I MỤC TIÊU
1. Kiến thức.
- Hệ thống hoá các kiến thức đã học trong 2 chương hình học: chương 1 Tứ giác , chương 2- Đa giác- Diện tích đa giác
2. Kĩ năng.
- Rèn luyện kĩ năng hoạt động nhóm
- Kĩ năng giải bài tập
3.Thái độ.
Hợp tác bạn bè để giải toán, yêu thích bộ môn
II chuẩn bị của giáo viên và học sinh .
1.Chuẩn bị của giáo viên
Thước thẳng, phấn mầu
2. Chuẩn bị của học sinh
Bài tập
III. Tiến trình giờ học
8 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 820 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 (chi tiết) - Tuần 18 - Tiết 31, 32, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần18
Ngaứy soaùn: 10/12/2012
Ngaứy daùy: …/12/2012
Tiết 31 ôn tập học kì i
I Mục tiêu
1. Kiến thức.
- Hệ thống hoá các kiến thức đã học trong 2 chương hình học: chương 1 Tứ giác , chương 2- Đa giác- Diện tích đa giác
2. Kĩ năng.
- Rèn luyện kĩ năng hoạt động nhóm
- Kĩ năng giải bài tập
3.Thái độ.
Hợp tác bạn bè để giải toán, yêu thích bộ môn
II chuẩn bị của giáo viên và học sinh .
1.Chuẩn bị của giáo viên
Thước thẳng, phấn mầu
2. Chuẩn bị của học sinh
Bài tập
III. Tiến trình giờ học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi baỷng
Hoạt động 1. Luyện tập
Bài tập 162 SBT
Cho hình bình hành ABCD có
AB = 2AD; E, F theo thứ tự là trung điểm của AB và CD.
a, Các tứ giác AEFD và AECF là hình gì? Vì sao?
b, Gọi M là giao điểm của AF và DE, N là giao điểm của BF và CE. Chứng minh tứ giác EMFN là hình chữ nhật
c, Hình bình hành ABCD nói trên có thêm điều kiện gì thì EMFN là hình vuông?
d, Cho AB = a. Hãy tính diện tích của hình vuông EMFN
Yêu cầu học sinh thảo luận giải bài toán theo nhóm
Yêu cầu nhóm trưởng lên bảng trình bày
Yêu cầu 3 nhóm trưởng trình bày ba câu
Yêu cầu từng nhóm nhận xét bài làm của nhóm bạn
Qua bài tập các rút ra những kiến thức nào cần ghi nhớ?
GT
KL
HS đọc kĩ đề bài vẽ hình ghi GT và KL
A E B
M N
D F C
Chứng minh
a, AB // CD => AE // DF
AB = CD => AE = DF = 1/2AB
=> AEFD là hình bình hành
............................................................
.........................................................
AD = AE => AEFD là hình thoi
Tương tự EBCF là hình thoi
b, Chứng minh tứ giác EMFN có 3 góc vuông => EMFN là hình chữ nhật
c, Hình chữ nhật EMFN là hình vuông khi ME = MF DE = AF
(vì DE = 2ME ; AF = 2MF )
hình thoi AEFD có 2 đường chéo bằng nhau AEFD là hình vuông ABCD là hình chữ nhật và AB = 2AD
d, AB = a => AD =
=> EF = MN =
=>SEMFN = (đvdt)
A E B
M N
D F C
Chứng minh
a, AB // CD => AE // DF
AB = CD => AE = DF = 1/2AB
=> AEFD là hình bình hành
............................................................
.........................................................
AD = AE => AEFD là hình thoi
Tương tự EBCF là hình thoi
b, Chứng minh tứ giác EMFN có 3 góc vuông => EMFN là hình chữ nhật
c, Hình chữ nhật EMFN là hình vuông khi ME = MF DE = AF
(vì DE = 2ME ; AF = 2MF )
hình thoi AEFD có 2 đường chéo bằng nhau AEFD là hình vuông ABCD là hình chữ nhật và AB = 2AD
d, AB = a => AD =
=> EF = MN =
=>SEMFN = (đvdt)
Hoạt động 2 Hướng dẫn học ở nhà
Ôn lại toàn bộ kiến thức cơ bản đã học
Xem lại các bài tập đã làm
Chuẩn bị thi học kì
Rút kinh nghiêm :
..................................................................................................................................................................
Duyeọt ngaứy 15/12/2012
TT
VUế THề THAẫM
TUAÀN 17
Ngaứy soaùn: 6/12/2012
Ngaứy daùy: …/12/2012
Tieỏt 30:
OÂN TAÄP HOẽC Kè 1
A- Mục tiêu
KT: - HS cần hệ thống hoá các kiến thức đã học trong chương II về đa giác lồi, đa giác đều
- Nắm được các công thức tính diện tích các hình đa giác
KN: - Vận dụng các kiến thức trên để rèn các kĩ năng tính toán, tìm phửụng pháp để phân chia một hình thành những hình có thể đo đạc, tính toán diện tích.
Tẹ:- Rèn luyện tư duy lôgíc, thao tác tổng hợp .
B- Chuẩn bị
- GV: Bảng phụ , thước thẳng .
- HS: Đề cương ôn tập , trước thẳng.
C- Tiến trình dạy học
1.Oồn ủũnh lụựp :
2.KTBC :
* GV kiểm tra đề cương của HS
* Bài tập: Cho hình thang ABCD có độ dài đường trung bình MN = 14cm, đường cao bằng 3cm. Tính S ABCD?
GV gọi HS nhận xét và cho điểm
HS : lên bảng làm .
S ABCD = 1/2 (AB +CD).AH (1)
Mà MN = (AB +CD) : 2 (2)
Thay (2) và (1) có:
S ABCD = MN. AH = 14.3 = 42 cm2
3.Baứi mụựi :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi baỷng
I - Lý thuyết
1. Đa giác lồi
GV: Đưa câu hỏi sau (Bảng phụ )
Những hình vẽ sau, hình vẽ nào là đa giác lồi, vì sao?
+ định nghĩa đa giác lồi?
GV: Điền vào chỗ chấm trong bài tập sau:
1. Tổng các góc đa giác đều là .................
2. Số đo 1 góc trong đa giác đều là...........
3. Một ngũ giác đều thì 1 góc bằng..........
+ Các nhóm trình bày lời giải?
+ Đưa đáp án, các nhóm tự kiểm tra
GV : Nêu công thức tình diện tích các hình tứ giác?
+ Chốt lại phương pháp tính diện tích các hình tứ giác và đa giác trên đèn chiếu ....
HS hoạt động theo nhóm
HS : Phát biểu định nghĩa đa giác lồi
HS: Nghiên cứu đề bài ở trên đèn chiếu
HS lên bảng điền .
HS theo dõi và bổ sung cho đầy đủ.
HS nêu công thức và giải thích từng đại lượng trong công thức
H4;5;6 là đa giác lồi vì chọn bất kì cạnh nào là bờ thì đa giác đó vẫn nằm ở 1 nửa mặt phẳng...
2. Tổng số đo các góc của đa giác đều
1.........: (n-2).1800
2.........: (n-2).1800:n
3.........: (5-2).1800:5 = 1080
3. Diện tích các hình tứ giác
S tam giác = 1/2 a.h
S hình thang = 1/2 (a+b).h
S hình thoi = 1/2 d1.d2
S hbh = a.h
S hvuông = a2
S hcn = a.b
II- Bài tập
1. BT 41 SGK
GV : Đưa ra bài tập trên bảng phụ.
Các nhóm trình bày lời giải?
+ Cho biết kết quả từng nhóm?
+ Chữa và chốt phương pháp
HS chứng minh:
S DBE = 1/2 DE.BC = 6.6,8 =......
S HKC = 1/2 KC.1/2HC = 1/4. 3.3,4 = .....
S HKE = 1/2 KE .1/2BC = 1/4.3.3,4 = .....
=> S EHIK = S IKC + S HKE = .....
GV nghiên cứu BT 42 :
A
B
D C F
Trình bày lời giải?
GV chữa và chốt phương pháp
a) S ABC = S AFC (chung đáy AC, cùng chiều cao)
=> S ADF = S ADC + S ABC = S ABCD
D. hướng dẫn về nhà (2 phút)
- Ôn lại kiến thức cơ bản của Chương II, của học kì I.
- Tiết sau kiểm tra học kì I (2 tiết)
- BTVN: 43,44 SGK.
RUÙT KINH NGHIEÄM:
_________________________________________________________
Duyeọt ngaứy 8/12/2012
TT
VUế THề THAẫM
Tuaàn 19
Ngaứy soaùn: 10/12/2012
Ngaứy daùy: …/12/2012
Tiết 32 ôn tập học kì i
I Mục tiêu
1. Kiến thức.
- Hệ thống hoá các kiến thức đã học trong 2 chương hình học: chương 1 Tứ giác , chương 2- Đa giác- Diện tích đa giác
2. Kĩ năng.
- Rèn luyện kĩ năng hoạt động nhóm
- Kĩ năng giải bài tập
3.Thái độ.
Hợp tác bạn bè để giải toán, yêu thích bộ môn
II chuẩn bị của giáo viên và học sinh .
1.Chuẩn bị của giáo viên
Thước thẳng, phấn mầu
2. Chuẩn bị của học sinh
Bài tập
III. Tiến trình giờ học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi baỷng
Goùi 1 HS leõn veừ hỡnh, ghi gt - KL
Goùi tửứng Hs khaực c/m
Goùi HS khaực nhaọn xeựt
Goùi 1 HS leõn veừ hỡnh, ghi gt - KL
Goùi tửứng Hs khaực c/m
Goùi HS khaực nhaọn xeựt
Goùi 1 HS leõn veừ hỡnh, ghi gt - KL
Goùi tửứng Hs khaực c/m
Goùi HS khaực nhaọn xeựt
1 HS leõn veừ hỡnh, ghi gt - KL
tửứng Hs khaực c/m
HS khaực nhaọn xeựt
1 HS leõn veừ hỡnh, ghi gt - KL
tửứng Hs khaực c/m
HS khaực nhaọn xeựt
1 HS leõn veừ hỡnh, ghi gt - KL
tửứng Hs khaực c/m
HS khaực nhaọn xeựt
1/ Cho hỡnh thang cõn ABCD (AB // CD). Từ A kẻ tia AX song song với BC, tia Ax cắt DC ở E
Chứng minh tứ giỏc ABCE là hỡnh bỡnh hành.
Kẻ đường cao AH, kộo dài BA về phớa A một đoạn AM = HD. Chứng minh: Tứ giỏc AHDM là hỡnh chữ nhật.
Lấy điểm N đối xứng với điểm A qua điểm H. C/m: tứ giỏc AEND là hỡnh thoi.
M A B
AE DC = E
AH DC ;AM = HD
AH = HN
D H E C
x KL a) ABCE là HBH
N b)AHDM là HCN
c)AEND là hỡnh thoi
Chứng minh:
ABCE là HBH
Ta cú : AB//CE (gt); AE//BC(gt) nờn ABCE là HBH (tứ giỏc cú cỏc cạnh đối song song)
b)AHDM là HCN:
Ta cú : MA = HD (gt) mà MA//DH nờn AH = MD( 2 đoạn thẳng chắn giữa hai đoạn thẳng song song)
Do ủoự AHDM laứ HBH , maởt khaực AH DC neõn AHDM laứ HCN( HBH coự 1 goực vuoõng)
c)AEND cú AN ED nờn AEND là hỡnh thoi( tứ giỏc cú hai đường chộo vuụng gúc với nhau )
2/ Cho tam giỏc ABC cõn tại A, đường cao AH. Gọi I là trung điểm của AB, K là điểm đối xứng của H qua I.
a) Cho biết AC = 6 cm. Tớnh IH.
b) Chứng minh tứ giỏc AHBK là hỡnh chữ nhật.
Tam giỏc ABC cú thờm điều kiện gỡ thỡ hỡnh chữ nhật AHBK là hỡnh vuụng.
A ∆ABC(AB = AC)
K AHBC ; IA = IB; IH = IK
AC = 6cm
I
B H C
chữ nhật AHBK là hỡnh vuụng
Ch ứng Minh:
T ớnh IH: Xột tam giỏc vuụng AHB , IH là trung tuyến thuộc cạnh huyền nờn bằng nửa cạnh
huyền. Hay IH = ẵ AB mà AB = AC hay IH = 3cm
AHBK là hỡnh chữ nhật: Tửự giaực AHBK coự IA = IB; IH = IK(gt) neõn AHBK laứ HBH maứ AHBC neõn AHBK laứ HCN( HBH coự moọt goực vuoõng)
c) ∆ ABC cú thờm điều kiện laứ AH = HB thỡ HCN AHBK laứ hỡnh vuoõng
3/ Cho hỡnh bỡnh hành ABCD cú BC = 2AB và gúc B = 600. Gọi E, F theo thứ tự là trung điểm của BC và AD.
Chứng minh tứ giỏc ECDF là hỡnh thoi.
Tớnh số đo của gúc AED.
A F D ABCD( AB//CD;AD//BC
BC =2AB; B = 600
GT EB =EC; AF =FD
B E C
KL a) ECDF là hỡnh thoi
b) Tớnh số đo của gúc AED.
Chửựng minh:
ECDF là hỡnh thoi: Vỡ BC =2AB neõn EC = CD, tửụng tửù FD = DC, maởt khaực EF //CD
Vaọy ECDF laứ hỡnh thoi( tửự giaực coự boỏn caùnh baống nhau)
Tớnh số đo của gúc AED: Xeựt∆ AED coự EF = AE = FD neõn ∆AED laứ tam giaực vuoõng hay AEÂD = 900
Hửụựng daón – Daởn doứ:
Xem kyừ laùi lyự thuyeỏt vaứ baứi taọp ủaừ oõn taọp ủeồ tieỏt sau kieồm tra HK1
Duyeọt ngaứy 15/12/2012
TT
Vuừ Thũ Thaộm
RUÙT KINH NGHIEÄM:
File đính kèm:
- on tapHK(HH8) 1.doc