Giáo án Đại số 7 Tuần 20 tiết 43 bảng tần số các giá trị của dấu hiệu

I Mục tiêu:

HS hiểu được bảng "tần số" là một hình thức thu gọn có mục đích của bảng số liệu thống kê ban đầu , nó giúp cho việc sơ bộ nhận xét về giá trị của dấu hiệu được rõ ràng hơn

Biết cách lập bảng "tần số"từ bảng số liệu thống kê ban đầu và biết cách nhận xét

II Chuẩn bị

Bảng phụ

III Các hoạt động dạy học

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 977 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 7 Tuần 20 tiết 43 bảng tần số các giá trị của dấu hiệu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày : 15 / 01 / 2009 Tuần 20 Tiết 43 Bảng 'Tần số"các giá trị của dấu hiệu I Mục tiêu: HS hiểu được bảng "tần số" là một hình thức thu gọn có mục đích của bảng số liệu thống kê ban đầu , nó giúp cho việc sơ bộ nhận xét về giá trị của dấu hiệu được rõ ràng hơn Biết cách lập bảng "tần số"từ bảng số liệu thống kê ban đầu và biết cách nhận xét II Chuẩn bị Bảng phụ III Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ? Em hãy mở cuộc điều tra nhỏ về điểm của bài kiểm tra môn Toán trong học kì vừa qua của lớp ta và lập thành bảng số liệu thống kê ban đầu , con điểm là số tự nhiên HS: Mở cuộc điều tra và lập bảng Hoạt động 2: Lập bảng "tần số" ? Lấy ví dụ ở bài cũ em đã lập được bảng thống kê ban đầu song vaanx còn rườm rà , vậy có thể tìm được một cách trình bày gọn ghẽ hơn , hợp lý hơn để dễ nhận xét hơn không ? GV: Yêu cầu HS thảo luận ?1 Gv: Bảng bên gọi là bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiệu còn gọi là bảng "tần số". Từ bảng 1 em hãy lập bảng "tần số" HS : Thảo luận ?1 Giá trị x 98 99 100 101 102 Tần số 3 4 16 4 3 n = 30 Giá trị x 28 30 35 50 Tần số n 2 8 7 3 N=20 Hoạt động 3: Chú ý ? Ngoài cách lập bảng theo dạng ngang người ta có thể lập bảng theo dạng dọc ? GV: Hướng dẫn HS cách chuyển từ hàng ngang sang hàng dọc ? Qua cách lập bảng dạng "ngang" và bảng "dọc" em có nhận xét gì? ? Bảng bên có bao nhiêu đơn vị? ? Giá trị nhỏ nhất là bao nhiêu? ? Giá trị lớn nhất là bao nhiêu? ?Giá trị có tần số lớn nhất là bao nhiêu ? ? Giá trị có tần số nhỏ nhất là bao nhiêu? ?Tại sao lại đưa bảng " số liệu thống kê ban đầu" thành bảng tần số ? GV: Cho HS đọc chú ý SGK GV: Đưa bảng đóng khung lên bảng phụ Giá trị x Tần số n 28 2 30 8 35 7 50 3 N = 20 HS: Có 20 đơn vị Có 4 giá trị khác nhau. Giá trị nhỏ nhất là 28. Giá trị lớn nhất là 50 Giá trị có tần số lớn nhất là 30 Giá trị có tần số nhỏ nhất là 28 HS : đọc chú ý SGK HS: Đọc phần đóng khung Hoạt động 4 : Luyện tập - cũng cố GV: Yêu cầu HS làm bài tập 6 SGK Bài 6 HS: Đọc kỹ đề bài và làm việc cá nhân a)Dấu hiệu: Số con của mỗi gia đình Số con của mỗi GĐ (x) 0 1 2 3 4 Tần số (n) 2 4 17 5 2 N=30 Bài 5 SGK GV: Tổ chức trò chơi GV: Nêu luật chơi GV: Đưa đáp án để hai đội kiểm tra b) Nhận xét : Số con của mỗi gia đình trong thôn từ 0 - 4 . Số gia đình có 2 con chiếm tỉ lệ cao nhất Số gia đình có 3 con chiếm tỉ lệ xấp xỉ 23,3% Bài 5 HS chơi trò chơi IV: Hướng dẫn học ở nhà : Ôn lại bài Làm các bài tập 4 , 5, 6 SBT

File đính kèm:

  • doctoan7.doc
Giáo án liên quan