I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :
Củng cố kiến thức về các hằng đẳng thức : Bình phương của một tổng,
bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương
2. Kỹ năng : HS vận dụng thành thạo các hằng đẳng thức trên vào giải toán
3. Thái độ : Tư duy lôgic, tính cẩn thận khi làm việc
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1053 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 - Học kỳ I - Tuần 3 - Tiết 5: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 3 Ngày soạn : 26/08/2012
Tiết : 5 Ngày dạy : 03/09/2012
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :
Củng cố kiến thức về các hằng đẳng thức : Bình phương của một tổng,
bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương
2. Kỹ năng : HS vận dụng thành thạo các hằng đẳng thức trên vào giải toán
3. Thái độ : Tư duy lôgic, tính cẩn thận khi làm việc
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên : - Bài Soạn - SGK - SBT
2. Học sinh : - Học thuộc bài và làm bài tập đầy đủ
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
1. Ổn định lớp : 1’ Kiểm diện
8A1: 8A2: 8A3: 8A4:
2. Kiểm tra bài cũ : 6’
HS1 : - Phát biểu hằng đẳng thức “Bình phương của một tổng”
Áp dụng : Viết biểu thức sau dưới dạng bình phương của một tổng
x2 + 2x + 1 Kết quả : (x + 1)2
HS2 : - Phát biểu hằng đẳng thức sau dưới dạng bình phương của một hiệu
Áp dụng : Tính (x - 2y)2 Kết quả : x2 - 4xy + 4y2
HS3 : - Phát biểu hằng đẳng thức hiệu hai bình phương
Áp dụng : Tính (x + 2) (x - 2) Kết quả : x2 - 4
3. Bài mới :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt dộng của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Luyện tập (33’)
Bài tập 16 tr 11 :
GV cho HS đọc đề bài 16 tr 11. GV ghi bảng
a) x2 + 2x + 1
b) 9x2 + y2 + 6xy
c) 25a2 + 4b2 - 20ab
d) x2 - x +
GV gọi 2 HS lên bảng giải
Bài tập 22 tr 12 :
a) 1012
Hỏi : bằng cách nào để tính nhanh kết quả ?
GV gợi ý (100 + 1)2
Áp dụng hằng đẳng thức nào ?
GV gọi 1 HS đứng tại chỗ trả lời
Tương tự gọi 1HS giải bài b, c
HS : đọc đề bài 16 tr 11
- 2 HS lên bảng giải
HS1 : câu a ; c
HS2 : câu b ; d
1 vài HS khác nhận xét và sửa sai nếu có
HS : suy nghĩ ...
Trả lời : bình phương của một tổng
HS đứng tại chỗ trả lời
- 1 HS lên bảng giải
Bài tập 16 tr 11 :
a) x2 + 2x + 1 = (x + 1)2
b) 9x2 + y2 + 6xy = (3x)2 + 2.3xy + y2
= (3x + y)2
c) 25a2 + 4b2 - 20ab
= (5a)2 + (2b)2 - 2.5.2b = (5a + 2b)2
d) x2 - x + = x2 -2.x.+ ()2
= (x - )2
Bài tập 22 tr 12 :
a) 1012 = (100 + 1)2
= 10000 + 200 + 1 = 10201
b) 1992 = (200 - 1)2
= 40000 - 400 + 1 = 39601
c) 47 . 53 = (50 - 3)(50+3)
= 502 - 9 = 2500 - 9 = 2491
Bài 23 tr 12 :
GV gợi ý chứng minh :
(a + b)2 = (a - b) + 4ab
B1 : Tính (a - b)2 = ?
B2 : Thu gọn :
a2 - 2ab + b2 + 4ab = ?
a2 + 2ab + b2 = ?
- Tương tự gọi 1 HS đứng tại chỗ nêu c/m :
(a - b)2 = (a + b)2 - 4ab
- HS lên bảng giải
- GV nhận xét và sửa sai
HS : cả lớp đọc đề bài và suy nghĩ...
HS : a2 - 2ab + b2
HS : a2 + 2ab + b2
HS : (a + b)2 ® KL
HS khác nhận xét
HS : đọc đề bài
- Cả lớp suy nghĩ
- 1HS khá giỏi lên bảng giải
HS khác nhận xét và bổ sung
Bài 23 tr 12 :
a) (a + b)2 = (a - b) + 4ab
Ta có : (a - b)2 + 4ab
= a2 - 2ab + b2 + 4ab
= a2 = 2ab + b2 = (a + b)2
b) (a - b)2 = (a + b)2 - 4ab
Ta có : (a + b)2 - 4ab
= a2 + 2ab + b2 - 4ab
= a2 - 2ab + b2 = (a - b)2
a) (a - b)2 = 4ab - (a + b)2
= 4.12 - (7)2= 48 - 49 = -1
b) (a + b)2 = - 4ab - (a-b)2
= - 4.3 - 202= -12 - 400
= - 112
Bài 24 tr 12 :
49x2 - 70x + 25
Hỏi : Biểu thức có dạng hằng đẳng thức nào ?
- Gọi 1 HS thực hiện
- Cho cả lớp nhận xét
HS ghi đề bài
- Trả lời : Dạng (A - B)2
1 HS thực hiện
- 1 vài HS khác nhận xét
Bài 24 tr 12
Ta có : 49x2 - 70x + 25
= (7x)2 - 2.7x.5 + 52
= (7x - 5)2
a) x = 5 ta có:
(7x - 5)2 = (7.5- 5)2 = 900
b) x = ta có :
(7x - 5) = (7. - 5)2 = 16
Hoạt động 2 : Củng cố (3’)
Gọi HS nhắc lại 3 hằng đẳng thức đã học (phát biểu thành lời và nêu công thức)
Hoạt động 3 : Hướng dẫn học ở nhà (2’)
- Ôn lại các hằng đẳng thức đã học
- Làm các bài tập : 19 ; 21 5tr 12 SGK
Rút kinh nghiệm :
..............................................................................................................................................................................................
...............................
...............................
...............................
---------------4---------------
Tuần : 3 Ngày soạn : 26/08/2012
Tiết : 5 Ngày dạy : 05/09/2012
§4 . NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ (tt)
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Nắm được các hằng đẳng thức : (A + B)3 ; (A - B)3
2. Kỹ năng: Biết vận dụng các hằng đẳng thức trên để giải bài tập
3. Thái độ : Rèn luyện kỹ năng tính toán, cẩn thận
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên : - Bài Soạn - SGK - SBT - Bảng phụ câu c bài tập ?4
2. Học sinh : - Học thuộc bài và làm bài tập đầy đủ
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
1.Ổn định lớp : 1’ Kiểm diện
2. Kiểm tra bài cũ : 6’
HS1 : - Viết công thức bình phương của một tổng
- Tính : (a + b) (a + b)2 . Đáp số :a3 + 3a2b + 3ab2 + b3
HS2 : - Viết công thức bình phương của một hiệu
- Tính : (a - b) (a - b)2 . Đáp số : a3 - 3a2b + 3ab2 - b3
GV : Để có cách tính nhanh hơn, chúng ta học tiếp bài “hằng đẳng thức đáng nhớ”
3. Bài mới :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt dộng của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Lập phương của một tổng(13’)
HĐ 1 : Tìm quy tắc mới :
- Hỏi : Từ kết quả của bài
(a + b) (a + b)2 kiểm tra HS1, hãy rút ra kết quả của (a + b)3
Hỏi : Hãy phát biểu hằng đẳng thức trên bằng lời
GV cho HS áp dụng tính
(x + 1)3
(2x + y)3
- Gọi 1 HS đứng tại chỗ nêu kết quả
GV nhận xét và sửa sai
- Dựa vào bài kiểm tra HS trả lời.
- HS ghi :
(A + B)3 = A3 + 3A2B + 3AB2 + B3
HS : phát biểu hằng đẳng thức bằng lời
HS : cả lớp làm vào bảng con trong 1’
- 1HS đứng tại chỗ nêu kết quả
4. : Lập phương của một tổng
Với A ; B là hai biểu thức tùy ý, ta có :
(A+B)3= A3 + 3A2B + 3AB2 + B3
Áp dụng :
a) (x + 1)3
= x3 + 3x2 .1 + 3x . 12 + 13
= x3 + 3x2 + 3x + 1
b) (2x + y)3
=(2x)3+3(2x)2.y+3.2xy2+y3
= 8x2 + 12x2y + 6xy2 + y3
Hoạt động 1: Lập phương của một hiệu(13’)
GV yêu cầu HS tính :
(a - b)3 = [a + (-b)]3
- Tương tự với A ; B là các biểu thức ta có :
(A + B)3 = ?
- Yêu cầu HS phát biểu thành lời
- GV cho HS áp dụng tính
a) (x - )3
GV hướng dẫn HS làm :
b) Tính (x - 2y)3
Hỏi : cho biết biểu thức thứ nhất ? biểu thức thứ hai
GV yêu cầu HS thể hiện từng bước theo hằng đẳng thức
GV treo bảng phụ
Câu c : Khẳng định nào đúng
a) (2x - 1)2 = (1 - 2x)2
b) (x - 1)3 = (1 - x)3
c) (x + 1)3 = (1 + x)3
d) x2 - 1 = 1 - x2
e) (x - 3)2 = x2 - 2x + 9
Hỏi : Em có nhận xét gì về quan hệ của (A - B)2 với (B - A)2 ; của (A - B)3 với (B - A)3
HS : cả lớp tính ra giấy nháp
HS : Hai cách làm đều cho kết quả :
(a-b)3= a3-3a2b+3ab2 - b3
HS ghi tiếp :
A3 - 3A2B + 3AB2 - B3
1 vài HS phát biểu thành lời
HS : Cả lớp làm vào vở
- Trả lời : A = x ; B = 2y
1HS lên bảng trình bày cách giải.
1 vài HS khác nhận xét
HS : trả lời miệng
a) Đúng vì A2 = (-A)2
b) Sai vì A3 = -(-A)3
c) Đúng vì x + 1 = 1 + x
d) Sai vì x2 - 1 = -(1 - x2)
e) Sai vì (x - 3)2
= x2 - 6x + 9
- Trả lời :
(A - B)2 = (B - A)2
(A - B)3 = -(B - A)3
5. Lập phương của một hiệu :
Với A và B là các biểu thức tùy ý, ta có :
(A-B)3 = A3- 3A2B + 3AB2 - B3
Áp dụng :
a) (x - )3
= x3 - 3x2. + 3x.- ()3
= x3 - x2 + x -
b) (x - 2y)3
=x3-3x2.2y+3x(2y)2-(2y)3
= x3 - 6x2y + 12xy2 - 8y3
Lưu ý :
1) (A - B)2 = (B - A)2
2) (A - B)3 = - (B - A)3
3) (A +B)3 = (B + A)3
4) A2 - B2 = - (B2-A2)
Hoạt động 2 : Củng cố (10’)
Bài tập 26 tr 14 :
a) (2x2 + 3y)3 = (2x2)3 + 3 (2x2)2 . 3y +3.2x2 . (3y)2 + (3y)3 = 8x6+36x4y+54x2y2+ 27y3
b) (x - 3)3 = (x)3 - 3.( x)2 . 3 + 3. x.32- 33 = x3 - x2 + x - 27
Bài tập 29 tr 14 SGK
(x - 1)3
(x + 1)3
(y - 1)2
(x - )3
(1 + x)3
(1 -y )2
(x + 4)2
N
H
Â
N
H
Â
U
Hoạt động 3 : Hướng dẫn học ở nhà (2’)
- Ôn tập năm hằng đẳng thức đáng nhớ đã học, so sánh để ghi nhớ
- Làm bài tập 27 - 28 tr 14 SGK ; bài 16 tr 5 SBT
Rút kinh nghiệm :
..............................................................................................................................................................................................
...............................
...............................
...............................
---------------4---------------
File đính kèm:
- Tuần 3.doc