Giáo án Đại số 8 (chi tiết) - Tiết 59: Luyện tập

A.MỤC TIÊU:

- Củng cố các tính chất về liên hệ giữa thứ tự với phép cộng, tính chất về liên hệ giữa thứ tự với phép nhân

- Rèn cách sử dụng các tính chất đó để chứng minh BĐT.

- Giáo dục tính logic trong Toán học.

B.TRỌNG TÂM: Tính chất liên hệ giữa thứ tự với phép cộng và phép nhân.

C.CHUẨN BỊ : + HS : Làm BT 8, 9, 10/40.

 + GV : Bảng phụ, bảng nhóm,phấn màu.

D.TIẾN TRÌNH :

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 943 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 (chi tiết) - Tiết 59: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 59 LUYỆN TẬP Ngày dạy: A.MỤC TIÊU: - Củng cố các tính chất về liên hệ giữa thứ tự với phép cộng, tính chất về liên hệ giữa thứ tự với phép nhân - Rèn cách sử dụng các tính chất đó để chứng minh BĐT. - Giáo dục tính logic trong Toán học. B.TRỌNG TÂM: Tính chất liên hệ giữa thứ tự với phép cộng và phép nhân. C.CHUẨN BỊ : + HS : Làm BT 8, 9, 10/40. + GV : Bảng phụ, bảng nhóm,phấn màu. D.TIẾN TRÌNH : Hoạt động của thầy và trò Nội dung 1.ỔN ĐỊNH: điểm danh. 2.SỬA BÀI TẬP CŨ: - Gọi 1 HS nêu tính chất liên hệ giữa thứ tự và nhân với số dương? Làm BT8a. - HS2 nêu tính chất liên hệ giữa thứ tự và nhân với số âm? Làm BT8b. - GV treo bảng phụ ghi đề BT9. Cho hs thảo luận nhóm: Nhắc lại nội dung áp dụng? Tổng 3 góc của ta, giác. - 2HS: làm BT10: Tính (-2).3 = -6 rồi so sánh với –4,5 hoặc tách –4,5=(-1,5).3 rồi so sánh với (-2).3. - Từ -4,5 muốn có –45 ta làm thế nào? Nhân với 10. - Muốn mất –4,5 ta làm thế nào? Cộng với đối của nó. 3.BÀI TẬP MỚI : - Gọi hs TB làm BT 11a - 3a<3b ta đã làm gì? Ở 2 vế có 1 thì ta làm gì? - HS TB làm BT 11b: Làm thế nào để có –2a> -2b. - Ở 2 vế có –5, vậy ta làm thế nào. - HS thảo luận nhóm BT12 + Nhóm 1,2,3 làm câu a) Bằng cách phân tích từ đề bài, nếu bớt 2 vế đi 14 thì còn lại gì? Tiếp tục chia 2 vế cho 4 thì còn lại gì? –2<-1. Do đó từ đây ta có kết qủa. + Nhóm 4,5,6 làm câu b) - HS thảo luận nhóm nhỏ, chọn 4 nhóm trình bày. - Nhân 2 vế với –3 thì BĐT mới ngược chiều. - Cộng 2 vế với 6, rồi chia 2 vế cho 5. - Cộng 2 vế với –3 rồi chia 2 vế cho –2 thì BĐT đổi chiều. 4.BÀI HỌC KINH NGHIỆM: - Khi nhân hoặc chia 2 vế BĐT với số âm thì thế nào? 5.DẶN DÒ : * Oân kỹ các tính chất * Làm BT 14/40 * Xem lại Phương trình một ẩn. I. SỬA BÀI TẬP CŨ *Tính chất: SGK/38 8a) Ta có a<b. Nhân 2 vế với 2: 2a<2b Cộng hai vế với (-3): 2a-3<2b-3 *Tính chất: SGK/39 Cộng hai vế với 2b: -3+2b < 5+2b Kết hợp với câu a ta được: 2a-3<2b+5 BT 9: Cho DABC a) b) c) d) BT 10: a) So sánh (-2).3 và -4,5 Ta có (-2).3<(-1,5).3 Vậy (-2).3 < -4,5 b) Ta có (-2).3 <-4,5 Nhân 2 vế với 10: (-2).30<-4,5 Từ (-2).3 < -4,5 Cộng 2 vế với 4,5 ta được (-2).3 + 4,5 < 0 II. BÀI TẬP MỚI BT 11: Cho a<b, chứng minh: a) từ a<b nhân 2 vế với 3 ta được 3a<3b rồi cộng 2 vế với 1: 3a+1<3b+1. b) Từ a -2b rồi cộng 2 vế với –5: -2a+(-5) > -2b+(-5) ta được –2a-5> -2b-5. BT 12: Chứng minh: a) 4(-2)+14 <4(-1)+14 Từ –2<-1 nhân 2 vế với 4 Ta được: 4(-2)<4(-1) rồi cộng 2 vế với 14 ta được: 4(-2)+14<4(-1)+14 (đpcm) b) Từ 2>-5 nhân 2 vế với –3 (-3).2<(-3).(-5) rồi cộng 2 vế với 5 ta được: (-3).2+5<(-3).(-5)+5 (đpcm) BT 13: a) a+5<b+5 thì a<b b) –3a>-3b thì a<b c) 5a-6 ³ 5b -6 thì 5a ³ 5b. Lúc đó a ³ b d) -2a+3 ≤-2b+3 thì -2a≤ -2b. Lúc đó a≤ b III. BÀI HỌC KINH NGHIỆM: Khi nhân hoặc chia 2 vế của BĐT với số âm thì BĐT ngược chiều với BĐT đã cho. E.RKN:

File đính kèm:

  • doc59(D).DOC
Giáo án liên quan