lệ thức ? làm bài tập 51 /28 Hoạt động 2: Đặt vấn đề : Từ có thể suy ra không ? Học bài hôm nay chúng ta sẽ giải đáp được câu hỏi trên Hoạt động 3: Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau : - Cho HS làm ?1 sgk/28 - HS nêu dự đoán cho trường hợp tổng quát đối với tỉ lệ thức - Cho hs đọc phần chứng minh trong sách - hs tự chứng minh vào vở Gv giới thiệu tính chất mở rộng yêu cầu HS hoạt động nhóm về c/m t/c mở rộng -cho hs nêu vd Hoạt động 4: Chú ý - Gv cho hs hiểu ý nghĩa của cách viết hoặc a:b:c= 2:3:5 - Cho hs làm ?2 Hoạt động 5: Cũng cố -dặn dò - Khắc sâu tính chất của dãy tỉ số = - ý nghĩa cũa dãy tỉ số bằng nhau ? - Cho HS làm bài 54;56;57/30 BVN : 55;58 sgk + 79;80;81 sbt - Chuẩn bị : luyện tập - HS lên bảng làm bài 51 - Viết 2 tính chất của tỉ lệ thức - HS nghĩ hướng giải quyết vấn đề - HS cả lớp làm ?1 và rút ra được : - HS đọc phần chứng minh - hs tự c/m vào vở - HS thảo luận nhóm về chứng minh đối với tính chất mở rộng - HS tiếp nhận kiến thức -?2 Gọi số hs của các lớp 7A ; 7B; 7C là x,y,z ta có -HS trả lời câu hỏi đặt ra đầu tiết học - Hs làm bài tập cũng cố 1- Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau VD : TC :SGK/29 TC mở rộng : SGK/29 2- Chú ý : Khi có dãy tỉ số ta nói các số a,b,c tỉ lệ với 2;3;5; hay a:b:c = 2:3:5 và ngược lại Bài tập : bài 54/30 x=6; y=10 bài 57/sgk gọi số bi cần tìm của 3 bạn x;y;z tacó: x=8; y=16; z= 20 NS: / /2008 ND: / /2008 TIẾT 12: tÝnh chÊt cđa d·y tØ sè b»ng nhau. LuyƯn tËp (t2) I- MỤC TIÊU : -Cũng cố kiến thức về tỉ lệ thức , tính chất của dãy tỉ số bằng nhau - Rèn kỹ năng vận dụng các tính chất trên vào giải bài tập - tập suy luận chứng minh đẳng thức có liên quan đến tỉ số II- CHUẨN BỊ :sgk, bảng hoạt động nhóm III-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1-Ổn định : kiểm tra sĩ số học sinh 2- các hoạt động chũ yếu : Hoạt động của Gv Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ * Nêu tính chất và tính chất mở rộng của dãy tỉ số bằng nhau làm bài tập 55 sgk/ 30 * Làm bài tập 58 /30 và nhắc lại tính chất của tỉ lệ thức ? - Gv cho hs nhận xét bổ sung -cho điểm Hoạt động 2: Bài luyện tại lớp - Cho hs làm bài tập 60 /31 câu a,b vào vở, gọi 2 HS lên bảng làm 2 câu - Cho hs nhận xét bổ sung nếu có - Cho hs làm bài 61, sgk/31 thảo luận theo nhóm nhóm nào xong trước thì được lên bảng trình bày - Cho HS làm bài 64 /31 - Diễn đạt ngôn ngữ nói về ngôn ngữ toán học - HS đứng lên nêu cách làm - Gọi HS lên bảng làm bài - Cả lớp cùng làm rồi đối chứng - GV hướng dẫn bài 65: gọi giá trị các tỉ số của tỉ lệ thức đã cho là k =>a= bk; c=dk thay vào các tỉ số cần suy ra đ63 chứng tỏ 2 tỉ số bằng nhau Hoạt động 3: Cũng cố - dặn dò - Khắc sâu các dạng bài tập trên BVN: phần còn lại - Chuẩn bị: số thập phân hữu hạn - vô hạn tuần hoàn -HS1 lên bảng làm bài 55 và viết tính chất của dãy tỉ số vào góc bảng phải -HS2: làm bài 58 và viết t/c vào góc bảng - HS làm bài 60 a,b 2 hs lên bảng làm . - Vận dụng tích trung tỉ bằng tích ngoại tỉ -HS hoạt động nhóm bài 61 - Nhóm xong trước cữ đại diện lên bảng trình bày - Các nhóm theo dõi và bổ sung -HS tập dượt phần diễn đạt này - HS nêu cách làm - Một hs lên bảng làm -HS nhận xét và bổ sung nếu cần Bài 60/31 sgk: tìm x trong tỉ lệ thức : Bài 61/sgk/31: tìm x,y,z biết : và x+y-z=10 từ từ do đó =>vậy x=16; y=24; z=30 Bài 64: gọi số hs 4 khối 6;7;8;9 theo thứ tự là a; b; c; d ta có : và b-d=70 theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có : vậy a= 35.9= 315 b= 8.35 =280 c= 7.35=245 d= 6.35=210 Bài 65 : hướng dẫn NS: / /2008 ND: / /2008 TIẾT 13: sè thËp ph©n h÷u h¹n. sè thËp ph©n v« h¹n tuÇn hoµn LuyƯn tËp I- MỤC TIÊU : HS nhận biết được số thập phân hữu hạn , điều kiện để được một phân số tối giản viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn Hiểu được rằng là số có biễu diễn thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn Tập kỹ năng nhận biết dạng biễu diễn được thập phân VHTH và HH II- CHUẨN BỊ : SGK , Bảng phụ , phiếu học tập III- TIẾN TÌNH DẠY HỌC : Ổn định : kiểm tra sĩ số học sinh Các hoạt động chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi Bảng Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ : HS 1: viết t/c cơ bản của tỉ lệ thức - làm bài 59 c,d HS2: Làm bài 64 / 31 viết t/c mở rộng của tỉ lệ thức ? Hoạt động 2: Số thập phân HH và VHTH : - Yêu cầu HS viết kết quả các VD dạng số thập phân trên phiếu học tập - GV thu một số phiếu và cho hs nhận xét - GV giới thiệu số thập phân hữu hạn , vô hạn tuần hoàn ; chu kỳ ; cách viết gọn - GV giới thiệu cách khác : phân tÝch1 mẫu ra thừa số nguyên tố bổ sung các thừa số phụ để mẫu là luỹ thừa của 10 từ đó xẩy ra vấn đề có mẫu đưa dược vể dạng luỹ thừa của 10 có mẫu thì không -> điều kiện để một phân số tối giản đưa được về dạng số thập phân HH, VHTH Hoạt động 3: Nhận xét Gv giới thiệu nhận xét : SGK cho hs đọc phần VD yêu cầu HS làm ? theo hoạt động nhóm mỗi hs làm 1 bài Đại diện nhóm trình bày GV hướng dẫn HS rút ra kết luận Hoạt động 4: cũng cố - dặn dò GV chốt lại kiến thức chính của bài - HS làm bài tập 65; 66 /sgk/34 BVN: 67 sgk/ SBT: 90; 91 chuẩn bị : luyện tập - Hai hs lên bảng cùng lúc và làm theo yêu cầu - HS ở lớp nhận xét -HS làm các VD trên phiếu học tập ( tử : mẫu ) - HS tiếp nhận kiÕn thøc. - HS theo dõi cách khác mà gv giới thiệu -HS nhắc lại nhận xét - HS đọc phần VD sgk - Thảo luận nhóm bài ? mỗi hs làm 1 số -HS lần lượt lên bảng giải -HS còn lại làm vào vở 1- Số thập phân hữu hạn - số thập phân vô hạn tuần hoàn : VD1: là số thập phân hữu hạn VD2: là số thập phân vô hạn tuần hoàn chu kỳ là 6 và 54 2: Nhận xét : SGK VD: ( mẫu 0 có ước nguyên tố khác 2 và 5 ) vì mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 là 3 kết luận : SGK 3-Bài tập: Bài 65: Bài 66: . là phân số tối giản mà mẫu có chứa thừa số nguyên tố khác 2 và 5 NS: / /2008 ND: / /2008 TIẾT 14: sè thËp ph©n h÷u h¹n. sè thËp ph©n v« h¹n tuÇn hoµn LuyƯn tËp (t2) I- MỤC ĐÍCH : Cũng cố kiến thức về số thập phân hữu hạn , thập phân vô hạn tuần hạn Rèn kỹ năng viết một phân số tối giản về dạng thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn , viết số thập phân về phân số tối giản Nhận biết dạng phân số biễu diễn được dưới dạng tphh, tpvhth II- CHUẨN BỊ : Phiếu học tập - Bảng hoạt động nhóm III- TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG : Ổn định : Kiểm tra sĩ số học sinh Các hoạt động chũ yếu : Hoạt động của Gv Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ : - Nêu điều kiện để một phân số tối giản viết được dạng số tphh,tpvhth - Làm bài tập 67/sgk/34 phát biểu kết luận về quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân ? Hoạt động 2: Các bài luyện tại lớp : - yêu cầu HS thảo luận nhóm bài 68/sgk/34 - Gọi đại diện của nhóm lên trình bày - GV kiểm tra thêm một số nhóm khác - Cho hs cả lớp nhận xét , sữa bài nếu cần - Cho hs làm bài 70 vào vở - Gọi một số hs lên bảng làm mỗi HS một câu - Cho hs làm bài 71 - GV nhắc hs lưu ý dạng phân số này còn vận dơng vào bài 72 để làm - Cho học sinh làm bài 88 sbt /15 * Gv hướng dẫn học sinh làm câu a * Cho hs làm câu b, c - Gv yêu cầu hs làm bài 72 sgk - Cho hs làm bài 90 - Gợi ý cho hs lấy số hữu tỉ a là số nguyên , thập phân hữu hạn , thập phân v6 hạn tuần hoàn Hoạt động 3: Dặn dò - Nắm vững kết luận giữa quan hệ số hữu tỉ và số thập phân - luyuện cách viết số hữ tỉ thành dạng thập phân và ngược lại BVN: 69,72 sgk/35 - SBT:91;92 - Chuẩn bị bµi: Làm tròn số - Tìm vd làm tròn số - Máy tính HS lên bảng sữa bài -HS thảo luận nhóm bài 68 - Một đại diện lên bảng trình bày - Hs nhận xét bài của các nhóm - Lần lượt các hs lên bảng làm mỗi học sinh làm một câu - HS cả lớp cùng làm sau đó nhận xét - HS làm bài 71 - Hs theo giõi gv hướng dẫn hs tự làm câu b và c - Một hs lên bảng làm cả lớp cùng làm và đối chứng kết quả - Hs làm bài 90 vào vở bài tËp 65 Sữa bài 67: có thể điền 3 số : * Bài luyện tại lớp : Bài 68: a) Các phân số biễu diễn được dạng số tphhlà : vì sau khirút gọn về phân số tối giản mẫu không chứa t/s nguyên tố khác 2 và 5 Các phân số còn lại biễu diễn được dạng tpvhth vì mẫu có chứa t/s ngtố khác 2 và 5 b) Bài 70:Viết về dạng phân số tối giản : bài 71: viết về dạng số thập phân Bài 88-sbt/15:Viết về dạng phân số 0,(5)= 0,(1).5 = 1/9 .5=5/9 0,(34)=0,(01).34=1/99 .34=34/99 0,(123)=0,(001).123=1/999 .123 =41/333 Bài 72- sgk: Các số sau có bằng nhau không ? 0,(31)=0,313131313… 0,3(13)= 0,3131313… vậy 0,(31)= 0,3(13) Bài 90:sbt/15.Tìm số hữu tỉ a sao cho:x<a<y biết x= 313,9543…;y=314,1762… có vô số số a VD: a=313,96; a=314; a=313,(97) b)VD:a=-35;a=-35,2 ; a= -35,(12) NS: / /2008 ND: / /2008 TIẾT 15: lµm trßn sè. LuyƯn tËp (t1) I- MỤC TIÊU : HS có khái niệm về làm trònsố , biết ý nghĩa của việc làm tròn số trong thực tiễn . Nắm vững và vận dụng thành thạo các qui ước làm tròn số .Sữ dụng đúng các thuật ngữ nêu trong bài Có ý thức vận dụng các ui ước làm tròn số trong đời sống hàng ngày II- CHUẨN BỊ : Một số ví dụ làm tròn số trong thực tế , trong sách báo …. III- TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG : Oån định : kiểm tra sĩ số học sinh Các hoạt động chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ : * Nêu nhận xét trong SGK làm bài tập 69 a;c * Làm bài 69 b ;d * Đặt vấn đề : các số được làm tròn xuất hiện nhiều trong cuộc sống : số người ở sân vận động , diện tích bề mặt trái đất khoảng 510,2 triệu km2 … Các số được làm tròn giúp ta dễ nhớ , dễ so sánh . bài học hôm nay sẽ giúp ta tìm hiểu cách làm tròn số Hoạt động 2: Ví dụ - Gv giới thiệu VD1 theo sgk -Cho HS làm ?1 - Với 4,5 tạm thời chấp nhận 2 kết quả 4 và 5 để nảy sinh phần 2 - Cho hs đọc VD2 và 3 Hoạt động 3: Quy ước làm tròn số - Gv từ tình huống 2 Đáp số trên => 2 qui ước – gv giới thiệu Cho HS trả lời kết quả làm tròn của số 4,5 ? Yêu cầu hs làm ?2 Hoạt động 4: cũng cố –dặn dò - GV khắc sâu các tên gọi , các thuật ngữ ( gần bằng , xấp xỉ , làm tròn đến hàng phần mười ( đến chữ số thập phân thứ nhất ) ……. - Chohs làmbài 73 ; 74 sgk - Bài về nhà : Học các qui ước làm tròn số - Làm bài tập 75, 76,77 sgk /37 - Chuẩn bị : luyện tập - Nhận xét : sgk * 8,5:3= 2,8(3) 58:11=5,(27) * 18,7:6=3,11(6) 14,2: 3,33= 4, (264) - HS tiếp nhận kiến thức qua các VD HS làm ?1 * Có ý kiến làm tròn 4,5 đến hàng đơn vị Là 4 có ý kiến là 5 - HS tự đọc ví dụ 2 và 3 - HS chú ý và tiếp nhận kiến thức -HS tr3 lời kết quả làm tròn 4,5 -HS làm ?2 vào phiếu học tập - Lần lượt HS lên bảng làm bài 73 cả lớp làm vào vở -HS thảo luận nhóm bài 74 1- Ví dụ : a- Làm tròn đến hàng đơn vị : 2,3 2 ; 0,8 1 b- Làm tròn đến hàng nghìn 65 780 66000 423100 42000 c- Làm tròn đến hàng phần nghìn (chữ thập phân thứ 3) 0,7654 0,765 1,56789 1,568 2- quy ước làm tròn số Trường hợp 1:sgk Trường hợp 2:sgk 3- Bài tập : Bài 73: 7,923 7,92 17,418 17,42 50,40150,40 0,155 0,16 60, 996 61,00 Bài 74: Điểm trung bình môn toán học kỳ 1 của bạn Cường là : [7+8+6+10 +2(7+6+5+9)+3.8]:15=109:15=7,2(6) 7,3 NS: / /2008 ND: / /2008 TIẾT 16: lµm trßn sè. LuyƯn tËp (t2) I- MỤC TIÊU : -Cũng cố kiến thức về làm tròn số Rèn kỹ năng làm tròn số theo qui ước HS nhận biết được khi tính toán cần làm tròn ntn để mức độ sai số ít . II- CHUẨN BỊ : Bảng hoạt động nhóm và số liệu cần thiết như diện tích một số châu lục trên thế giới III- TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG : Oån định : kiểm tra sĩ số học sinh Các hoạt động chủ yếu : Hoạt động của Gv Hoạt động của HS Gh

File đính kèm:

  • docGiao an dai 7 Tron bo.doc
Giáo án liên quan