1. Kiến thức
- Nhận biết được phương trình, hiểu được nghiệm của pt: “Một pt với ẩn x có dạng A(x) = B(x), trong đó vế trái A(x) và VP B(x) là hai biểu thức của cùng một biến x”.
- Hiểu k/n về hai Phương trình tương đương: hai pt của cùng một ẩn được gọi là tương đương nếu chúng có cùng một tập nghiệm
- Hiểu được ĐN pt bậc nhất: ax + b = 0(x là ẩn, a,b là những hằng số, a # 0) và nghiệm của pt bậc nhất.
- Nắm vững các bước giải bài toán bằng cách lập pt:
B1: Lập pt
. Chọn ẩn số và đặt đk thích hợp cho ẩn số.
. Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết.
. Lập pt biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng.
B2: Giải pt
B3: Chọn kết quả thích hợp rôì trả lời.
2. Kĩ năng
- Vận dụng được quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân
- Có kĩ năng biến đổi tương đương để đưa pt đã cho về dạng: ax + b = 0
- Về pt tíchA.B.C = 0(A,B,C là các đa thức chứa ẩn), y/c nắm vững cách tìm nghiệm của pt này bằng cách tìm nghiệm của các pt A = 0, B= 0, C = 0
- Giới thiệu ĐKXĐ của pt chứa ẩn ở mẫu và nắm vững qt giảI pt chứa ẩn ở mẫu: + tìm ĐKXĐ; + QĐ mẫu và khử mẫu; + Gpt vừa nhận được; + Kiểm tra các giá trị của x tìm được có thoả mẫn ĐKXĐ không và KL Nghiệm của pt
3. Thái độ
- HS yêu thích học tập bộ môn, có ý thức tự giác trong học tập.
32 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 936 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 8 kỳ II, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN HỌC Kè II
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết: 41
Chương III:Phương trình bậc nhất một ẩn
*) Mục tiêu chương
1. Kiến thức
- Nhận biết được phương trình, hiểu được nghiệm của pt: “Một pt với ẩn x có dạng A(x) = B(x), trong đó vế trái A(x) và VP B(x) là hai biểu thức của cùng một biến x”.
- Hiểu k/n về hai Phương trình tương đương: hai pt của cùng một ẩn được gọi là tương đương nếu chúng có cùng một tập nghiệm
- Hiểu được ĐN pt bậc nhất: ax + b = 0(x là ẩn, a,b là những hằng số, a # 0) và nghiệm của pt bậc nhất.
- Nắm vững các bước giải bài toán bằng cách lập pt:
B1: Lập pt
. Chọn ẩn số và đặt đk thích hợp cho ẩn số.
. Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết.
. Lập pt biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng.
B2: Giải pt
B3: Chọn kết quả thích hợp rôì trả lời.
2. Kĩ năng
- Vận dụng được quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân
- Có kĩ năng biến đổi tương đương để đưa pt đã cho về dạng: ax + b = 0
- Về pt tíchA.B.C = 0(A,B,C là các đa thức chứa ẩn), y/c nắm vững cách tìm nghiệm của pt này bằng cách tìm nghiệm của các pt A = 0, B= 0, C = 0
- Giới thiệu ĐKXĐ của pt chứa ẩn ở mẫu và nắm vững qt giảI pt chứa ẩn ở mẫu: + tìm ĐKXĐ; + QĐ mẫu và khử mẫu; + Gpt vừa nhận được; + Kiểm tra các giá trị của x tìm được có thoả mẫn ĐKXĐ không và KL Nghiệm của pt
3. Thái độ
- HS yêu thích học tập bộ môn, có ý thức tự giác trong học tập.
BàI 1: mở đầu về phương trình
A. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Nhận biết được phương trình, hiểu được nghiệm của pt: “Một pt với ẩn x có dạng A(x) = B(x), trong đó vế trái A(x) và VP B(x) là hai biểu thức của cùng một biến x”.
- Hiểu k/n về hai Phương trình tương đương: hai pt của cùng một ẩn được gọi là tương đương nếu chúng có cùng một tập nghiệm
2. Kĩ năng
- Vận dụng được quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân
- Lấy ví dụ pt, kiểm tra một số có là nghiệm của pt, hay không.
3. Thái độ
- Linh hoạt trong làm bài, có nhận xét đánh giá bài toán trước khi giải.
B. Chuẩn bị
+ Giáo viên: Phấn mầu, bảng phụ.
+ Học sinh: Bài tập về nhà, các phép biến đổi biểu thức, chuyển vế, quy tắc nhân.
C. Phương pháp
- Đạt và giải quyết vấn đề, thực hành
D . Hoạt động trên lớp.
I. ổn định lớp
II. Giới thiệu chương: GV giới thiệu mục tiêu của chương
III. Bài học.
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
Ghi bảng
HĐ1: giới thiệu về phương trình một ẩn
A(x) = B(x) là phương trình một ẩn với ẩn x
A(x): là vế trái.
B(x): là vế phải.
Làm
? tính giá trị của 2x+5 tại x= 6
? Tính giá trị của 3(x-1)+2 tại x= 6
? Nhận xét giá trị của hai vế tại x= 6
GV: giới thiệu nghiệm của phương trình
? Làm
Hướng dẫn.
Thay giá trị của x vào mỗi vế rồi tính giá trị
GV: gọi hs làm bài trên bảng
GV: đưa ra chú ý
) Hệ thức x=m là một phương trình có nghiệm duy nhất x= m.
b) Một phương trình có thể có một nghiệm, hai nghiệm, ba nghiệm... nhưng cũng có thể không có nghiệm nào hoặc vô số nghiệm. Phương trình không có nghiệm gọi là phương trình vô nghiệm.
Hđ2: Giải phương trình.
GV: yêu cầu đọc mục 2 trả lời câu hỏi.
? Giải phương trình là ta phải làm những công việc gì
? làm
Hđ3: Phương trình tương đương.
? hai phương trình như thế nào gọi là hai phương trình tương đương
HS: nghe giảng
HS: ) phương trình ẩn y.
a) phương trình ẩn y.
2y(2-y)+5y=2y.
b) phương trình ẩn u
-4u+5=-u-7.
Giá trị của 2x+5 tại x= 6 là: 17
Giá trị của 3(x-1)+2 tại x= 6 là: 17
HS: Chúng bằng nhau
HS: làm bài trên bảng
a) x- -2 không thỏa mãn phương trình.
b) x= 2 thỏa mãn phương trình.
HS: nghe giảng
HS: Đi tìm tập nghiệm của phương trình
HS: làm bài trên bảng
a) Phương trình x=2 có tập nghiệm
b) Phương trình vô nghiệm có tập nghiệm
Giải phương trình là tìm tập nghiệm.
Hai phương trình có cùng tập nghiệm gọi là phương trình tương đương.
1. Phương trình một ẩn.
2x+5=3(x-1)+2 là phương trình với ẩn số x.
Tổng quát: A(x) = B(x) là phương trình một ẩn với ẩn x
A(x): là vế trái.
B(x): là vế phải.
a) phương trình ẩn y.
2y(2-y)+5y=2y.
b) phương trình ẩn u
-4u+5=-u-7.
Giá trị của 2x+5 tại x= 6 là: 17
Giá trị của 3(x-1)+2 tại x= 6 là: 17
+ 6 thỏa mãn hay nghiệm đúng phương trình:
2x+5=3(x-1)+2
+ Gọi 6 là nghiệm của phương trình.
Cho phương trình
2(x+2)-7=3-x
a) x= -2 không thỏa mãn phương trình.
b) x= 2 thỏa mãn phương trình.
Chú ý.
a) Hệ thức x=m là một phương trình có nghiệm duy nhất x= m.
b) Một phương trình có thể có một nghiệm, hai nghiệm, ba nghiệm... nhưng cũng có thể không có nghiệm nào hoặc vô số nghiệm. Phương trình không có nghiệm gọi là phương trình vô nghiệm.
2. Giải phương trình.
Tập hợp các nghiệm của phương trình gọi là tập nghiệm của phương trình. Thường được kí hiệu là S.
a) Phương trình x=2 có tập nghiệm
b) Phương trình vô nghiệm có tập nghiệm
Giải phương trình là tìm tập nghiệm.
3. Phương trình tương đương.
Hai phương trình có cùng tập nghiệm gọi là phương trình tương đương.
IV. Củng cố
1) Lấy ví dụ về phương trình.
2) Nghiệm của phương trình là giá trị thỏa mãn đk gì ?
3) Làm bài 1, 2, 3 (SGK - Tr6)
V.Hướng dẫn về nhà.
1. Xem lại khái niệm: Phương trình, vế của phương trình, nghiệm, giái phương trình, tập nghiệm của phương trình, hai phương trình tương đương.
2. Làm bài 4, 5 (SBT- Tr 7)
E. Rút kinh nghiệm
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết: 42
BàI 2:phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải
A. Mục tiêu
1. Kiến thức
- HS hiểu khái niệm phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải.
2. Kĩ năng
- Nắm vững kỹ năng chuyển vế, quy tắc nhân. Vận dụng thành thạo trong giải phương trình.
- Biết cách nhận xét bài toán trước khi bắt tay vào làm bài để có cách giải hợp lý.
3. Thái độ
- HS yêu thích học tập bộ môn
B. Chuẩn bị
+ Giáo viên: Phấn mầu, bảng phụ.
+ Học sinh: Phép cộng phân số.
C. Phương pháp
- Đặt và giải quyết vấn đề, thực hành
D. Hoạt động trên lớp.
I. ổn định lớp
II. Kiểm tra bài cũ.
Câu 1: Kiểm tra x=0, x=1 là nghiệm của phương trình nào:
x(x+2)=0; x(x-1)=0
Câu 2: Điền vào chỗ trống chữ thích hợp, dấu thích hợp.
a) Nếu a=b thì a + ... = ... + ... ngược lại a+c=b+c thì ... = ...
b) Nếu a=b thì a. ... = b. ... ngược lại nếu ac = bc thì ... = ...
Đ/A: C1: x= 0 là nghiệm của hai pt, x= 1 là nghiệm của pt x(x-1) =0
C2: a) a+c=b+c, a=b
b) ac = bc, a=b
III. Bài mới.
Hđ1: Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn.
Mục tiêu
Kiến thức- HS hiểu khái niệm phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải.
Phương phỏp: Đặt và giải quyết vấn đề, luyện tập và thực hành
Phương tiện: bảng phụ , sgk, thước kẻ
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
Ghi bảng
- GV: nêu công thức tổng quát cho HS
? Lấy các Ví dụ về phương trình bậc nhất một ẩn
? 2 =0 , 3x+2y =0 có là phương trình bậc nhất một ẩn không ? vì sao ?
HS: Nghe giảng.
2x-1=0
Chúng không là phương trình bậc nhất một ẩn
Vì: 2 =0 có bậc là 2
3x+2y =0 không phải một ẩn
1. Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn.
Dạng tổng quát:
ax+b=0
a, b là các số cho trước,
a 0
Ví dụ:
2x-1=0
Là các Ví dụ: về phương trình bậc nhất một ẩn.
Hđ2: Hai quy tắc biến đổi phương trình.
Mục tiêu
Kĩ năng- Nắm vững kỹ năng chuyển vế, quy tắc nhân
Phương phỏp: Đặt và giải quyết vấn đề, luyện tập và thực hành
Phương tiện: bảng phụ , sgk, thước kẻ
Vận dụng quy tắc chuyển vế đối với đẳng thức ta có quy tắc chuyển vế đối với phương trình.
? Phát biểu quytắc chuyển vế đối với phương trình
GV: Nhận xét chung phát biểu của HS.
? vận dụng quy tắc trên làm
HS: Phát biểu quytắc.
2. Hai quy tắc biến đổi phương trình.
a) Quy tắc chuyển vế.
Quy tắc (SGK - Tr8)
Giải phương trình.
a) x-4=0
x=0+4
x=4
Nghiệm của phương trình là hay x=4
HD:
a) Chuyển về hạng tử -4
b) Chuyển về hạnh tử 3/4
c) Chuyển vế hạng tử -x
GV: gọi HS làm bài trên bảng
? Nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. (sửa sai nếu có)
GV: Nhận xét chung bài làm, lưu ý HS cách kết luận nghiệm của phương trình.
Vận dụng quy tắc nhân đối với đẳng thức ta có quy tắc nhân đối với phương trình.
? Phát biểu quytắc nhân đối với phương trình
GV: lưu ý quy tắc này còn áp dụng cho chia cả hai vế cho một số khác 0.
? Làm
HD:
a) Nhân hai vế với 2
b) Nhân hai vế với 10
c) Chia hai vế cho -2,5
HS làm bài trên bảng.
HS dưới lớp làm bài`
a) x-4=0
x=0+4
x=4
Nghiệm của phương trình là hay x=4
b) 3/4 +x =0
x=0-3/4
x=-3/4
Vậy x= -3/4 là nghiệm của phương trình.
c) 0,5 - x=0
0,5 =0 +x
0,5 = x
Vậy x= 0,5 thỏa mãn phương trình.
- Học sinh nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. (sửa sai nếu có)
HS phát biểu.
b) 3/4 +x =0
x=0-3/4
x=-3/4
Vậy x= -3/4 là nghiệm của phương trình.
c) 0,5 - x=0
0,5 =0 +x
0,5 = x
Vậy x= 0,5 thỏa mãn phương trình.
b) Quy tắc nhân với một số.
Quy tắc (SGK - Tr8)
a)
? Giải thích tại sao ta lại nhân, chia với các số đó
GV: Gọi HS làm bài trên bảng.
GV: Quan sát học sinh làm bài, hướng dẫn học sinh yếu.
? Nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. (sửa sai nếu có)
HS: Nghe hướng dẫn.
+ Làm cho hệ số của x bằng 1
HS giải bài trên bảng.
HS dưới lớp làm bài.
- Học sinh nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. (sửa sai nếu có)
Hđ3: Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn.
Mục tiêu
Kiến thức- HS hiểu khái niệm phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải.
Kĩ năng- Nắm vững kỹ năng chuyển vế, quy tắc nhân.Vận dụng thành thạo trong giải phương trình.
Phương phỏp: Đặt và giải quyết vấn đề, luyện tập và thực hành
Phương tiện: bảng phụ , sgk, thước kẻ
GV: Qua hai quy tắc này giúp ta giải được phương trình bậc nhất một ẩn.
? Giải phương trình 3x-9=0
GV: ta áp dụng linh hoạt hai quy tắc trên.
? Giải phương trình.
GV:áp dụng cách giải các phương trình trên giải phương trình dạng tổng quát. ax+b=0
? Có kết luận gì về số nghiệm của phương trình bậc nhất một ẩn
? Làm
GV: gọi HS làm bài trên bảng.
3x-9=0
3x=9
x=3
Kết luận: Phương trình có nghiệm duy nhất bằng 3.
HS giải bài trên bảng.
1 -
-
x =
ax+b=0
a, b là các số cho trước, a 0
ax=-b
x=
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x=
nghiệm của phương trình bậc nhất một ẩn là duy nhất.
-0,5x + 2,4 = 0
-0,5 x= -2,4
x= -2,4 (-0,5)
x= 4,8
Vậ tập nghiệm của phương trình là:
3. Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn.
Ví dụ 1 Giải phương trình.
3x-9=0
3x=9
x=3
Kết luận: Phương trình có nghiệm duy nhất bằng 3.
Ví dụ 2 Giải phương trình.
1 -
-
x =
Tổng quát:
Gải phương trình.
ax+b=0
a, b là các số cho trước,
a 0
ax=-b
x=
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x=
Giải phương trình.
-0,5x + 2,4 = 0
Giải:
-0,5x + 2,4 = 0
-0,5 x= -2,4
x= -2,4 (-0,5)
x= 4,8
Vậ tập nghiệm của phương trình là:
IV. Củng cố
Bài tập 6.
Hướng dẫn.
1) S=BH.(BC+DA):2 Với BH = x; HK = x
Tìm BH, BC, DA theo và các số đã biết
2)
Dựa vào công thức tính diện tích của tam giác vuông, hình chữ nhật
Bài tập 7.
Làm câu a, b.
V. Hướng dẫn về nhà.
1. Học thuộc khái niệm phương trình bậc nhất một ẩn, các quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân, cách giải PTBNMA,
2. Làm bài 8c, d, bài 9 (SGK - Tr52)
E. Rút kinh nghiệm
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết: 43
BàI 3: phương trình đưa được về dạng ax + b = 0
A. Mục tiêu
-Về Kiến thức: HS đươc củng cố kỹ năng biến đổi các phương trình bằng quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân.
- Về kỹ năng: Nắm vững kỹ năng chuyển vế, quy tắc nhân. Vận dụng thành thạo trong giải phường trình. phép thu gọn dẫn đến phương trình bậc nhất.
- TD: Phát huy tính tích cực của học sinh
B. Chuẩn bị
+ Giáo viên: Phấn mầu, bảng phụ.
+ Học sinh: Bài tập về nhà, các phép biến đổi biểu thức, chuyển vế, quy tắc nhân.
C. Phương pháp
- Đặt và giải quyết vấn đề, luyện tập và thực hành
D. Hoạt động trên lớp.
I. ổn định lớp
II. Kiểm tra bài cũ.
Câu 1: Giải phương trình
a) -2x+3 = 3x-7; b)
Đỏp số: a) x = 2; x =
Câu 2: Tìm k sao cho phương trình sau có nghiệm x=2
3x+2k=4
Đỏp số: k= -1
III. Bài học.
HĐ1: Cách giải
Mục tiờu:
Về Kiến thức: HS đươc củng cố kỹ năng biến đổi các phương trình bằng quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân.
- Về kỹ năng: Nắm vững kỹ năng chuyển vế, quy tắc nhân. Vận dụng thành thạo trong giải phường trình. phép thu gọn dẫn đến phương trình bậc nhất.
Phương tiện: thước kẻ, sgk, bảng phụ
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
Ghi bảng
ĐVĐ: Có một số phương trình ban đầu chưa là phương trình bậc nhất một ẩn, sau khi biến đổi ta có thể đưa được về dạng phương trình bậc nhất một ẩn.
? Phương trình nay có bậc mấy ? số ẩn
? Thực hiện bỏ dấu ngoặc ở về trái, nhân ở vế phải
? Chuyển vế các hạng tử chứa x sang một vế, cá hạnh tử không chứa sang một vế
? Thu gọn ở mỗi vế và giải phương trình
? Kết luận nghiệm của phương trình
? Phương trình trên có là dạng bậc nhất một ẩn không
GV: Đọc trong sách lời giải để trả lời câu hỏi sau.
? Các bước thực hiện giải phương trình trên.
? Phương trình trên có đưa được về Phương trình dạng bậc nhất một ẩn hay không.
? Trả lời các câu hỏi trong
Bước 1 làm gì ?
Bước 2 làm gì ?
Bước 3 làm gì ?
HS: Nghe giảng.
Bậc một, có một ẩn
2x-(3-5x)=4(x+3)
2x-3+5x=4x+12
2x+5x-4x=3+12
2x+5x-4x=3+12
3x=15
x=5
Nghiệm của phương trình là S=
Không là dạng tổng quát của Phương trình dạng bậc nhất một ẩn
HS: đọc trong SGK để tìm hiều bài giải.
Bước 1: Thực hiện bỏ dấu ngoặc hay quy đồng khử mẫu hai vế của phương trình.
Bước 2: Chuyển váê các hạng tử chứa x, không chứa x sang một vế.
Bước 3: Giải phương trình tìm được.
1. Cách giải
Ví dụ 1.
2x-(3-5x)=4(x+3)
Giải
2x-(3-5x)=4(x+3)
2x-3+5x=4x+12
2x+5x-4x=3+12
3x=15
x=5
Nghiệm của phương trình là S=
Ví dụ 2. Giải phương trình
Vậy x= 1 thỏa mãn phương trình
Bước 1: Thực hiện bỏ dấu ngoặc hay quy đồng khử mẫu hai vế của phương trình.
Bước 2: Chuyển vế các hạng tử chứa x, không chứa x sang một vế.
Bước 3: Giải phương trình tìm được.
HĐ2: Áp dụng
Mục tiờu:
Về Kiến thức: HS đươc củng cố kỹ năng biến đổi các phương trình bằng quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân.
- Về kỹ năng: Nắm vững kỹ năng chuyển vế, quy tắc nhân. Vận dụng thành thạo trong giải phường trình. phép thu gọn dẫn đến phương trình bậc nhất.
Phương tiện: thước kẻ, sgk, bảng phụ
? giải phương trình
GV: gọi hs làm bài trên bảng
GV: Quan sát học sinh làm bài, hướng dẫn học sinh yếu.
? Nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. (sửa sai nếu có)
GV nhận xét chung bài làm của HS
- Học sinh nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. (sửa sai nếu có)
2. áp dụng
Ví dụ 3. Giải phương trình
Vậy x= 4 là nghiệm của phương trình.
? làm
GV: Quan sát học sinh làm bài, hướng dẫn học sinh yếu.
? Qua các bài toán trên khi giải các phương trình chưa ở dạng quen thuộc người ta thường làm như thế nào
GV: Đưa ra nhận xét có thể áp dụng dạng đặc biệt của phương trình.
Ví dụ 4: Giải phương trình.
? 0.x=0 phương trình trên có bao nhiêu nghiệm
? 0.x+2=0 phương trình trên có bao nhiêu nghiệm
HS: làm bài trên bảng.
HS làm bài dưới lớp
Vậy x= 25/11 là nghiệm của phương trình.
Đưa phương trình về dạng quen thuộc.
HS giải bài tại chỗ
phương trình có vô số nghiệm
phương trình vô nghiệm
Giải phương trình.
Vậy x= 25/11 là nghiệm của phương trình.
Chú ý.
1) Đưa phương trình về dạng quen thuộc.
+ Có thể dựa vào điều đặc biệt vủa phương trình để giải.
Ví dụ 4: Giải phương trình.
Vậy x=4 là nghiệm của phương trình.
2) Nếu 0.x=0 thì phương trình có vô số nghiệm
Nếu 0.x+2=0 phương trình vô nghiệm
GV: Vận dụng hai nhận xét trên em hãy giải các phương trình ở VD5, VD6
2 HS làm bài trên bảng
Ví dụ 5: Giải phương trình.
x+1=x+2 x-x=2-1
0x=1
Phương trình vô nghiệm
Ví dụ 6: Giải phương trình.
2 x+3=2x+3
2x-2x=3-3
0x=0 Pt vô số nghiệm
IV. Củng cố
Bài 10:GVL treo bảng phụ cho HS quan sát.
a) Sai do chuyển vế mà không đổi dấu.
Lời giải đúng:
3x – 6 + x = 9 – x 3x + x + x = 9 + 6
5x = 15 x = 3.
b) Sai do chuyển vế mà không đổi dấu.
Lời giải đúng:
2t – 3 + 5t = 4t + 12
2t + 5t – 4t = 12 + 3
3t = 15 t = 5.
Bài tập 11.
a) 3x-2=2x-3
3x-2x=-3+2
x=-1
Vậy nghiệm của phương trình là: x= 1
b) 3-4u+6u=u+27+3u.
-4u+6u-u-3u=27-3
-2u=24
u=-12
Vậy nghiệm của phương trình là: u= -12
f)
Vậy
V. Hướng dẫn về nhà.
1. Xem lại cách giải phương trình dạng ax+b=0
2. Phương trình đưa được về dạng ax+b=0
3. Làm bài 14,15,17a,f; 18a (SGK - Tr13_14)
E. Rút kinh nghiệm
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết: 44
Luyện tập
A. Mục tiêu
1. Kiến thức: - HS củng cố kiến thức về nghiệm của phương trình, phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải, phương trình đưa được về dạng bậc nhất một ẩn
2. kỹ năng
- Nắm vững kỹ năng chuyển vế, quy tắc nhân. Vận dụng thành thạo trong giải phường trình. phép thu gọn dẫn đến phương trình bậc nhất.
3. Thỏi độ- Linh hoạt trong làm bài, có nhận xét đánh giá bài toán trước khi giải.
B. Chuẩn bị
+ Giáo viên: Phấn mầu, bảng phụ.
+ Học sinh: Bài tập về nhà, các phộp biến đổi biểu thức, chuyển vế, quy tắc nhân.
C. Phương pháp
- Đặt và giải quyết vấn đề, luyện tập và thực hành
D. Hoạt động trên lớp.
I. ổn định lớp
II. Kiểm tra bài cũ.
Câu 1: 30x + 9 = 60 + 32x
2x = - 51 x =
Cõu 2: Bài 13
Bạn Hoà đã giải sai: Không được rút gọn x ở hai vế (vì x có thể bằng 0).
Lời giải đúng: x(x +2) = x( x + 3) x2 + 2x = x2 + 3x x2 + 2x - x2 - 3x = 0
- x = 0 x = 0
Vậy PT có một nghiệm x = 0.
III. Bài học.
HĐ: luyện tập
Mục tiêu
Kiến thức: - HS củng cố kiến thức về nghiệm của phương trình, phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải, phương trình đưa được về dạng bậc nhất một ẩn
kỹ năng
- Nắm vững kỹ năng chuyển vế, quy tắc nhân. Vận dụng thành thạo trong giải phươngtrình. phép thu gọn dẫn đến phương trình bậc nhất.
Phương tiện: thước kẻ, sgk, bảng phụ
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Bài 14 (SGK/13)
? Đọc đề bài
? Để kiểm tra x=a là nghiệm của phương trình đã cho hay không ta làm như thế nào
? x= 2 là nghiệm của phương trình nào
? x= 3 là nghiệm của phương trình nào
? x= -1 là nghiệm của phương trình nào
? Cho biết số nghiệm tối đa mà mỗi phương trình trên có được
Bài tập 1
GV: Treo bảng phu ghi đề bài Bài tập 1
? Dạng của các phương trình này
GV: Gọi ba HS giải bài toán trên bảng
GV: Quan sát học sinh làm bài, hướng dẫn học sinh yếu.
? Có nhận xét gì về tập nghiệm của phương trình b.
GV: Nhận xét chung bài làm của hs lưu ý cách biến đổi cần theo quy tắc.
Bài tập 2.
? GV: Treo bảng phụ ghi bài tập 2
GV: gợi ý tìm x biết
=18
Cách giải phương trinh trên tương tự.
GV: gọi HS làm bài trên bảng
GV: Quan sát học sinh làm bài, hướng dẫn học sinh yếu.
?Nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. (sửa sai nếu có)
GV: Nhận xét chung bài làm của HS. Lưu ý đôi khi cần tìm điểm đặc biệt của phương trình để tìm cách giải sao cho thuận lợi.
Bài tập 3
? Biểu thức có giá trị xác định khi nào
? Tìm x để
2(x-1)-3(2x+1) =0 sau đó suy ra giá trị của x để biểu thức có giá trị xác định
HS: đọc tìm hiểu đề bài.
Thay x= a vào phương trình nếu đúng thì là nghiệm còn ngược lại thì không.
x= 2 là nghiệm của |x|=x.
x= -3 là nghiệm của
+5x+6= 0
x= -1 là nghiệm của
Số nghiệm của phương trình không vượt qua bậc của phương trình ấy.
HS: Đọc đề bài tìm hiểu đề bài
Các phương trình này có thể đưa được về dạng ax+b=0
HS: Giải bài trên bảng
HS dưới lớp làm bài.
S=
x= 1/2 là nghiệm của phương trình.
Tập nghiệm là tập rỗng
HS: quan sát đề bài tìm cách giải.
HS:
Vì là độ dài đoạn thẳng nên ta lấy (m)
- Học sinh nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. (sửa sai nếu có)
Biểu thức có giá trị xác định khi :
2(x-1)-3(2x+1) 0
Vậy để biểu thức có giá trị xác định khi :
2(x-1)-3(2x+1) 0
hay x
Bài 14 (SGK - Tr13)
x= 2 là nghiệm của |x|=x.
x= -3 là nghiệm của
+5x+6 = 0
x= -1 là nghiệm của
Bài tập 1: giải phương trình.
Vậy phương trình vô nghiệm hay tập nghiệm của phương trình là: S=
x= 1/2 là nghiệm của phương trình.
Bài tập 2.
Giải các phương trình.
Với x là độ dài đoạn thẳng.
Vì là độ dài đoạn thẳng nên ta lấy (m)
Bài tập 3.
Cho biểu thức
Tìm x để phân thức có giá trị được xác định.
Gải:
Vậy để biểu thức có giá trị xác định khi :
2(x-1)-3(2x+1) 0
hay x
IV. Củng cố
GV: Nhắc lại các dạng bài đã luyện tập
Dạng 1: Tỡm chỗ sai và sửa lại cỏc bài giải phương trỡnh
Dạng 2:Giải phương trỡnh
Dạng 3: Tỡm điều kiện cho phương trỡnh được xỏc định
V. Hướng dẫn về nhà.
1. Xem lại cách giải phương trình dạng ax+b=0
2. Phương trình đưa được về dạng ax+b=0
3. Làm bài 23;24(SBT- Tr 6
E. Rút kinh nghiệm
..............................................................................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: Tiết 45
Ngày giảng:
BàI 4: Phương trình tích
A. Mục tiêu
1. Kiến thức
- HS nắm vững khái niệm, phương pháp giải phương trình tích (dạng có hai hay ba nhân tử bậc nhất)
2. kỹ năng
- Nắm vững cách tìm nghiệm của phương trình bằng cách tìm nghiệm của các phương trình A = 0, B= 0, C= 0.
- Phân tích đa thức thành nhân tử, vận dụng trong giải phương trình tích.
3. Thái độ
- Linh hoạt trong làm bài, có nhận xét đánh giá bài toán trước khi giải.
B. Chuẩn bị
+ Giáo viên: Phấn mầu, bảng phụ.
+ Học sinh:Phân tích đa thức thành nhân tử, giải phương trình dạng A.B=0.
C. Phương pháp
- Đặt và giải quyết vấn đề, thực hành
D. Hoạt động trên lớp.
I. ổn định lớp
II. Kiểm tra bài cũ.
Câu 1: Tìm điều kiện của a,b,c để A.B.C = 0
Câu 2: Phân tích đa thức thành nhân tử: ( -1)+(x+1)(x-2)
Đ/A C1: A = 0 hoặc B = 0, hoặc C = 0
C2: =(x-1)(x+1)+(x+1)(x-2)
=(x+1)(x-1+x-2)
=(x+1)(2x-3)
III. Bài học.
HĐ1: ?1
Mục tiêu: Kĩ năng
- Củng cố được cỏch phõn tớch đa thức thành nhõn tử
Phương tiện: Thước kẻ, sgk, bảng phụ
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
Ghi bảng
HĐ1: ?1
? Làm
Phân tích đa thức thành nhân tử
P(x)=( -1)+(x+1)(x-2)
- y/c HS lên bảng trình bày
- HS lên bảng
P(x)=( -1)+(x+1)(x-2)
P(x)=(x-1)(x+1)+(x+1)(x-2)
P(x)=(x+1)(x-1+x-2)
P(x)=(x+1)(2x-3)
Phân tích đa thức thành nhân tử
P(x)=( -1)+(x+1)(x-2)
P(x)=(x-1)(x+1)+(x+1)(x-2)
P(x)=(x+1)(x-1+x-2)
P(x)=(x+1)(2x-3)
HĐ2: Phương trình tích và cách giải.
Mục tiêu
Kiến thức
- HS nắm vững khái niệm, phương pháp giải phương trình tích (dạng có hai hay ba nhân tử bậc nhất)
kỹ năng
- Nắm vững cách tìm nghiệm của phương trình bằng cách tìm nghiệm của các phương trình A = 0, B= 0, C= 0.
Phương tiện: Thước kẻ, sgk, bảng phụ
HĐ2: Phương trình tích và cách giải.
GV: giới thiệu phương trình tích.
? Làm
a.b.c = 0 =>..........
GV: Với tích nhiều nhân tử ta cũng làm tương tự
GV: Giới thiệu Ví dụ 1
Giải phương trình
(x+1)(2x-3)=0
GV: giải mẫu cùng học sinh.
? (x+1)(2x-3)=0 ......
? Giải các phương trình
? Vậy tập nghiệm của phương trình là tập nào.
? A(x).B(x) = 0 .....
? Tập nghiệm của phương trình
HS: Đọc đề bài tìm cách giải
x+1=0 hoặc 2x-3=0
x+1= 0 x=-1
2x-3=0 x= 3/2
Vậy tập nhgiệm của phương trình là:
A(x)=0 hoặc B(x)=0
Là nghiệm của A(x)=0 và B(x)=0
1.Phương trình tích và cách giải.
Với tích nhiều nhân tử ta cũng làm tương tự
Ví dụ 1: Giải phương trình
(x+1)(2x-3)=0
Giải.
Ta vận dụng a.b=0 thì a=0 hoặc b=0
Tương tự:
(x+1)(2x-3)=0
x+1=0 hoặc 2x-3=0
Nên:
x+1= 0 x=-1
2x-3=0 x= 3/2
Vậy tập nhgiệm của phương trình là:
Tổng quát
A(x).B(x) = 0
A(x)=0 hoặc B(x)=0
Nghiệm của phương trình:
A(x).B(x) = 0
Là nghiệm của A(x)=0 và B(x)=0
HĐ3: áp dụng
Mục tiêu
Kiế
File đính kèm:
- giao an dai 8 tiet 4148 soan theo moi.doc