Giáo án Đại số 7 Tuần 21 Tiết 43 Bảng “tần số” các giá trị của dấu hiệu

I. MỤC TIấU, YấU CẦU:

Kiến thức:- Học sinh nắm đợc bảng tần số là bảng thu gọn của bảng thống kê.

Kĩ năng:- Học sinh biết lập bảng tần số dạng “ngang” và dạng “dọc”. Nhận xét được số các giá trị khác nhau của dấu hiệu, giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất.

Thái độ:- Học sinh biết ứng dụng của bảng tần số trong thực tế.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIấN VÀ HỌC SINH:

 GV: Bảng phụ ghi (bảng 1, bảng 7)cõu hỏi ?1và bài tập củng cố

 HS :Học bài và đọc trước bài mới, bảng nhóm.

III. TIẾN TRèNH BÀI DẠY:

 + ổn định lớp, kiểm tra sĩ số. ( 1)

 

doc4 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1094 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 7 Tuần 21 Tiết 43 Bảng “tần số” các giá trị của dấu hiệu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21. Ngày soạn: 05/01/2013 Tiết 43: bảng “tần số” các giá trị của dấu hiệu I. MỤC TIấU, YấU CẦU: Kiến thức:- Học sinh nắm đợc bảng tần số là bảng thu gọn của bảng thống kê. Kĩ năng:- Học sinh biết lập bảng tần số dạng “ngang” và dạng “dọc”. Nhận xét được số các giá trị khác nhau của dấu hiệu, giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất. Thái độ:- Học sinh biết ứng dụng của bảng tần số trong thực tế. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIấN VÀ HỌC SINH: GV: Bảng phụ ghi (bảng 1, bảng 7)cõu hỏi ?1và bài tập củng cố HS :Học bài và đọc trước bài mới, bảng nhúm.... III. TIẾN TRèNH BÀI DẠY: + ổn định lớp, kiểm tra sĩ số. ( 1’) Hoạt động của giáo viên- học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7’) HS1: Bài 1: Tổng số điểm 4 môn thi của các học sinh trong một phòng thi đợc cho trong bẳng sau: 32 30 22 30 30 22 31 35 35 19 28 22 30 39 32 30 30 30 31 28 35 30 22 28 a. Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị là bao nhiêu? b. Có bao nhiêu giá trị khác nhau? c. Viết các trị khác nhau cùng tần số tơng ứng của chúng? - HS2: Bài 2:Lớp 7A góp tiền ủng hộ đồng bào bị thiên tai. Số tiền góp của mỗi bạn đợc thống kê trong bảng: 1 2 1 4 2 5 2 3 4 1 5 2 3 5 2 2 5 1 3 3 2 4 2 3 4 2 3 10 4 3 2 1 5 3 2 2 a. Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị là bao nhiêu? b. Có bao nhiêu giá trị khác nhau? c. Viết các giá trị khác nhau cùng tần số tương ứng của chúng? -GV :ĐVĐ Còn cách nào để thu gọn bảng số liệu ban đầu không? Ta tìm hiểu ở tiết này Hoạt động 2: 1. Lập bảng "Tần số"(10 ph) GV:Yêu cầu học sinh quan sát 2 bảng số liệu ở 2 bài tập trên. Hãy vẽ một khung hình chữ nhật gồm 2 dòng: + Dòng dới ghi các tần số tơng ứng dới mỗi giá trị đó. Tổ 1: Bài 1 Tổ 2: Bài 1 Tổ 3: Bài 2 Tổ 4: Bài 2 HS: Thảo luận nhúm. GV: Yờu cầu HS nhận xột bài HĐN GV: Yờu cầu đại diện nhúm lờn trỡnh bày và sửa ?1. Học sinh nghiên cứu cách lập bảng và cho biết cấu tạo của bảng? GV: giới thiệu bảng như thế gọi là " bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiệu" hay bảng "tần số" Lưu ý các giá trị khác nhau của dấu hiệu trong bảng đợc viết theo thứ tự tăng dần, tần số ghi tương ứng với giá trị của dấu hiệu. Bài 1: Dấu hiệu (x) 19 22 28 30 31 32 35 39 Tần số (n) 1 4 3 8 2 2 3 1 N =24 Bài 2: Dấu hiệu(x) 1 2 3 4 5 10 Tần số(n) 5 12 8 5 5 1 N = 36 Hoạt động 3: 2. Chú ý(5ph) - GV: Có thể chuyển bảng “tần số” dạng “ngang” thành bảng “dọc” GV: Từ bảng 9, em có nhận xét gì? + HS trả lời: - Tuy số giá trị là 20 nhưng chỉ có 4 giá trị khác nhau là 28, 30, 35, 50. - Chỉ có hai lớp trồng 28 cây, song lại có 8 lớp trồng 30 cây. - Số cây trồng chủ yếu là 30 hoặc 35. Giá trị (x) Tần số (x) 28 2 30 8 35 7 50 3 N = 20 Bảng 9 Hoạt động 4: Củng cố - Luyện tập(20ph) Gv : cho hs làm bài tập 6, 7 SGK/11. Bài 6/11SGK HS trả lời: Bài 7 /11 SGK. gv : y/c cỏc hs làm việc theo nhúm 2 bạn, gọi hs lờn bảng trỡnh bày bài làm của mỡnh. Gv : sửa bài và chốt lại vấn đề Bài 6/11SGK a/ Dấu hiệu: số con của mỗi gia đình. Dấu hiệu(x) 0 1 2 3 4 Tần số(n) 2 4 17 5 2 N=30 b/ Nhận xét: - Số con của các gia đình trong thôn là từ 0à4. - Số gia đình có 2 con chiếm tỉ lệ cao nhất. - Số gia đình có từ 3 con trở lên chiếm xấp xỉ23,3%. a, Dấu hiệu: Tuổi nghề của mỗi công nhân N = 25 b, Bảng tần số Gv : nhắc lại dấu hiệu là gỡ?, tần số là gỡ ? Trắc nghiệm : Chọn đỏp ỏn đỳng Điểm kiểm tra văn của 10 hs cho trong bảng “ Tần số” sau Giá trị(x) 6 7 8 9 Tần số(n) 4 3 2 1 N= 10 Giá trị có tần số lớn nhất là: A. 7 B. 8 C. 9 D.10 Tuổi nghề của mỗi công nhân (x) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tần số (n) 1 3 1 6 3 1 5 2 1 2 * Nhận xét: - Tuổi nghề thấp nhất là 1 (năm) - Tuổi nghề cao nhất là 10 năm. - Giá trị tần số lớn nhất là 4. - Các giá trị không thuộc chủ yếu ở khoảng nào? IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : ( 2’) - Xem lại các ví dụ, học bài, tiết sau luyện tập. - Giải bài tập 8, 9/12 SGK và bài 4,5,6 (sbt – tr 4). ___________________________________ Tuần 21. Ngày soạn: 05/01/2013 Tiết 44: luyện tập I. MỤC TIấU, YấU CẦU: Kiến thức: - Học sinh đợc củng cố và khắc sâu các khái niệm : dấu hiệu cần tìm hiểu, số tất cả các giá trị của dấu hiệu, số các giá trị khác nhau, tần số của giá trị. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng xác định và diễn tả dấu hiệu, kĩ năng lập bảng tần sô và rút ra nhận xét. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác, tỉ mỉ. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIấN VÀ HỌC SINH GV: Bảng phụ ghi bài tập củng cố HS :Học bài và đọc trước bài mới, bảng nhúm.... III. TIẾN TRèNH BÀI DẠY: + ổn định lớp, kiểm tra sĩ số. ( 1’) Hoạt động của giáo viên- học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. (6) HS 1: sửa bài tập số 8 (SGK/11) Bài tập 8: (SGK/11) a/ Dấu hiệu : Điểm số đạt đợc của mỗi lần bắn. Xạ thủ đã bắn 30 phát. b/ Bảng “tần số ” Điểm số (x) 7 8 9 10 Tần số (n) 3 9 10 8 N=30 Nhận xét : Điểm số thấp nhất : 7 Điểm số cao nhất : 10 Số điểm 9 chiếm tỉ lệ cao nhất. Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập (31’) GV: Cho HS hoạt động nhúm làm Bài tập 9 HS: Thảo luận nhúm. GV: Yờu cầu HS nhận xột bài HĐN GV: Yờu cầu đại diện nhúm lờn trỡnh bày và sửa Bài tập 9 (SGK tr 12) a. X: Thời gian giải một bài toán của 35 HS. N = 35 T.gian (x) 3 4 5 6 7 8 9 10 Tần số (n) 1 3 3 4 5 11 3 5 N=35 GV: Đưa bài tập 5 lên bảng phụ Gọi hs đọc đề bài HS: Giải bt GV: Gọi hs khác nhận xét và sửa GV: Đưa bài tập 6 lên bảng phụ Gọi hs đọc đề bài HS: Giải bt theo nhúm GV: Gọi hs khác nhận xét và sửa Nhận xét : - Thời gian giải 1 bài toán nhanh nhất : 3 phút - Thời gian giải 1 bài toán chậm nhất : 10 phút Số bạn giải 1 bài toán từ 7->10 phút chiếm tỉ lệ cao . Bài tập 5 (SBT tr 4) a. N = 26 b. X: Số học sinh nghỉ học trong mỗi buổi. T. gian (x) 0 1 2 3 4 6 Tần số (n) 10 9 4 1 1 1 N=26 Bài tập 6 (SBT tr 4) a. X: Số lỗi chính tả trong mỗi bài tập làm văn. b. N = 40 c. Nhận xét : Không có bạn nào không mắc lỗi. Số lỗi ít nhất : 1 Số lỗi nhiều nhất : 10 Số bài có từ 3 đến 6 lỗi chiếm tỉ lệ cao. Hoạt động 3: Củng cố (5’) Câu 1: Hãy chọn câu sai. Dựa vào bảng “tần số” ta có thể biết: A.Số đơn vị điều tra. C.Tên các đơn vị điều tra. B.Tần số của mỗi giá trị dấu hiệu D.Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu. Câu 2: Chọn câu đúng Điểm kiểm tra toán của 10 hs cho trong bảng “ Tần số” sau Giá trị(x) 7 8 9 10 Tần số(n) 4 3 2 1 N= 10 Giá trị có tần số lớn nhất là: A. 7 B. 8 C. 9 D.10 IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : ( 2’) - Đọc trước bài “Biểu đồ”, gồm bao nhiờu hỡnh dạng, nhỡn vào biểu đồ ta biết được gỡ? - Làm bài tập 7(SBT tr 4) , GV hướng dẫn.

File đính kèm:

  • docga ds 7 t4344.doc