I) Mục tiêu:
- Kiến thức : - Học sinh biết ký hiệu đa thức một biến và biết sắp xếp đa thức một biến theo lũy thừa giảm dần hoặc tăng dần của biến
- Kỹ năng : - Biết tìm bậc, các hệ số, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức một biến
- Biết ký hiệu giá trị của đa thức tại một giá trị cụ thể của biến
- Thái độ : - Hứng thú trong quá trình học tập , cẩn thận trong quá trình làm bài.
II) Phương tiện dạy học :
GV: SGK-bảng phụ
HS: Ôn khái niệm đa thức, bậc của đa thức, cộng trừ đơn thức
III) Tiến trình tiết dạy :
6 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1111 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 7 Tuần 29 năm học 2012- 2013, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 29
Ngày dạy:
Tiết 59 : đa thức một biến
Mục tiêu:
Kiến thức : - Học sinh biết ký hiệu đa thức một biến và biết sắp xếp đa thức một biến theo lũy thừa giảm dần hoặc tăng dần của biến
Kỹ năng : - Biết tìm bậc, các hệ số, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức một biến
Biết ký hiệu giá trị của đa thức tại một giá trị cụ thể của biến
Thái độ : - Hứng thú trong quá trình học tập , cẩn thận trong quá trình làm bài.
Phương tiện dạy học :
GV: SGK-bảng phụ
HS: Ôn khái niệm đa thức, bậc của đa thức, cộng trừ đơn thức
Tiến trình tiết dạy :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
-Hoạt động 1: Kiểm tra
HS1: Tính tổng của hai đa thức sau:
a) và
b) và
GV nêu ví dụ về đa thức một biến
Hoạt động 2: Đa thức một biến.
H: Mỗi đa thức trên có mấy biến?
-Thế nào là đa thức một biến
-Hãy lấy ví dụ về đa thức một biến ?
-Hãy giải thích ở đa thức A tại sao lại coi là đơn thức của biến y ?
-GV giới thiệu chú ý (SGK)
-GV cho học sinh làm ?1
Tính A(5), B(-2) ?`
-Tìm bậc của mỗi đa thức trên ?
-Bậc của đa thức một biến là gì?
-GV yêu cầu học sinh làm bài tập 43 (SGK)
GV kết luận.
Học sinh quan sát các ví dụ và trả lời câu hỏi của GV
HS phát biểu định nghĩa đa thức một biến và lấy VD về đa thứ một biến
HS: Ta có: nên cũng được coi là đơn thức của biến y
Học sinh thực hiện ?1 (SGK)
-Một HS lên bảng làm BT
-HS xác định bậc của mỗi đa thức trên
HS: Là số mũ cao nhất của biến trong đa thức
HS làm bài tập 43 (SGK)
-Hai HS lên bảng làm, mỗi HS làm 2 phần
1. Đa thức một biến:
Ví dụ:
*Định nghĩa: SGK
*Chú ý: Mỗi số cũng được coi là một đa thức một biến
-Viết A(y): Đa thức biến y
B(x): Đa thức biến x
?1: Tính:
*
*Bậc của đa thức một biến là số mũ lớn nhất của biến trong đa thức
Bài 43 (SGK)
a)
có bậc 5
b) có bậc 1
* có bậc 3
d) có bậc 0
Hoạt động 3: Sắp xếp một đa thức
-GV yêu cầu các nhóm HS tự đọc SGK, rồi trả lời câu hỏi
-Để sắp xếp các hạng tử của 1 đa thức trước hết ta thường phải làm gì ?
-Có mấy cách sắp xếp một đa thức ? Nêu cụ thể ?
-GV yêu cầu học sinh làm ?3 và ?4 (SGK)
-Gọi 3 HS lên bảng trình bày bài
-Có nhận xét gì về bậc của Q(x) và R(x) ?
-GV nêu phần nhận xét và giới thiệu về hằng số
GV kết luận.
Các nhóm nghiên cứu SGK và trả lời các câu hỏi của GV
Học sinh thực hiện ?3 và ?4 vào vở
Ba HS lên bảng trình bày lời giải của bài tập, mỗi HS làm một phần
HS: Q(x) và R(x) đều có bậc 2
2. Sắp xếp một đa thức:
Ví dụ: Sắp xếp đa thức:
-Theo lũy thừa giảm của biến
-Theo lũy thừa tăng của biến
?3: Sắp xếp B(x) theo lũy thừa tăng của biến
?4: Sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm của biến:
*Nhận xét: SGK
*Chú ý: SGK
Hoạt động 4: Hệ số
-GV giới thiệu hệ số của các lũy thừa của đa thức P(x), hệ số cao nhất, hệ số tự do,..
H: P(x) khuyết lũy thừa bậc mấy? Hệ số của các lũy thừa này bằng bao nhiêu?
-GV nêu chú ý (SGK)
GV kết luận.
Học sinh nghe giảng và nhận dạng các khái niệm
HS: P(x) khuyết lũy thừa bậc 4 và bậc 2. Cho nên hệ số của nó bằng 0
Học sinh đọc phần chú ý
3. Hệ số:
Ví dụ: Xét đa thức:
Ta nói: 6 là hệ số cao nhất
là hệ số tự do
*Chú ý: ta có thể viết P(x) đầy đủ các lũy thừa là:
-Hoạt động 5: Củng cố- Luyện tập
GV yêu cầu học sinh làm bài tập 39 (SGK)
Bổ sụng thêm câu c,
Tìm bậc của P(x) và xác định hệ số cao nhất và hệ số tự do
-Nếu còn thời gian GV cho HS chơi “Về đích”
GV kết luận.
Học sinh làm bài tập 39 (SGK)
-Ba học sinh lần lượt lên bảng, mỗi HS làm 1 phần
-Học sinh lớp nhận xét
Bài 39 (SGK) a) Sắp xếp
b) Hệ số của lũy thừa bậc 5 là 6
Hệ số của lũy thừa bậc 3 là -4
Hệ số của lũy thừa bậc 2 là 9
Hệ số của lũy thừa bậc 1 là -2
Hệ số của lũy thừa bậc 0 là 2
*)Hướng dẫn về nhà
Học bài theo SGK và vở ghi
BTVN: 40, 41, 42 (SGK) và 34 -> 37 (SBT)
IV/ Lửu yự khi sửỷ duùng giaựo aựn:
Ngày dạy:
Tiết 60 : cộng, trừ đa thức một biến
Mục tiêu:
Kiến thức : - Học sinh biết cách cộng, trừ đa thức một biến bằng hai cách
Kỹ năng :- Rèn luyện các kỹ năng cộng, trừ đa thức, bỏ ngoặc, thu gọn đa thức, sắp xếp các hạng tử của đa thức theo cùng một thứ tự, biến trừ thành cộng
Thái độ : - Cẩn thận , say mê học tập .
Chuẩn bị :
GV: SGK-thước thẳng-bảng phụ-phấn màu
HS: Ôn quy tắc bỏ dấu ngoặc, thu gọn đa thức
Tiến trình tiết dạy :
Hoạt động củagiáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra(7 phút)
HS1: Cho đa thức
a.Sắp xếp các hạng tử của Q(x) theo lũy thừa giảm dần của biến
b.Chỉ ra các hệ số khác 0 của Q(x)
c.Tìm bậc của Q(x)
Hoạt động 2: Bài mới (28 phút)
GV: Cho hai đa thức sau:
-Hãy tính tổng
GV hướng dẫn HS cộng theo cột dọc (Lưu ý HS: các hạng tử đồng dạng xếp theo cùng một cột)
-GV yêu cầu học sinh làm bài tập 44 (SGK)
-Gọi một HS lên bảng làm
GV kiểm tra và kết luận.
HS làm bài vào vở (Làm tương tự như phép cộng 2 đa thức đã được học)
-Một học sinh lên bảng trình bày lời giải
-HS lớp nhận xét, góp ý
-Học sinh làm theo h/dẫn của GV cộng theo cột dọc
-Học sinh làm bài tập 44 vào vở
-Hai học sinh lên bảng, mỗi HS làm theo một cách
1. Cộng 2 đa thức một biến
VD: Tính tổng 2 đa thức sau:
Giải:
Cách 1: Làm theo hàng ngang
Cách 2: Làm theo cột dọc:
Bài 44 Tính tổng 2 đa thức
GV: Tính
(P(x) và Q(x) là 2 đa thức ở mục 1)
-GV hướng dẫn học sinh trừ theo cột dọc
-Vậy để cộng hay trừ hai đa thức một biến ta có thể làm theo những cách nào?
GV kết luận.
HS cả lớp làm bài vào vở (theo cách hàng ngang)
-Một học sinh lên bảng làm
-HS lớp nhận xét, góp ý
-HS làm theo hướng dẫn của GV
Học sinh trả lời như SGK
2. Phép trừ 2 đa thức 1 biến:
Cách 2: Trừ theo cột dọc:
*Chú ý: SGK
Hoạt động 3: Luyện tập-củng cố (8 phút)
-GV yêu cầu học sinh làm ?1 (SGK)
-Hãy tính
-GV gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập
-GV yêu cầu học sinh hoạt động nhóm làm bài tập 45
-Nêu cách tìm các đa thức Q(x) và R(x) trong mỗi trường hợp ?
-Gọi đại diện học sinh lên bảng trình bày lời giải của bài tập
GV kiểm tra và kết luận.
Học sinh làm ?1 (SGK) vào vở
-Hai học sinh lên bảng trình bày lời giải của BT
-Học sinh hoạt động nhóm làm bài tập 45
HS:
Nếu
thì
-Đại diện học sinh lên bảng trình bày lời giải của bài tập
-Học sinh lớp nhận xét, góp ý bài bạn
?1: Cho hai đa thức:
Hoặc:
Bài 45 Cho
Tìm các đa thức Q(x), R(x) biết
a)
b)
*)Hướng dẫn về nhà
Làm bài tập 44, 46, 47, 48, 50, 52 (SGK)
Lưu ý: Khi thu gọn đa thức cần đồng thời sắp xếp đa thức theo cùng một thứ tự
Khi cộng, trừ đơn thức đồng dạng chỉ cộng, trừ hệ số, phần biến giữ nguyên.
IV.MộT Số LƯU ý KHI Sử DụNG GIáO áN:
HEÁT GIAÙO AÙN TUAÀN 29
Giao Thuyỷ, ngaứy thaựng naờm
File đính kèm:
- DS TUAN 29.doc